Tải bản đầy đủ (.docx) (35 trang)

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CHO TRẺ 5-6 TUỔI CHỦ ĐỀ : "GIA ĐÌNH"

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (225.34 KB, 35 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CHỦ ĐỀ 02: GIA ĐÌNH</b>


<b>Thời gian thực hiện (4 tuần): Từ 1/10/2018 đến 26/ 10/ 2018.</b>


<b>Mục tiêu GD</b> <b>Nội dung GD</b>


<b>Hoạt động GD:</b>


<i><b>(Chơi, học, lao động, ăn, ngủ, vệ sinh cá </b></i>
<i><b>nhân)</b></i>


<b>I. Giáo dục phát triển thể chất</b>
<b>* Phát triển </b>


<b>Vận động: </b>
<b>MT3: Trẻ có </b>
một số kỹ
năng trong
một số hoạt
động cần sự
khéo léo của
đôi bàn tay.


- Đi các kiểu chân
- Trườn, trèo khéo léo.
- Tung, đập nhẹ nhàng.


<b>* HĐ học: </b>


- Vận động: Trườn kết hợp trèo qua ghế dài
1,5x 30cm, trèo lên xuống 7 gióng thang,


tung bóng lên cao và bắt bóng,tung đập bắt
bóng tại chỗ.


<b>* HĐ Chơi:</b>


<b>- TC vận động: ai nhanh hơn, nhảy vào </b>
nhảy ra, Thi xem đội nào nhanh, gieo hạt…
- TC dân gian:“Mèo đuổi chuột, Nu na nu
nống, rồng rắn lên mây, đi khà kheo, bịt mắt
bắt dê, kéo co…


<b>* Giáo dục </b>
<b>DDSK: </b>
<b>MT5: Trẻ có </b>
một số thói
quen, kỹ năng
tốt trong ăn
uống giữ gìn
sức khỏe và
đảm bảo an
toàn của bản
thân.


- Thay quần áo, cởi,
đóng cúc áo, cúc quần
- Buộc tóc, rửa tay, rửa
mặt.


- Cầm nắm, sắp xếp,
xếp chồng, xếp thành


hàng.


- Giáo dục DDSK: Dạy trẻ rửa tay bằng xà
phòng.


- Chơi trò chơi: Kéo cưa lừa xe, cắp cua bỏ
giỏ, ô ăn quan”…


- Lao động: Trẻ kê bàn ghế, cất dọn bàn
ghế, lau bàn, gập khăn, xếp đĩa ra bàn ăn
cùng cô giáo…


<b>- Ăn, ngủ, vệ sinh cá nhân:</b>


+ Ăn: Trẻ cầm thìa bằng tay phải, xúc gọn
gàng không làm rơi vãi, ăn hết xuất khơng
bỏ dở cơm, kể các món ăn trong bữa cơm.
Trẻ giữ vệ sinh trong khi ăn, biết che miệng
khi hắt hơi, không dùng tay bốc thức ăn, lau
tay vào khăn và nhặt cơm rơi vào đĩa đựng
cơm rơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

giấc, khơng nói chuyện.


+ Vệ sinh cá nhân: Trẻ biết xin phép cô giáo
khi muốn đi vệ sinh, tự đi vệ sinh đúng nơi
quy định, biết tự cởi, mặc quần khi đi vệ
sinh. Rửa tay, rửa mặt, chải tóc; thay quần
áo khi trời nóng



<b>II. Giáo dục phát triển nhận thức</b>
<b>* KPKH: </b>


<b>MT12: Trẻ ham</b>
hiểu biết , thích
khám phá , tìm
tịi các sự vật
hiện tượng xung
quanh.


- Trị chuyện về sở
thích của mọi người
trong gia đình


- Chơi ở các góc, chơi
ở các khu vực chơi.


<b>- HĐ học (KPKH): Trị chuyện về sở thích</b>
của những người thân trong gia đình,


- Chơi:


+ Chơi trong các góc chơi (Đóng vai cơ
giáo, các cơ cấp dưỡng, mẹ con…);
+ Chơi ngồi trời, chơi cùng nhóm bạn:
Chơi ở các khu vực chơi, chơi đồ chơi
ngoài trời, chơi theo ý thích, chơi với lá cây,
chơi với hột hạt, chơi với phấn-bảng-bút
màu-giấy....



- Dạy trẻ chơi đoàn kết.


+ Chơi trò chơi: “ Giới thiệu bản thân, sở
thích của người thân…”


- Lao động: Cất dọn đồ dùng cá nhân, kê
bàn ghế, cất đồ dùng học tập sau khi học
vào đúng nơi quy định, lau lá cây, tưới cây,
nhặt lá rụng, nhổ cỏ, chăm sóc góc thiên
nhiên của lớp cùng cơ giáo.


