Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

Một số vấn đề lý luận chung về ngân sách Nhà nước (NSNN )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.35 KB, 13 trang )

Một số vấn đề lý luận chung về ngân sách Nhà n-
ớc (NSNN )
I. Khái niệm về NSNN và chính sách tài khoá.
1. Ngân sách Nhà nớc .
a. Khái niệm NSNN:
Thuật ngữ "NSNN " có từ lâu và ngày nay đợc dùng phổ biến trong đời
sống kinh tế - xã hội và đợc diễn đạt dới nhiều góc độ khác nhau. Song quan
niệm NSNN đợc bao quát nhất cả về lý luận và thực tiễn của nớc ta hiện nay
là:
NSNN là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nớc trong dự toán đã đợc
cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền quyết định và đợc thực hiện trong một năm
để bảo đảm thực hiện các chức năng của Nhà nớc.
Trong thực tế nhìn bề ngoài, hoạt động NSNN là hoạt động thu chi tài
chính của Nhà nớc. Hoạt động đó đa dạng, phong phú, đợc tiến hành hầu hết
trên các lĩnh vực, tác động đến mọi chủ thể kinh tế - xã hội. Tuy đa dạng,
phong phú nh vậy, nhng chúng có những đặc điểm chung:
Các hoạt động thu chi của NSNN luôn luôn gắn chặt với quyền lực
kinh tế - chính trị của Nhà nớc, đợc Nhà nớc tiến hành trên cơ sở những
luật lệ nhất định. Đằng sau những hoạt động thu chi tài chính đó chứa đựng
nội dung kinh tế - xã hội nhất định và chứa đựng các quan hệ kinh tế, quan
hệ lợi ích nhất định. Trong các quan hệ lợi ích đó, lợi ích quốc gia, lợi ích
chung bao giờ cũng đợc đặt lên hàng đầu và chi phối các mặt lợi ích khác
trong thu, chi ngân sách Nhà nớc.
Quá trình thực hiện các chỉ tiêu thu, chi NSNN nhằm hình thành quỹ
tiền tệ tập trung của Nhà nớc và là quá trình phân phối và phối lại giá trị tổng
sản phẩm xã hội phục vụ cho việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ của Nhà nớc
trên các lĩnh vực, trong từng giai đoạn lịch sử nhất định.
Nh vậy, chúng ta thấy rằng thu, chi của NSNN hoàn toàn không
giống bất kỳ một hình thức thu chi của một loại quỹ nào. Thu của NSNN
phần lớn đều mang tính chất bắt buộc, còn các khoản chi của NSNN lại
mang tính chất không hoàn lại. Đây là đặc trng nổi bật của NSNN trong bất


cứ một Nhà nớc nào. Xuất phát từ quyền lực của Nhà nớc và các nhu cầu
về tài chính để thực hiện chức năng quản lý và điều hành của Nhà nớc đối
với nền kinh tế - xã hội. Do nhu cầu chi tiêu của mình, Nhà nớc đã sử dụng
quyền lực thông qua hệ thống pháp luật tài chính buộc mọi pháp nhân và
thể nhân phải đóng góp một phần thu nhập của mình cho NSNN, tức là các
chủ thể kinh tế thực hiện nghĩa vụ của mình với Nhà nớc. Sự bắt buộc đó là
hoàn toàn khách quan, vì lợi ích của toàn xã hội chứ không phải phục vụ
cho lợi ích riêng của Nhà nớc. Các đối tợng nộp thuế cũng hoàn toàn ý thức
đợc nghĩa vụ của mình trong việc đảm bảo sự tồn tại và phát triển của Nhà
nớc. Họ cũng hiểu đợc vai trò của Nhà nớc trong việc sử dụng các nguồn
lực tài chính nhằm thực hiện các chức năng kinh tế, xã hội, do nhân dân
giao phó. Sự tồn tại và hoạt động của Nhà nớc chính là yếu tố quyết định
tính chất hoạt động của NSNN, nói lên bản chất của NSNN. Mọi hoạt động
của NSNN đều nhằm vào việc tạo lập và sử dụng các nguồn lực tài chính,
nó phản ánh hệ thống các quan hệ kinh tế giữa Nhà nớc và các chủ thể
trong xã hội, phát sinh do Nhà nớc tạo lập thông qua NSNN. Đó là mối
quan hệ kinh tế giữa phần nộp vào NSNN và phần để lại cho các chủ thể
kinh tế trong xã hội. Phần nộp vào ngân sách sẽ tiếp tục đợc phân phối lại
nhằm thực hiện các chức năng của Nhà nớc và phục vụ cho các nhu cầu
phát triển kinh tế - xã hội.
Với quyền lực tối cao của mình, Nhà nớc có thể sử dụng các công cụ
sẵn có để bắt buộc mỗi thành viên trong xã hội cung cấp cho mình các nguồn
lực tài chính cần thiết. Song cơ sở tạo lập các nguồn lực tài chính xuất phát từ
sản xuất, mà chủ thể của sản xuất chính là các thành viên trong xã hội. Mọi
thành viên đều có lợi ích kinh tế và đấu tranh bảo vệ lợi ích kinh tế đó, nghĩa
là thông qua quyền lực của mình, Nhà nớc sử dụng các công cụ, chính sách
giải quyết hài hoà giữa lợi ích Nhà nớc và lợi ích của các thành viên trong xã
hội. Do vậy muốn có NSNN đúng đắn, lành mạnh thì phải tôn trọng và vận
dụng các quy luật kinh tế một cách khách quan, phải dựa trên cơ sở đảm bảo
hài hoà lợi ích của Nhà nớc và lợi ích cho các thành viên trong xã hội. Một

