Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

Công thức tính nhiệt lượng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (424.12 KB, 22 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

1


<b>KiĨm tra bµi cị</b>



Nhiệt lượng là gì?


 Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

3
<b>I. Nhiệt lượng một vật thu vào để nóng lên phụ </b>
<b>thuộc những yếu tố nào?</b>


- Khối lượng của vật(m)


- Độ tăng nhiệt độ của vật(Δt)
- Chất cấu tạo nên vật(c)


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

4
<b>I. Nhiệt lượng một vật thu vào để nóng lên phụ </b>
<b>thuộc những yếu tố nào?</b>


<b>1. Quan hệ giữa nhiệt lượng một vật thu vào để </b>
<b>nóng lên và khối lượng của vật:</b>


<b>a. Thí nghiệm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

5
<b>a. Thí nghiệm:</b>


<b> Dụng cụ: Giá thí nghiệm, đèn cồn, cốc đốt, kẹp đa năng, </b>
<b>nhiệt kế, kiềng, lưới đốt, nước.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

6


<b>a. Thí nghiệm:</b>


<b> Tiến hành thí nghiệm</b>


0



012345

10

123456789



200C


400C


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

7
<b>b. Kết quả</b>


<b>ChÊt Khèi <sub>l ỵng</sub></b>


<b>độ </b>
<b>tăng </b>
<b>nhiệt </b>
<b>độ</b>
<b>Thời </b>
<b>gian </b>
<b>đun</b>
<b>So sánh </b>
<b>khối l </b>
<b>ợng</b>


<b>So sánh </b>
<b>nhiệt l </b>
<b>ợng</b>


Cèc 1 N íc 50g Δt01=


200<sub>C</sub>


t<sub>1 </sub>= 5


phót <sub>m</sub>


1 = 


m<sub>2</sub>


Q<sub>1</sub> = 


Q<sub>2</sub>


Cèc 2 N íc 100g Δt02=


200<sub>C</sub>


t<sub>2</sub> = 10
phót


1/2 1/2


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

8


<b>c. Nhận xét:</b>


C<sub>1</sub>. Trong thí nghiệm trên:


- Yếu tố được giữ giống nhau là: Chất làm vật và độ
tăng nhiệt độ của vật.


- Yếu tố được thay đổi là: Khối lượng của vật


<b>d. Kết luận:</b>


Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên tỷ lệ thuận
với khối lượng của vật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

9
<b>a. Thí nghiệm:</b>


* C<sub>3</sub> - C<sub>4</sub>. Trong thí nghiệm này


+ Yếu tố phải giữ giống nhau là: Chất làm vật
và khối lượng của vật.


+ Yếu tố phải thay đổi là: Độ tăng nhiệt độ của
vật muốn vậy phải để cho nhiệt độ cuối ở hai cốc


khác nhau bằng cách cho thời gian đun khác nhau.


<b>2. Quan hệ giữa nhiệt lượng một vật thu vào để </b>
<b>nóng lên và độ tăng nhiệt độ của vật:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

10
<b>a. Thí nghiệm:</b>


<b> Dụng cụ: như thí nghiệm 1 (nhưng lượng nước trong </b>
<b>hai cốc bằng nhau).</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

11
<b>a. Thí nghiệm:</b>


<b> Tiến hành thí nghiệm</b>


0



012345

10

123456789



200C


400C


600C


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

12
<b>b. Kết quả</b>


<b>ChÊt Khèi <sub>l ỵng</sub></b>


<b>độ </b>
<b>tăng </b>
<b>nhiệt </b>
<b>độ</b>


<b>Thời </b>
<b>gian </b>
<b>đun</b>
<b>So sánh </b>
<b>độ tăng </b>
<b>nhiệt độ</b>


<b>So </b>
<b>s¸nh </b>
<b>nhiƯt l </b>


<b>ỵng</b>


Cèc 1 N íc 50g Δt01=


200<sub>C</sub>


t<sub>1 </sub>= 5


phót <sub>Δ</sub><sub>t</sub>0


1 = 


Δt0
2


Q<sub>1</sub> = 


Q<sub>2</sub>



Cèc 2 N íc 50g Δt02=


400<sub>C</sub>


t<sub>2</sub> = 10
phót


<b>c. Kết luận:</b>


Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên tỷ lệ thuận
với độ tăng nhiệt độ của vật.


1/2 1/2


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

13
<b>a. Thí nghiệm:</b>


* C<sub>6</sub>. Trong thí nghiệm này


+ Yếu tố phải giữ giống nhau là: Khối lượng
của vật và độ tăng nhiệt độ của vật.


+ Yếu tố phải thay đổi là: Chất làm vật muốn


vậy phải để cho vào mỗi cốc một chất khác nhau.


