Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Download Đề cương ôn thi HKII hóa học 10 nâng cao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.59 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm)</b>


<i><b>Câu 1:</b><b> </b><b> </b></i>Cấu hình electron nào sau đây là của lưu huỳnh (Z=16)?


<b>A. </b>1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>2<sub>3d</sub>2 <b><sub>B. </sub></b><sub>1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3d</sub>4 <b><sub>C. </sub></b><sub>1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>5 <b><sub>D. </sub></b><sub>1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>4
<i><b>Câu 2:</b><b> </b><b> </b></i>Tính chất sát trùng và tính tẩy màu của nước Gia-ven là do nguyên nhân nào sau đây?


<b>A. </b>Do chất NaCl trong nước Gia-ven có tính tẩy màu và sát trùng.


<b>B. </b>Do chất NaClO phân hủy ra Cl2 là chất oxi hóa mạnh.


<b>C. </b>Do trong chất NaClO, nguyên tử Cl có số oxi hóa là +1, thể hiện tính oxi hóa mạnh.


<b>D. </b>Do chất NaClO phân hủy ra oxi ngun tử có tính oxi hóa mạnh.


<i><b>Câu 3:</b><b> </b><b> </b></i>Cho 4,35 gam MnO2 tác dụng với dung dịch HCl dư, đun nóng.Thể tích khí thốt ra (ở đktc) là:
<b>A. </b>2,24 lít. <b>B. </b>0,56 lít <b>C. </b>0,112 lít <b>D. </b>1,12 lít.


<i><b>Câu 4:</b><b> </b><b> </b></i>Kim loại nào sau đây tác dụng với dung dịch HCl loãng và tác dụng với khí Clo cho cùng một loại muối
clorua kim loại?


<b>A. </b>Fe <b>B. </b>Zn <b>C. </b>Cu <b>D. </b>Ag


<i><b>Câu 5:</b><b> </b><b> </b></i>Cho phản ứng thuận nghịch ở trạng thái cân bằng:


H2(k) + Cl2(k) 2HCl , <i>H</i> <0 Cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều nghịch khi tăng


<b>A. </b>Nhiệt độ <b>B. </b>Nồng độ H2 <b>C. </b>Áp suất <b>D. </b>Nồng độ Cl2


<i><b>Câu 6:</b><b> </b><b> </b></i>Trong phản ứng: Cl2 + H2O ® HCl + HClO



Phát biểu nào sau đây đúng?


<b>A. </b>Clo chỉ đóng vai trị chất khử. <b>B. </b>Clo chỉ đóng vai trị chất oxi hóa.


<b>C. </b>Clo vừa đóng vai trị chất oxi hóa, vừa đóng vai trị chất khử.<b>D. </b>Nước đóng vai trị chất khử.


<i><b>Câu 7:</b><b> </b><b> </b></i>Có thể phân biệt 3 dung dịch K2S, KCl, K2SO3 bằng thuốc thử nào sau đây?


<b>A. </b>Bari hiđroxit <b>B. </b>Natri hiđroxit <b>C. </b>Axit clohiđric <b>D. </b>Bari clorua


<i><b>Câu 8: </b></i>Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng?


<b>A. </b>NaI + AgNO3 ® <b>B. </b>NaF + AgNO3 ®


<b>C. </b>NaBr + AgNO3 ® <b>D. </b>NaCl + AgNO3 ®


<i><b>Câu 9:</b></i> Oxi không phản ứng trực tiếp với chất nào sau đây?


<b>A. </b>Cl2 <b>B. </b>Pb <b>C. </b>Zn <b>D. </b>Fe


<i><b>Câu 10:</b></i> Cho phản ứng : SO2 + Cl2 + H2O ® HCl + H2SO4


Hệ số của chất oxi hoá và hệ số của chất khử của phản ứng sau khi cân bằng là:


<b>A. </b>1 và 1 <b>B. </b>2 và 1 <b>C. </b>1 và 2 <b>D. </b>2 và 2


<i><b>Câu 11:</b></i> Hịa tan hồn tồn 6,72 lít SO2 (đktc) vào 100 ml dd KOH 3,5M, muối tạo thành sau pứ là


<b>A. </b>KHS <b>B. </b>KHSO3 <b>C. </b>K2SO3 và KHSO3 <b>D. </b>K2S và KHS



<i><b>Câu 12:</b></i> Hịa tan hồn tồn m gam Fe trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được 6,72 lít khí SO2 (đktc, sản phẩm


khử duy nhất). Giá trị của m là


<b>A. </b>11,2g <b>B. </b>16,8g <b>C. </b>25,2g <b>D. </b>5,6g


<b>II. TỰ LUẬN(7 điểm)</b>


<b>Câu 1.</b> Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau:
FeS2

(1) SO2


(2)