NSNN lớn mạnh phải đảm bảo sự cân đối trên cơ sở khuyến khích phát triển
sản xuất kinh doanh, bao quát hết toàn bộ các nguồn thu, nuôi dỡng nguồn
thu để đáp ứng nhu cầu chi ngày càng tăng.
Nh vậy bản chất của NSNN là hệ thống các mối quan hệ kinh tế giữa
Nhà nớc và các thành viên trong xã hội, phát sinh trong quá trình Nhà nớc
huy động và sử dụng các nguồn lực tài chính, nhằm đảm bảo thực hiện các
chức năng quản lý và điều hành nền kinh tế, xã hội của Nhà nớc.
Chức năng đầu tiên của NSNN là chức năng phân phối. Bất kỳ một Nhà
nớc nào, muốn tồn tại và duy trì đợc các chức năng của mình, trớc hết phải có
nguồn lực tài chính. Đó là các khoản chi cho bộ máy quản lý Nhà nớc, cho
lực lợng quân đội, cảnh sát, cho nhu cầu văn hoá, giáo dục, y tế, phúc lợi xã
hội, chi cho đầu t phát triển v.v... Nhng muốn tạo lập đợc NSNN, trớc hết phải
tập hợp các khoản thu theo luật định, cân đối chi tiêu theo tiêu chuẩn định
mức đúng với chính sách hiện hành. Đó chính là sự huy động các nguồn lực
tài chính và đảm bảo nhu cầu chi tiêu theo kế hoạch của Nhà nớc, thực hiện
việc cân đối thu chi bằng tiền của Nhà nớc.
Chức năng thứ hai của NSNN là giám đốc quá trình huy động các
khoản thu và thực hiện các khoản chi. Thông qua chức năng này, NSNN kiểm
tra, giám sát quá trình động viên các nguồn thu, tránh tình trạng trốn lậu thuế,
chây ỳ nộp thuế của các đối tợng thực hiện nghĩa vụ nộp NSNN hoặc bị lạm
dụng, làm trái pháp luật, coi thờng pháp luật và các chính sách động viên
khác. Trong khâu cấp phát nếu buông lỏng việc kiểm tra, kiểm soát chi thì dễ
dẫn đến tình trạng làm sai luật định và các chế độ chi quy định. Đồng thời
thông qua kiểm tra, kiểm soát hoạt động thu chi NSNN giúp ta giám sát việc
chấp hành các chế độ, chính sách của Đảng và Nhà nớc. Thông qua đó đánh
giá hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội của vốn NSNN, hiệu quả của các chủ
trơng, chính sách, chế độ do Đảng và Nhà nớc đề ra.
Nh vậy, hai chức năng phân phối và giám đốc luôn có mối quan hệ mật
thiết với nhau, có vị trí và tầm quan trọng nh nhau, không thể coi chức năng
này hơn chức năng kia, mà phải coi trọng cả hai chức năng ở mọi lúc, mọi nới

trong tạo lập và sử dụng vốn NSNN.
b. Các khoản thu huy động vào NSNN và chi NSNN.
* Các khoản thu NSNN.
- Các khoản thu từ thuế, phí, lệ phí.
Đây là các khoản thu bắt buộc thực hiện nghĩa vụ của các doanh
nghiệp, các tổ chức và công dân do những yêu cầu tất yếu về kinh tế - chính
trị - xã hội để bảo đảm các hoạt động của bộ máy Nhà nớc, giữ vững quốc
phòng, an ninh và bảo đảm các sự nghiệp xã hội.
- Các khoản thu từ hoạt động kinh tế của Nhà nớc.
Đây là các quan hệ thu thực hiện lợi ích kinh tế các loại tài sản và vốn
bằng tiền thuộc sở hữu toàn dân giao cho Nhà nớc quản lý và cho phép các
chủ thể trong nền kinh tế sử dụng. Các quan hệ này cũng là bắt buộc, nhng
dựa trên các yếu tố kinh tế là đảm bảo cho chủ sở hữu thực hiện đợc lợi ích
kinh tế, quyền sở hữu các loại tài sản đa vào quá trình sản xuất xã hội. Những ai
sử dụng nhiều tài sản của Nhà nớc vào mục đích kinh doanh trên các địa bàn và
những ngành nghề có hiệu quả kinh tế cao thì phải đóng góp nhiều vào NSNN.
Trình độ xã hội hóa càng cao, quy mô sở hữu càng lớn thì nguồn thu
tập trung vào NSNN và những nguồn lực tài chính cũng càng nhiều.
Thực hiện thu đúng, thu đủ từ các hình thức này không chỉ đảm bảo
nguồn lực tài chính cho Nhà nớc, mà còn là hình thức cụ thể thực hiện quản
lý chặt các tài sản thuộc sở hữu Nhà nớc để bảo tồn và phát triển chế độ sở
hữu toàn dân.
- Các khoản đóng góp của các tổ chức và cá nhân thuộc đối tợng phải
đóng góp theo luật định.
- Các khoản viện trợ: Hình thức chủ yếu là viện trợ không hoàn lại, của
các tổ chức, các tổ chức phi chính phủ của các nớc và quốc tế. Nguồn thu này
chủ yếu phụ thuộc vào đờng lối đối ngoại của Đảng và Nhà nớc. Đây là
nguồn thu nhất thời, không ổn định, không tính toán trớc một cách chính xác.
- Các khoản do Nhà nớc vay để bù đắp bội chi đợc đa vào cân đối
NSNN.