<b>* Tốn: </b>


<b>MT7: Trẻ biết </b>
đếm các đối
tượng trong
phạm vi 10, biết
đếm theo khả
năng. Nhận biết
các số từ 1 đến


- Đếm theo thứ tự từ 1
đến 6.


- Đếm theo theo khả
năng


- Thêm bớt trong
phạm vi 6



- Chia nhóm, so sánh
đồ chơi


<b>- HĐ học (Tốn): Số 6 tiết 1, Số 6 tiết 2</b>
, Số 6 tiết 3


- Chơi:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

10.


( Số 6 tiết 1,2,3)


- Chọn thẻ số từ 1 đến
6


- Chơi với thẻ số


xung quanh lớp theo yêu cầu, tìm bạn…”


<b>III. Giáo dục phát triển ngơn ngữ </b>
<b>MT6:</b>


- Trẻ có khả
năng cảm nhận
vần điệu, nhịp
điệu của bài
thơ, ca dao,
đồng dao phù
hợp với độ tuổi.



- Lắng nghe người
khác nói.


- Lắng nghe kể
chuyện, đọc thơ.
- Nghe hiểu nội dung
câu hỏi của cô giáo,
các bạn.


- Kể chuyện về trường
lớp mầm non.


- Kể chuyện theo
tranh minh họa


<b>- HĐ học (Truyện): “ Vâng lời mẹ dặn”</b>
+ Thơ:”, “Em yêu nhà em”,“Cái bát xinh
xinh”


- Chơi:


+ Chơi trong các góc chơi (Đóng vai cô
giáo, học sinh, các cô cấp dưỡng, mẹ con,
kể chuyện đọc thơ theo tranh minh họa );
chơi ngồi trời, chơi cùng nhóm bạn (đọc
các bài ca dao, đồng dao..).


+ Chơi trò chơi: “làm theo người chỉ dẫn”
“làm theo yêu cầu của cô”, nu na nu nốn,
dung dăng dung dẻ, cáo ơi ngủ à…



<b>MT13:</b>


Trẻ biết nhận
dạng 29 chữ cái
và phát âm
được các chữ
cái đó.( Trẻ làm
quen chữ cái
e,ê)


- Gạch chân chữ cái -
Chọn chữ, tìm chữ cái
- Phát âm rõ các chữ
cái.


- Chơi với chữ cái.
- Kể tên đồ dùng có
chứa chữ cái e,ê
- Ghép từ bằng thẻ
chữ rời.


<b>- HĐ học (Làm quen chữ cái): e,ê</b>
- Chơi:


+ Chơi trong các góc chơi (ghép chữ từ thẻ
chữ rời các từ có chứa chữ cái e,ê) chơi
ngồi trời, chơi cùng nhóm bạn (đọc các bài
ca dao, đồng dao, tìm chữ e,ê trong các biển
báo, biển hiệu ở trường)



+ Chơi trò chơi: “Chọn chữ theo yêu cầu
của cô, Gạch chân chữ cái e,ê trong bài thơ,
câu chuyện; đố chữ; bật nhảy vào ơ có chữ
cái e,ê; kể đủ 3 thứ.


<b>IV. Giáo dục phát triển tình cảm, xã hội</b>
<b> MT26: </b>


- Trẻ có một số
phẩm chất cá


- Chơi đồn kết ở các
góc chơi, giao lưu khi
chơi


- HĐ học (PTTC- XH): Sở thích khả năng
của bản thân


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

nhân mạnh dạn,
tự tin, tự lực.


- Thân thiện với mọi
người


- Cất dọn đồ dùng đồ
chơi.


- An ủi động viên bạn
khi bạn có chuyện


buồn, bạn bị đau.
- Vâng lời cơ giáo.


+ Chơi trong các góc chơi xây dựng, phân
vai, học tập, nghệ thuât, dân gian,... (Không
tranh giành đồ chơi, giao lưu giúp đỡ các
bạn trong nhóm cùng chơi, chơi các vai
chơi khác nhau. Kê bàn hộ bạn, cùng nhau
khênh rổ đồ chơi; chơi ngoài trời, chơi theo
ý thích, chơi trong các nhóm chơi đồn kết.
- Cơ khích lệ trẻ chơi, chơi cùng trẻ.


- Lao động: Bạn trai chủ động cất dọn
những đồ dùng nặng hơn giúp bạn gái như
xếp, cất bàn cất đồ chơi trong các góc


Bạn gái xếp gối, chia cơm, lau bàn ăn cùng
cô giáo…


<b>MT24:</b>


- Trẻ thực hiện
được một số
quy định vệ
sinh cá nhân, bỏ
rác đúng nơi
quy định khơng
làm ồn, có ý
thức tiết kiệm



- Rửa tay, rửa mặt
sạch sẽ, mặc quần áo,
đầu tóc gọn gàng.
- Sắp xếp, cất đồ chơi
ở các góc gọn gàng
- Chào cơ giáo khi đến
lớp, khi ra về.