 ® <sub>SO</sub><sub>3</sub> ®(3) <sub>H</sub><sub>2</sub><sub>SO</sub><sub>4</sub> ®(4) <sub>Fe</sub><sub>2</sub><sub>(SO</sub><sub>4</sub><sub>)</sub><sub>3</sub> ®(5) <sub>Fe(OH)</sub><sub>3</sub> ®(6) <sub>Fe</sub><sub>2</sub><sub>(SO</sub><sub>4</sub><sub>)</sub><sub>3</sub> ®(7) <sub>BaSO</sub><sub>4</sub>


<b>Câu 2.</b> Viết 2 phương trình phản ứng để chứng minh:


<b>a.</b> SO2 vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.
<b>b.</b> HCl có tính axit và tính khử.


<b>Câu 3. </b> Chỉ dùng quỳ tím nêu phương pháp hóa học nhận biết các dd mất nhãn sau:
Na2SO4, NaOH, Ba(OH)2, H2SO4, NaCl, HCl.


<b>Câu 4.</b> Hòa tan hoàn toàn 22,2 gam hỗn hợp X gồm 2 kim loại Al và Zn trong 400 gam dung dịch H2SO4 lỗng


vừa đủ thu được 10,08 lít khí hiđro (đktc).


a. Tính thành phần % về khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X.


b. Tính nồng độ phần trăm của các chất trong dung dịch thu được sau phản ứng.



c. Tiến hành thí nghiệm khác: Cho tồn bộ khối lượng hỗn hợp X trên vào dung dịch H2SO4 đặc, nguội, vừa đủ.


Sauk hi phản ứng kết thúc, dẫn tồn bộ khí SO2 thu được qua 450 ml dung dịch NaOH 1M. Tính tổng khối lượng


muối khan sau phản ứng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm)</b>


<i><b>Câu 1. </b></i>Kim loại nào sau đây tác dụng với dung dịch HCl loãng và tác dụng với khí Cl2 cho cùng một loại muối


clorua kim loại?


<b>A. </b>Fe <b>B. </b>Mg <b>C. </b>Cu <b>D. </b>Ag


<i><b>Câu 2. </b></i>Kim loại nào sau đây bị thụ động trong H2SO4 đặc nguội?


<b>A. </b>Fe, Al <b>B. </b>Zn, Al <b>C. </b>Cu, Fe <b>D. </b>Zn, Fe


<i><b>Câu 3. </b></i>Dãy đơn chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử?


<b>A. </b>S, Cl2, Br2 <b>B. </b>Cl2, O3, S


<b>C. </b>Cl2, F2, SO2 <b>D. </b>Br2, SO2, H2S


<i><b>Câu 4. </b></i>Cho pthh: 2SO2 (k) + O2 (k)  2SO3(k). Cân bằng hóa học chuyển dịch theo chiều nghịch khi


<b>A. </b>tăng nồng độ khí oxi <b>B. </b>giảm áp suất chung của hệ


<b>C. </b>tăng nồng độ khí sunfurơ <b>D. </b>giảm nhiệt độ của phản ứng



<i><b>Câu 5. </b></i>Dãy các nguyên tố được xếp theo chiều tính oxi hóa giảm dần là


<b>A. </b>F>Cl>Br>I <b>B. </b>I>Br>Cl>F <b>C. </b>Br>Cl>F>I <b>D. </b>Cl>Br>F>I


<i><b>Câu 6</b><b> .</b><b> </b></i> Dãy axit nào sau đây được sắp xếp đúng theo thứ tự tính axit giảm dần?


<b>A. </b>HF>HCl>HBr>HI <b>B. </b>HCl>HBr>HF>HI


<b>C. </b>HCl>HBr>HI>HF <b>D. </b>HI>HBr>HCl>HF


<i><b>Câu 7</b><b> .</b><b> </b></i> Hòa tan 0,54g Al trong dung dịch H2SO4 lỗng vừa đủ thấy có V mlkhí H2 (đktc) bay ra. Giá trị của V là


<b>A. </b>448 <b>B. </b>0,448 <b>C. </b>672 <b>D. </b>0,672


<i><b>Câu 8</b><b> .</b><b> </b></i> Trong pứ: H2S + 4Cl2 + 4H2O → 8HCl + H2SO4 . Câu nào sau đây diễn tả đúng tính chất của các chất


phản ứng?