Khoản thu này đợc thực hiện thông qua quan hệ tín dụng Nhà nớc
trong nớc và quốc tế để sử dụng vào mục đích đầu t phát triển kinh tế. Đây là
nguồn thu không thuộc quyền sở hữu Nhà nớc, đến kỳ hạn Nhà nớc phải
thanh toán. Vì vậy, việc sử dụng hình thức này đòi hỏi các tổ chức Nhà nớc
phải tính toán nhu cầu đầu t, hiệu quả kinh tế - xã hội của công trình và khả
năng thu hồi vốn để trả nợ.
- Các khoản thu khác theo quy định của pháp luật.
* Các khoản chi lấy từ NSNN.
Chi NSNN là một hệ thống các quan hệ rất đa dạng, phức tạp, bao gồm:
- Các khoản chi phát triển kinh tế - xã hội.
- Các khoản chi bảo đảm quốc phòng, an ninh, bảo đảm hoạt động của
bộ máy Nhà nớc.
Đây là những khoản chi bắt buộc trong NSNN của mọi quốc gia nhằm
để giữ vững an ninh tổ quốc, ổn định chính trị - xã hội.
Quy mô khoản chi này tuỳ thuộc vào việc xác định chức năng nhiệm vụ
và tổ chức bộ máy Nhà nớc xuất phát từ tình hình kinh tế - chính trị - xã hội ở
trong nớc và quốc tế. Trên cơ sở xác định quy mô chi tiêu cần thiết cho lĩnh
vực này, tiến hành phân bổ các loại thuế trực thu và gián thu, thông qua thực
thu các sắc thuế mà bảo đảm nguồn lực tài chính đầy đủ cho nhu cầu này.
- Các khoản chi trả nợ củ Nhà nớc: Tuỳ theo mức độ bội chi của ngân
sách, quy mô và các điều kiện tín dụng Nhà nớc về thời hạn trả nợ và mức lãi
suất mà khoản chi này có tỷ lệ cao hay thấp trong tổng chi NSNN. ở nớc ta
hiện nay, do hậu quả của việc quản lý vốn vay cha tốt, để thất thoát lớn và
việc sử dụng hiệu quả thấp, cho nên nợ nớc ngoài tồn đọng rất lớn, cho nên
chi trả nợ nớc ngoài đang là vấn đề căng thẳng. Khả năng trả nợ thấp, tuy
nhiên chúng ta vẫn phải đảm bảo uy tín trong quan hệ quốc tế. Để giải quyết
vấn đề này, chúng ta cần khống chế nhu cầu chi tiêu trong nớc để dành tiền
trả nợ.
Đối với vay từ nguồn trong nớc dới nhiều hình thức, trong đó chủ yếu
là hình thức tín phiếu kho bạc Nhà nớc ngắn hạn và tín phiếu dài hạn để huy

động vốn trong dân vào nhu cầu đầu t. Hớng chủ yếu của tín dụng Nhà nớc là
các khoản vay dài hạn đầu t phát triển kinh tế. Nhng hình thức này chỉ phát
triển trong điều kiện sức mua đồng tiền ổn định và lãi suất hợp lý đem lại lợi
ích ngời cho vay, đồng thời đảm bảo cho Nhà nớc thanh toán đợc nợ.
- Các khoản chi dự trữ Nhà nớc (từ 3 - 5% tổng số d). Đây là khoản dự
phòng cho những nhu cầu đột xuất bất trắc có thể xảy ra trong khi thực hiện
nhiệm vụ của Nhà nớc.
- Các khoản chi viện chợ và các khoản chi khác theo quy định của pháp
luật.
NSNN bao gồm hai cấp: Trung ơng và địa phơng. Quan hệ giữa hai cấp
này đợc thực hiện theo nguyên tắc chủ yếu là phân định nguồn thu và nhiệm
vụ chi cụ thể; thực hiện bổ sung từ ngân sách cấp trên cho ngân sách cấp dới

×