- Chào ông bà, bố mẹ
khi đi học về…


<b>- HĐ học (PTTC- XH): Bé lễ phép khi ở </b>
trường


- Lao động:


Sắp xếp đồ dùng đồ chơi gọn gàng, ngăn
nắp vào đúng nơi quy định sau khi chơi. Cất
dọn đồ dùng chơi ngồi trời cùng cơ giáo.
Chủ động lấy khăn lau tay, xô hứng nước
giúp cô trong giờ rửa tay, rửa mặt trước và
sau khi ăn. Cất xếp gối gọn gàng sau giờ
ngủ. Rửa tay trước khi ăn, lau miệng, lau
tay sau khi ăn.


<b>V. Giáo dục phát triển thầm mỹ</b>
<b>* Tạo hình:</b>


<b>MT31:</b>



- Trẻ sử dụng
các kỹ năng vẽ
nặn, xếp hình
tạo thành các
sản phẩm có
màu sắc có bố


- Trẻ vẽ về ông, bà,
bố,me..…


- Trẻ vẽ theo ý thích
- Vẽ về ngơi nhà thân
u


- Sắp xếp để có bố cục
tranh cân đối.


- Trang trí tranh màu


<b>- HĐ học (Tạo hình): Vẽ người thân trong </b>
gia đình, vẽ theo ý thích,vẽ .ngơi nhà của bé
- Chơi:


+ Chơi trong các góc (tại các góc nghệ
thuật: vẽ ông, bà, bố,mẹ,.., vẽ ngôi nhà,
chơi vẽ về gia đình, cắt dán các hình trang
trí các góc chơi trẻ u thích.);


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

cục. sắc hài hịa. cây thành hình trẻ thích..)



+ Chơi trị chơi: Trang trí khuân mặt


<b>* Âm nhạc:</b>
<b>MT28:</b>


<b>- Trẻ thích hát, </b>
hát đúng lời các
bài hát, vận
động theo nhịp,
theo giai điệu
của bài hát, múa
minh họa. Yêu
thích ca hát, vận
động, có kncảm
thụ âm nhạc.


- Lắng nghe hát, hiểu
nội dung bài hát
- Vận động nhịp
nhàng theo giai điệu
nhịp điệu phù hợp với
các bài hát.


- Thực hiện các kỹ
năng vận động


- Gõ đệm theo nhịp và
tiết tấu bài hát trong
chủ đề



<b>- HĐ học (Âm nhạc): Cả nhà thương </b>
nhau,nhà của tơi, niềm vui gia đình.


- Chơi: + Chơi trong các góc (tại các góc
nghệ thuật: hát vận động các bài hát về chủ
đề, sử dụng các dụng cụ ÂN để gõ đệm cho
bài hát, tự nghĩ ra các hình thức vận động.);
chơi ngồi trời, chơi trong nhóm bạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>CHỦ ĐỀ NHÁNH 2: SỞ THÍCH CỦA NHỮNG NGƯỜI THÂN YÊU</b>
<b>( Thực hiện từ ngày 08/ 10/2018 đến ngày 12/ 10/ 2018)</b>


<b>Tên hoạt</b>
<b>động</b>


<b>Thứ hai</b> <b>Thứ ba</b> <b>Thứ tư</b> <b>Thứ năm</b> <b>Thứ sáu</b>


<b>Đón trẻ</b>


<b>- Đón trẻ vào lớp nhắc trẻ chào bố mẹ và tự cất đồ dùng.</b>
- Trò chuyện với trẻ về chủ điểm gia đình.


- Điểm danh - Thể dục sáng


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Hoạt</b>
<b>động học</b>


<b>KPKH:</b>
Trị chuyện



về những
người thân
trong gđ bé


Trèo Lên
xuống 7
gióng thang


<b>Tạo hình:</b>
Vẽ theo ý
thích


<b>Chữ cái: </b>
e, ê


Sở thích khả
năng của
bản thân


<b>Chơi ở</b>
<b>các góc</b>


- Chơi góc xây dựng: Xây dựng ngơi nhà của bé


- Chơi góc phân vai: Cơ giáo, bán hàng, bác sỹ, nấu ăn...


- Chơi góc nghệ thuật: Vẽ, tô màu, nặn, làm đồ chơi.Hát múa các bài
hát về chủ đề gia đình


- Góc sách truyện: Xem sách truyện, làm tranh truyện về gia đình


- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây, nhặt lá rụng, chơi với cát, nước
<b>Chơi</b>


<b>ngồi</b>
<b>trời</b>


- Chơi khu vườn cổ tích


- Chơi khu vực xung quanh cây sữa
- Chơi khu hòn non bộ


- Chơi khu vực cây khế
- Chơi khu vực cây bàng


<b>Ăn , ngủ</b>


+ Giờ ăn:


- Kê bàn ghế, Chuẩn bị rổ đựng cơm rơi, khăn lau tay


- Khi chia cơm cô đeo khẩu trang, đeo tạp dề , đi gang tay khi chia
cơm.