<b>A. </b>H2S là chất oxi hóa, Cl2 là chất khử <b>B. </b>H2S là chất khử, H2O là chất oxi hóa


<b>C. </b>Cl2 là chất oxi hóa, H2S là chất khử <b>D. </b>Cl2 là chất oxi hóa, H2O là chất khử


<i><b>Câu 9</b><b> .</b><b> </b></i> Cho dung dịch chứa 0,3 mol BaCl2 vào dung dịch chứa 100ml dd H2SO4 2M. Khối lượng kết tủa thu được




<b>A. </b>23,3g <b>B. </b>46,6g <b>C. </b>93,2g <b>D. </b>69,9g


<i><b>Câu 10</b><b> .</b><b> </b></i> Dung dịch axit sunfuric lỗng có thể tác dụng với dãy chất



<b>A. </b>Cu, Cu(OH)2, CaCO3 <b>B. </b>S, H2S, CaCO3 <b>C. </b>Fe, Fe(OH)3, K2CO3 <b>D. </b>Ag, CO2, K2CO3
<i><b>Câu 11</b><b> .</b><b> </b></i> Phản ứng nào dùng để điều chế khí hiđroclorua trong phịng thí nghiệm?


<b>A. </b>Cl2 + SO2 + 2H2O → 2HCl + H2SO4 <b>B. </b>H2 + Cl2


<i>o</i>
<i>t</i>


 ® <sub> 2HCl</sub>


<b>C. </b>Cl2 + H2O → HCl + HClO <b>D. </b>NaCl (rắn) + H2SO4 (đặc)


<i>o</i>
<i>t</i>


 ® <sub> NaHSO</sub><sub>4</sub><sub> + HCl</sub>


<i><b>Câu 12</b><b> .</b><b> </b></i> Lưu huỳnh tác dụng với axit sunfuric đặc, nóng: S + 2H2SO4 → 3SO3 + 2H2O. Trong phản ứng này, tỉ lệ


số nguyên tử lưu huỳnh bị oxi hóa : số nguyên tử lưu huỳnh bị khử là


<b>A. </b>1 : 3 <b>B. </b>3 : 1 <b>C. </b>2 : 1 <b>D. </b>1 : 2


<b>II. TỰ LUẬN (7 điểm)</b>


<b>Câu 1</b>. Viết phương trình hóa học các phản ứng để hồn thành chuỗi biến hóa sau:


Fe

(1) <sub>FeS</sub> ®(2) <sub>H</sub><sub>2</sub><sub>S</sub> ®(3) <sub>SO</sub><sub>2</sub> ®(4) <sub>Na</sub><sub>2</sub><sub>SO</sub><sub>3</sub>  ®(5) <sub> SO</sub><sub>2</sub>  ®(6) <sub> H</sub><sub>2</sub><sub>SO</sub><sub>4</sub>  ®(7) <sub> FeSO</sub><sub>4</sub>  ®(8)



BaSO4


<b>Câu 2. </b>Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các lọ mất nhãn chứa các dung dịch sau bằng phương pháp hóa


học: Ba(OH)2, HCl, KCl, K2SO4, NaNO3


<b>Câu 3.</b> Viết PTHH chứng minh Br2 có tính oxi hóa yếu hơn Cl2 nhưng mạnh hơn I2


<b>Câu 4</b>. Hịa tan hồn tồn 9 gam X hỗn hợp gồm 2 kim loại là Mg và Al trong dung dịch HCl 2M. Sau khi phản
ứng xảy ra hoàn tồn thì thu được 10,08 lít khí H2 (đktc).


a. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X.


b. Tính thể tích của dung dịch axit HCl 2M cần cho phản ứng trên.


c. Nếu cho lượng Al trên tác dụng hoàn toàn với dung dịch H2SO4 đặc, nóng. Cho khí SO2 thu được hấp


thụ hết vào nước clo dư, sau đó nhỏ tiếp BaCl2 đến dư vào dung dịch. Tính khối lượng kết tủa thu được?


<b>Câu 5.</b> Hòa tan 7,8 gam hỗn hợp X gồm Mg và Al trong dung dịch HCl 18,25% vừa hết thu được một dung dịch
Y và 8,96 lít H2(đktc). Tính:


a. Khối lượng của các chất trong hỗn hợp X
b. Khối lượng dung dịch HCl đã dùng


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>

<!--links-->

×