Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

bài tập ôn tập khối 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (59.14 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CÂU HỎI ÔN TẬP MÔN NGỮ VĂN 9.</b>


<b>*</b>

Văn bản: BÀN VỀ ĐỌC SÁCH – CHU QUANG TIỀM


1. Theo tác giả bài viết, việc đọc sách hiện nay có những khó khăn chủ yếu gì? Em thấy
sự phân tích đó đã đủ chưa?


Gợi ý: Theo tác giả, trong tình hình hiện nay, sách vỡ ngày càng nhiều nên việc đọc
sách cũng ngày càng không dễ. Bài viết đã chỉ ra một cách xác đáng những khó khăn
chủ yếu nào? Phân tích các khó khăn, sai lệch đó và suy nghĩ xem cịn có những khó
khăn gì nữa khơng?


2. Phân tích lời bàn của Chu Quang Tiềm về phương pháp đọc sách ( bao gồm cách lựa
chọn sách để đọc và cách đọc).


Gợi ý: Đọc kĩ lại văn bản từ đoạn: “Đọc sách không cốt đọc nhiều” cho đến hết. Suy
nghĩ và lần lượt phân tích:


- Theo tác giả bài viết, cần lựa chọn sách để đọc như thế nào, mối quan hệ giữa các loại
sách thường thức, loại sách ở lĩnh vực gần gũi, kế cận với chun mơn của mình và loại
sách tài liệu cơ bản, chuyên sâu ra sao?


- Lời bàn thật cụ thể của tác giả về cách đọc sách ( thái độ, tinh thần, phương pháp khi
đọc).


* Văn bản: TIẾNG NÓI CỦA VĂN NGHỆ - NGUYỄN ĐÌNH THI
1. Theo em, nếu khơng có văn nghệ, đời sống con người sẽ ra sao?
Gợi ý:


- Nhận thức, đời sống tinh thần của con người sẽ ra sao nếu khơng có văn nghệ?


- Nếu khơng có văn nghệ thì mối quan hệ giữa con người với con người, với cuộc sống


sẽ ra sao?


- Văn nghệ có tác dụng gì đối với sinh hoạt khắc khổ thường ngày, đối với tâm hồn,
cảm xúc của chúng ta?


2. Tác phẩm nghệ thuật đến với người đọc, người xem bằng cách nào mà có khả năng kì
diệu đến vậy?


Gợi ý: Dựa vào ý kiến của tác giả để phân tích, lí giải sức mạnh to lớn, khả năng kì diệu
của văn nghệ.


- Tư tưởng, nội dung của văn nghệ thường được thể hiện bằng hình thức nào?
- Văn nghệ tác động đến người đọc, người xem qua con đường nào, bằng cách gì?
* KHỞI NGỮ:


1. Trình bày những đặc điểm của khởi ngữ.


2. Chỉ ra khởi ngữ trong những câu ở đoạn trích dưới đây:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

tuyến miền xích đạo. Râu ria của tơi đã có lúc để mặc cho nó mọc dài đến hơn một gang
tay. ( Rô bin xơn Cru-xô)


* CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP:


Xác định thành phần biệt lập của câu trong các đoạn trích sau:


a. Ơi, q mẹ nơi nào cũng đẹp, nơi nào cũng rực rỡ chiến tích, kì cơng. ( Mai Văn Tạo)
b. Chao ơi, có biết đâu rằng: hung hăng, hống hách láo chỉ tổ đem thân mà trả nợ cho
những cử chỉ ngu dại của mình thơi. Tơi đã phải trải cảnh như thế. ( Tơ Hồi)



c. Tệ q! Bỏ đi mà khơng nói ai biết. Đằng ấy đi mấy hơm thì Châu Chấu Voi và Trũi
trở về. Tơi kể chuyện đằng ấy vừa đi mất thì họ hoảng hốt lên. Ơ bạn Trũi giỏi lắm,…
(Tơ Hồi)


* PHÉP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP:


Đọc lại đoạn đầu của văn bản “ Đấu tranh cho một thế giới hịa bình” ( SGK Ngữ văn ,
tập một) từ : “Chúng ta đang ở đâu?” đến “ đối với vận mệnh thế giới” và trả lời câu
hỏi:


a. Vấn đề mà đoạn văn này muốn nói tới là gì?


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×