- Rèn trẻ kĩ năng sử dụng từ như: “mời cô, mời bạn” trước khi ăn.
Rửa tay đúng cách trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh. Ăn xong
phải biết lau miệng.


+ Giờ ngủ:


- Trẻ dải chiếu, lấy gối



- Kiểm tra trẻ khi ngủ không cầm đdđc khi ngủ để đảm bảo an tồn
- Cơ có mặt ở lớp để quan sát và bảo vệ khi trẻ ngủ


- Khi trẻ ngủ dậy cô khuyến khích trẻ lđ cùng cơ chuẩn bị ăn chiều
<b>Chơi,</b>


<b>hoạt</b>
<b>động</b>
<b>theo ý</b>


<b>thích</b>


- Trẻ ơn lại các bài hát được học
- Thực hiện vở làm quen chữ cái e, ê
- Thực hiện vở tạo hình


- Thực hiện thao tác rửa mặt


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Vệ sinh phịng nhóm sạch sẽ, cho trẻ cùng cô sắp xếp đồ dùng đồ
chơi gọn gàng.


- Giáo dục lễ giáo cho trẻ khi ra về biết chào cô, chào bạn...
- Bàn giao trẻ cho phụ huynh


<b> DUYỆT KẾ HOẠCH THỰC HIỆN</b> <b>GIÁO VIÊN THỰC HIỆN</b>


<b> Trần Thị Nguyệt</b>


K HO CH CHẾ Ạ Ơ ỞI CÁC GÓC



<b>Tên góc</b> <b>u cầu</b> <b>Chuẩn bị</b> <b>Tiến hành</b>


<b>Góc</b>
<b>phân</b>


<b>vai:</b>
- Bán


hàng
- Cơ giáo


- Biết công việc của
các thành viên trong
nhóm, Trẻ biết được
vai chơi.


- Rèn kỹ năng giao
tiếp phát triển ngôn


- Sách, vở,
bút, giấy…
- Đồ dùng đồ
chơi cây,
thảm cỏ, ống
nút gạch..


- Trẻ tự nhận vai chơi, biết
công việc và đồ dùng của cô
giáo, người bán hàng, Bác sỹ


và của trẻ bao gồm những
loại nào.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Bác sỹ ngữ.


- Trẻ hiểu công việc
của cơ giáo.


- Giáo dục trẻ giữ gìn
và bảo vệ đồ dùng đồ
chơi.


- Trẻ đoàn kết giúp
đỡ bạn .


- Biết liên kết giữa
các nhóm chơi.


- Bộ nấu ăn.
- Bác sỹ.


với học sinh, bán hàng phải
niềm nở, bác sỹ phải quan
tâm chăm sóc bệnh nhân.
- H.dẫn trẻ chơi và nx trẻ
chơi.


<b>Góc xây</b>
<b>dựng :</b>
Ngơi nhà



của bé


- Trẻ sếp được mơ
hình ngơi nhà của bé.
- Biết lắp ghép đồ
dùng đồ chơi để tạo
ra sản phẩm.


- Cây xanh,
thảm cỏ.
- Ông nút.
- Khối gỗ,
gạch.


- Trẻ nhận vai chơi và biết sử
dụng một số dụng cụ để xây
dựng ngôi nhà của bé.


- Cô bao quát trẻ chơi và giúp
đỡ trẻ chơi khi cần thiết.
- Tạo cơ hội để trẻ giao lưu
giữa các nhóm chơi.


<b>Góc</b>
<b>nghệ</b>
<b>thuật</b>


- Trẻ biết vận động
theo nhạc, vỗ tay theo


nhịp bài hát.


- Trẻ biết đọc thơ, kể
chuyện về chủ điểm
gia đình.


- Trẻ thuộc được
nhiều bài hát, hiểu
nội dung bài hát.
- Trẻ biết sử dụng kỹ
năng : Tơ màu,vẽ
theo ý thích của trẻ.


- Đồ dùng âm
nhạc.


- Giấy, bút
màu, kê bàn
ghế…


- Đất nặn,
kéo, giấy, hồ
dán


-Thơ , truyện.


- Cô dạy trẻ hát và vận động
theo nhạc, vỗ tay theo tiết tấu
nhanh, chậm.



- Hát và vận động theo nhiều
hình thức.


- Cơ trẻo một số bức tranh
làm gợi ý cho trẻ. Phát giấy
bút màu cho trẻ và cho trẻ vẽ.
- Cô quan sát và giúp đỡ
những trẻ yếu .


<b>Góc học</b>
<b>tập</b>


- Trẻ biết xem tranh
và kể truyện theo
tranh và theo ý của
trẻ, và xem về một số
hình ảnh vè gia đình
của bé.