<b>3. Quan hệ giữa nhiệt lượng một vật thu vào để </b>
<b>nóng lên với chất làm vật:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

14


<b>a. Thí nghiệm:</b>


<b> Dụng cụ: Giá thí nghiệm, đèn cồn, cốc đốt, kẹp đa năng, </b>
<b>nhiệt kế, kiềng, lưới đốt, nước, băng phiến.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

15

01234


012345



<b>a. Thí nghiệm:</b>


<b> Tiến hành thí nghiệm</b>
200C


400C


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

16
<b>b. Kết quả</b>


<b>Chất</b> <b>Khối l <sub>ợng</sub></b> <b>Đ<sub>nhiệt </sub>ộ tăng </b>
<b>độ</b>
<b>Thời </b>
<b>gian </b>
<b>đun</b>
<b>So sánh </b>
<b>nhiệt l </b>
<b>ợng</b>


Cèc 1 N íc 50g Δt01=



200<sub>C</sub>


t<sub>1 </sub>=
5phót


Q<sub>1</sub>  Q<sub>2</sub>


Cèc 2 Băng


phiÕn 50g


Δt0
2=


200<sub>C</sub>


t<sub>2</sub> = 4
phót


<b>c. Kết luận:</b>


Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc vào chất
làm vật.


>



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

17
<b>II. Cơng thức tính nhiệt lượng.</b>


Cơng thức: Q = m.c.Δt



Trong đó: - Q là nhiệt lượng vật thu vào, tính ra Jun
- m là khối lượng của vật, tính ra kg


- Δt = t<sub>2</sub> - t<sub>1</sub> là độ tăng nhiệt độ, tính ra oC


hoặc 0K


- c là đại lượng đặc trưng cho chất làm
vật, gọi là nhiệt dung riêng, tính ra J/kg.K


<b>TiÕt 31.</b>

<b>công thức tính nhiệt l ợng</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

18


Bng 24.4: Nhiệt dung riêng của một số chất


ChÊt NhiÖt dung riªng<sub>(J/kg.K)</sub> ChÊt NhiƯt dung riªng<sub>(J/kg.K)</sub>


N íc 4 200 Đ<sub>Êt</sub> 800


R îu 2 500 ThÐp 460


N ớc đá 1 800 Đ<sub>ồng</sub> 380


Nh«m 880 <sub>Ch</sub>ì 130


? Nói nhiệt dung riêng của thép là 460J/kg.K, đều đó có nghĩa gì?


<b>II. Cơng thức tính nhit lng.</b>



<b>Tiết 31.công thức tính nhiệt l ợng</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

19
C<sub>8</sub>. Muốn xác định nhiệt lượng vật thu vào cần tra
bảng để biết độ lớn của đại lượng nào và đo độ lớn
của những đại lượng nào, bằng những dụng cụ nào?


 Tra bảng để biết nhiệt dung riêng; cân vật để biết


khối lượng, đo nhiệt độ bằng nhiệt kế để biết độ tăng
nhiệt độ.


<b>III. Vận dụng.</b>


<b>II. Cơng thức tính nhiệt lượng.</b>


<b>TiÕt 31</b>

<b>c«ng thøc tÝnh nhiƯt l ỵng</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

20
C<sub>9</sub>. Tính nhiệt lượng cần truyền cho 5kg đồng để
tăng nhiệt độ từ 200C lên 500C.


Giải:


Độ tăng nhiệt độ của đồng là:
Δt = t<sub>2</sub> - t<sub>1</sub> = 300C


Nhiệt lượng cần truyền cho đồng là:
- VDCT: Q = m.c.Δt



- Thay số: Q = 5.380.30 = 57 000J=
57 kJ


Tóm tắt:
m = 5kg
t<sub>1</sub> = 200C


t<sub>2</sub> = 500<sub>C</sub>


c = 380 J/kg.K
Q = ?


<b>III. Vận dụng.</b>


<b>II. Công thức tính nhiệt lượng.</b>


<b>TiÕt 31.</b>

<b>c«ng thøc tÝnh nhiƯt l îng</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

21
C<sub>10</sub>. Một ấm đun nước bằng nhơm có khối lượng
0,5kg chứa 2 lít nước ở 250C. Muốn đun sôi ấm
nước này cần một nhiệt lượng là bao nhiêu?


Giải:


Độ tăng nhiệt độ của ấm nước là:
Δt = t<sub>2</sub> - t<sub>1</sub> = 750C


* Nhiệt lượng cần truyền cho ấm là:


- VDCT: Q<sub>1</sub> = m<sub>1</sub>.c<sub>1</sub>.Δt


- Thay số: Q1 = 0,5.880.75 = 33 000J
* Nhiệt lượng cần truyền cho nước là:
- VDCT: Q<sub>2</sub> = m<sub>2</sub>.c<sub>2</sub>. Δt


- Thay số: Q<sub>2</sub> = 2.4200.75 = 630 000J


=> Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi
ấm nước là: Q = Q<sub>1</sub> + Q<sub>2</sub> = 663 000J


Tóm tắt:
m<sub>1</sub> = 0,5kg


V = 2 lít=>m<sub>2</sub>= 2kg
t<sub>1</sub> = 250C


t<sub>2</sub> = 1000C


c<sub>1</sub> = 880 J/kg.K
c<sub>2</sub> = 4200 J/kg.K
Q = ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

22


<b>H íng dÉn vỊ nhµ</b>



<b><sub>Häc bµi cị</sub></b>



<b><sub>Làm các bài tập 24.1 đến 22.7 trong </sub></b>



<b>sách bài tập</b>



</div>

<!--links-->

×