- Tủ sách và
một số loại


sách khác
nhau về chủ


điểm gia
đình.


- Cơ dạy trẻ cách dở sách và
xem tranh, kể chuyện theo


hình ảnh bức tranh.


- Phân biệt màu sắc…


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Dạy trẻ ngồi đúng
tư thế.


- GD trẻ giữ gìn sách
vở sạch đẹp.


- Trẻ biết sử dụng vở tạo hình
vẽ, tô màu về người thân
trong gia đình.


<b>Góc</b>
<b>thiên</b>
<b>nhiên</b>


- Trẻ biết chăm sóc
cho cây cảnh trong
trường.


- Trẻ biết lợi ích của
việc chăm sóc cây
xanh, hoa


- Trẻ biết sử dụng
dụng cụ chăm sóc cây
- Trẻ biết yêu quý và
bảo vệ bảo vệ cây


xanh


- Đồ dùng
chăm sóc cây
cảnh.


- Cơ hướng dẫn và giúp đỡ
trong quá trình trẻ thực hiện.
- Trẻ biết tưới và lau lá cây,
chăm sóc cây.


<b>THỂ DỤC BUỔI SÁNG</b>
Thứ hai tập thể dục chung toàn trường


Thứ ba, thứ tư, thứ năm, thứ sáu


<b>Tập theo bài “ </b>

<b>Cả nhà thương nhau</b>

<b>”</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu</b>


- Trẻ tập đúng các động tác theo lời bài hát, biết tạo các động tác khỏe.
- Phát triển vận động đều các cơ quan vận động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Giáo dục trẻ tích cực tham gia vào trò chơi
<b>II. Chuẩn bị: </b>


- Cờ, nơ, vịng... âm nhạc, sắc xơ.
- Sân rộng, sạch.


<b>III. Tổ chức hoạt động:</b>
<i><b>1. Hoạt động 1: Khởi động: </b></i>



+ Cho trẻ đi các kiểu chân kết hợp chạy chậm chạy nhanh.
+ Đội hình vịng trịn.


<i><b>2. Hoạt động 2: Trọng động: Tập các động tác kết hợp với bài hát: Cả nhà</b></i>
<i><b>thương nhau”</b></i>


- Đội hình hàng ngang
+ Hơ hấp: thổi nơ


<b>* Bài tập phát triển chung:</b>
<b>+Động tác tay: </b>


TTCB Nhịp 1,3 Nhịp 2 Nhịp 4 ( 2 lần 8 nhịp)
<b>+Động tác chân</b>




1TTCB Nhịp 1,3 Nhịp 2 Nhịp 4 ( 2 lần 8 nhịp)


<b>+Động tác bụng:</b>


TTCB Nhịp 1,3 Nhịp 2 Nhịp 4 ( 2 lần 8 nhịp)


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

TTCB,4 Nhịp 1,3 Nhịp 2 ( 2 lần 8 nhịp)


- Mỗi động tác tập kết hợp với một lời của bài hát.
<b>* Trò chơi: “ Lộn cầu vồng”</b>



<i><b>3. Hoạt động 3: Hồi tĩnh: Trẻ đi nhẹ nhàng 2 - 3 vòng vào lớp</b></i>


<i><b>Thứ hai ngày 08 tháng 10 năm 2018</b></i>
<b>A. Đón trẻ</b>


- Vui chơi tự chọn: Xem sách về chủ đề gia đình, chơi với đồ chơi ở các góc…
- Điểm danh, báo ăn.


- Thể dục sáng tồn trường: Tập với vịng
<b>B. Hoạt động học: </b>


<b>Phát triển nhận thức:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b>a. Kiến thức:</b></i>


- Trẻ biết họ tên, cơng việc, sở thíchcủa bố mẹ, những người thân trong gia đìnhvà
cơng việc của họ


- Trẻ biết rõ hơn về những người thân trong gia đình (họ và tên, nghề nghiệp, cơng
việc ở nhà, mối quan hệ)


- Bước đầu cho trẻ biết qui mơ gia đình: Gia đình lớn, gia đình nhỏ
<i><b>b. Kỹ năng: </b></i>


- Rèn khả năng ghi nhớ, tư duy tốt. Phát triển ngôn ngữ mạch lạc.
<i><b>c. Thái độ:</b></i>


- Trẻ biết quan tâm hơn những người thân trong gia đình mình.
<b>2.Chuẩn bị:</b>



- Trẻ mang ảnh của gia đình mình đến lớp.
- Băng video quay cảnh gia đình đang vui chơi.
- Các ngơi nhà 3, 4 chám trịn.


- Đàn ghi bài: cả nhà thương nhau, tổ ấm gia đình.
<b>3. Tổ chức thực hiện:</b>


III. T ch c ho t ổ ứ ạ động


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>HĐ1. Ổn định tổ chức - gây hứng thú</b>


- Cô cho trẻ hát bài hát “ Cả nhà thương nhau ” về
chỗ ngồi – và trị chuyện về gia đình của mình.
- Trị chuyện với trẻ về nội dung bài hát.


<b>HĐ2. Trị chuyện về những người thân trong </b>
<b>gia đình bé</b>


- Cơ cho trẻ xem tranhvề gia đình bạn Hương.
- Trị chuyện vời trẻ về bức tranhvừa xem.
+ Bức tranh nói về gia đình ai?


+ Trong gia đình bạn Hương có những ai?


+ Trong gđ bạn Hương có mấy người,đó là những
ai?



+ Công việc của những người thân trong gia đình
(ơng, bà,bố, mẹ, chị, bé thường làm những việc
gì?)


+Cơ cho trẻ kể về gđ mình: Tên bố, mẹ, anh, chị,
em, và công việc của bố, mẹ.


- Trẻ hát và trả lời câu hỏi
- Trẻ hát và trị chuyện cùng
cơ.


- Xemtranhvà trả lời câu hỏi
của cơ.


- Trẻ trả lời.


- 1 bức tranh có ơng bà, 1
bức tranh khơng có ơng bà.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Cơ cho trẻ xem 2 bức tranh về gia đình: Gđ lớn
có ơng, bà, bố, mẹ, và các con. Gia đình nhỏ có
bố, mẹ, và các con.


- Các con có nhận xét gì về sự khác nhau của 2
bức tranh?


- Cô cho trẻ biết ntn là gia đình lớn,gđ nhỏ:
+Gia đình lớn là có ơng bà,bố mẹ,con cái cùng
sống chung.



+Gia đình nhỏ là có bố mẹ và con cái sống chung.
+ Ông, bà sinh ra mẹ gọi là gì?


+ Ơng, bà sinh ra bố gọi là gì?
+ Bố mẹ con làm nghề gì?


+Hằng ngày, ai đưa các con đến lớp
+ Gia đình con có mấy anh, chị em?


+ Cơ gt gia đình có từ 1-2 con gọi là gia đình ít
con, gia đình có 3 con trở lên là gia đình nhiều
con.


+ Cơ gd trẻ biết u thương, kính trọng ơng bà, bố
mẹ và những người thân trong gia đình, biết
nhường nhịn em nhỏ.


<b>HĐ3. Trị chơi</b>


- Cơ cho trẻ chơi phân loại tranh ảnh theo gia đình
lớn và gia đình nhỏ.


- Cách chơi: cơ vẽ 2 vịng trị trên sàn, một vịng
tròn đỏ và một vòng tròn xanh. vòng tròn đỏ là
gia đình lớn, vịng trịn xanh là ngơi nhà cho các
gia đình nhỏ. Khi cơ hơ hiệu lệnh: “Gia đình lớn”
ai cầm bt gia đình lớn chạy về vòng tròn đỏ, đ/v g
đ nhỏ cô tiến hành tương tự. cô đến từng nhà kiểm
tra xem có ai về nhầm nhà khơng. Nếu ai về nhầm
nhà sẽ bị nhảy lò cò một vòng



* Kết thúc : Cả lớp hát bài “Niềm vui gia đình”.


- Trẻ trả lời.


- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời


- Gọi là ông bà ngoại
- Gọi là ông bà nội.


- Trẻ trả lời theo suy nghĩ của
mình


- Trẻ chia làm 2 đội cùng
chơi.


<b>-</b> Trẻ hát
<b>C. Chơi các góc</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Góc tạo hình: Cắt dán, vẽ, làm đồ dùng đồ chơi theo chủ đề
- Góc học tập sách: Trẻ xem tranh ảnh về chủ đề


- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây cảnh, tưới cây
<b>D. Chơi ngồi trời: </b>


<b> KHU VƯỜN CỔ TÍCH</b>
<b>1. Mục đích yêu cầu:</b>


<b>- Trẻ biết xung quanh khu vườn cổ tích có các khu vực chơi. Biết sử dụng đồ đồ </b>


chơi ở các nhóm.


- Rèn kỹ năng quan sát, giao tiếp, khả năng chú ý, ghi nhớ, có chủ định.
- Phát triển ngôn ngữ, tư duy cho trẻ.


- Hứng thú tích cực chủ động tham gia hoạt động


- Đồn kết, chia sẻ giúp đỡ bạn, đảm bảo an toàn trong khi chơi
<b>2. Chuẩn bị:</b>


- Hột hạt, lá cây khô, dây, một số quả nhựa
- Cây cảnh, bình tưới...dụng cụ chăm sóc cây
- Thang leo, vịng thể dục..


<b>3. Tổ chức hoạt động:</b>


Cho trẻ tham gia chơi ở các khu trong vườn cổ tích


- Cơ hướng từng nhóm trẻ cho trẻ chơi và khích lệ trẻ chơi
+ Tưới cây, lau lá cây


+ Xâu hoa, lá, gắn hột hạt
+ Chơi với cát nước


+ Trèo lên xuống thang, luồn vòng hái quả


- Cô nhận xét từng cá nhân động viên khen ngợi trẻ
<b>E. Vệ sinh- Ăn trưa – Ngủ Trưa</b>


- Nhắc trẻ rửa mặt, rửa tay trước khi vào bàn ăn.


- Giới thiệu các món ăn cho trẻ


- Động viên trẻ ăn hết xuất khi ăn, khơng nói chuyện khi ăn….
- Khi ăn lau miệng, đi uống nước, đi vệ sinh lấy gối đi ngủ


- Cô kê phản, chải chiếu cho trẻ, đắp chăn cho trẻ bao quát trẻ ngủ
- Trong khi ngủ nhắc trẻ nằm ngay ngắn, ngủ ngon khơng nói chuyện
<b>F. Chơi và hoạt động theo ý thích</b>


- Vận động nhẹ nhàng
- Vệ sinh – ăn chiều.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Rèn luyện sự nhanh nhẹn thích ca hát của trẻ.
* Cho trẻ chơi theo ý thích.


* Vệ sinh - Nêu gương - trả trẻ


<b>Đánh giá cuối ngày</b>


+ Tổng số trẻ đến lớp:...Vắng...
+Tình trạng sức khỏe:……….
+Kiến thức………..
………
+ Kỹ năng………
+Thái độ………..


<i><b>Thứ ba ngày 09 tháng 10 năm 2018</b></i>


<b>A. Đón trẻ</b>



- Vui chơi tự chọn: Xem sách về chủ đề gia đình, chơi với đồ chơi ở các góc…
- Điểm danh, báo ăn.


- Thể dục sáng toàn trường: Tập với vòng
<b>B. Hoạt động học: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Trèo lên xuống 7 gióng thang</b>



<b>I. Mục đích u cầu:</b>
<b>* Kiến thức:</b>


<b>- Trẻ biết trèo lên, xuống thang phối hợp chân nọ, tay kia một cách nhịp nhàng.</b>
<b>* Kỹ năng:</b>


- Phát triển các tố chất nhanh, mạnh, khéo, bền thông qua vận động leo trèo.
- Rèn luyện và phát triển cơ chân, sự dẻo dai khéo léo.


<b>* Thái độ:</b>


- Trẻ hứng thú, thoải mái khi tham gia hoạt động.


- Trẻ có tinh thần đoàn kết khi tham gia vào các hoạt động nhóm, tập thể, cá nhân.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b>* Địa điểm:</b>


- Sân tập bằng phẳng, sạch sẽ, thoáng mát
<b>* Đồ dùng của cô:</b>


- Thiết kế giáo án


- Trang phục gọn gàng.
- Thang leo


- Vòng thể dục


- Nhạc bài hát: Cả nhà thương nhau, ...
<b>* Đồ dùng của trẻ: </b>


- Trang phục gọn gàng
- Vòng thể dục


- Thang


<b>3. Tổ chức hoạt động</b>


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>Hoạt động 1: Gây hứng thú, khởi động.</b>


- Các con ạ cứ vào tháng 10 hàng năm chương trình gđ việt
lại tổ chức hội thi “Gia đình nhanh trí” để tìm ra những gđ
nhanh nhẹn nhất, khéo léo nhất và khỏe mạnh nhất để đấy.
Đến dự với chương trình ngày hôm nay cô xin trân trọng


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

giới thiệu ... vị BGK xinh đẹp của chương trình và là nhà
tài trợ chính cho hội thi ngày hơm nay, và một phần khơng
thể thiếu đó là các Gđ đến từ lớp 5 tuổi A. G đình số 1và gđ
số 2. Trong phần thi ngày hôm nay các gđ sẽ phải trải qua 3
phần thi:



+ Thứ nhất: Gđ khéo
+ Thứ hai: Gđ khỏe
+ Thứ ba: Gđ nhanh


- Trong 3 lần thi đội nào thắng cuộc trong những
phần thi đó đội đó sẽ được thưởng một bông hoa.
- Để các phần thi thật tốt và thành cơng thì 2 gđ phải
biết đồn kết khi tham gia hội thi. 2 gđ đã sãn sàng
chưa?


- Muốn đơi chân khỏe mạnh và khéo léo thì chúng ta
phải làm gì?


- Xin mời 2 gđ cùng bước vào phần thi đầu tiên: Phần
thi mang tên “Gđ khéo ”.


- Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu chân, chạy
chậm, chạy nhanh theo bài hát: “Tổ ấm gia đình”.
- Qua phần thi vừa rồi 2 gđ thấy sức khỏe của mình
thế nào rồi. Đã sẵn sàng tiếp tục cho phần thi thứ 2
chưa.


<b>* Hoạt động 2: Trọng động: Phần thi thứ hai: “G</b>
<b>đ khỏe”</b>


<i><b>a. Bài tập phát triển chung: Tập kết hợp bài hát: “Cả</b></i>
<i><b>nhà thương nhau”</b></i>


<b>- Động tác 1: Động tác tay 3 lần x 8 nhịp</b>
+ TTCB: Đứng thẳng, hai chân rộng bằng vai.


+ Đưa 2 tay thẳng lên cao quá đầu.


+ Đưa thẳng 2 tay ra phía trước, cao ngang vai.
+ Đứng thẳng hai tay thả xuôi theo người.
<b>- Động tác 2: Động tác chân: 3lần x 8 nhịp</b>
+ Đứng thẳng, tay thả xuôi.


+ Đưa hai tay lên cao, kiễng chân.


- Sắn sàng


- Lăng tập thể dục


- Trẻ đi, chạy theo hiệu lệnh
của cô.


- Khỏe hơn ạ.
- Sẵn sàng


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

+ Đưa hai tay ra phía trước, khuỵu gối.
+ Đứng thẳng, tay thả xuôi.


<b>- Động tác 3: Động tác bụng: 2 lần x 8 nhịp</b>


+ Đứng hai chân dang rộng bằng vai, hai tay giơ cao
quá đầu.


+ Nghiêng người sang hai bên
+ Đứng lên 2 tay giơ cao.



+ Đứng thẳng, 2 tay xuôi theo người.


<b>- Động tác 4: Động tác bật: 2 lần x 8 nhịp</b>
+ Đứng thẳng tay thả xuôi


+ Bật lên, đưa hai chân sang ngang, kết hợp đưa hai
tay ra phía trước.


+ Bật lên, thu 2 chân về, 2 tay thả xuôi theo người.
<i><b>+ Bài tập thứ 2</b></i>


- Để khỏe mạnh hơn nữa chúng ta tiếp tục bước vào
phần thi tiếp theo được mang tên Trèo lên xuống
thang.


<i><b>b. Vận động cơ bản: Trèo lên, xuống 7 gióng thang.</b></i>
- Với bài tập này gđ nào đã từng tập rồi thì xưng
phong lên thực hiện cho 2 gđ cùng xem nào.


- 2 gđ vừa được xem bạn thực hiện chúng mình có
nhận xét gì nào?


- Cô giáo nhận xét


- Để biết bạn vừa rồi thực hiện có đúng khơng thì 2
gđ hãy chú ý quan sát Cô thực hiện.


- Cô thực hiện và kết hợp phân tích lại cách trèo.
+ Tư thế chuẩn bị: Đứng trước thang. Khi có hiệu
lệnh chuẩn bị 2 tay bám vào gióng thang thứ 3. Khi


nào có tiếng cịi thì đặt chân phải lên gióng thang đầu
tiên kết hợp tay trái bám vào gióng thang tiếp theo
và trèo lên, tiếp tục đặt chân trái lên gióng thang tiếp
bên trên và tay phải bám lên gióng thang tiếp theo.
Cứ như vậy trèo phối hợp chân nọ tay kia. Khi đến
gióng thang trên cùng thì 2 tay bám vịn vào song lan
can của thang sau đó chân phải bước xuống thì dịch


cb. 4 1, 3 2


cb,4 1, 3 2


cb,4 1, 3 2


- Mời 1-2 trẻ lên thực hiện.


- Trẻ nhận xét.
- Trẻ lắng nghe


- Trẻ lắng nghe và quan sát
* * * * * * *


*


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

tay trái xuống dưới, chân trái bước xuống thì dịch tay
phải xuống. Cứ như vậy trèo xuống lần lượt chân nọ
tay kia đến gióng thang cuối cùng và 2 tay cùng về
gióng thang thứ 3.



- Cơ vừa thực hiện bài tập gì ?


- Bạn nào nói lại cách trèo cho cơ và các bạn biết
nào?


- 2gđ đã sẵn sàng bước vào bài tập chưa?
+ Trẻ thực hiện bài tập:


- Lần lượt bắt đầu từ hai trẻ đầu hàng lên tập đến hết.
- Cho trẻ tập theo hình thức thi xem ai khéo (mở nhạc
bài hát: “Cả nhà thương nhau”


- Cô quan sát và sửa sai cho trẻ.


<b>* Hoạt động 3: Trò chơi vận động: Lấy đồ dùng</b>
<b>gđ</b>


<b>Với phần thi thứ ba: gđ nhanh</b>


2gđ phải thể hiện sự nhanh nhẹn và khéo léo của
mình để bắt được thật nhiều chuột để cánh đồng lúa
vàng của họ nhà mèo được mùa bội thu hơn.


+ Cách chơi: Cả lớp sẽ chia làm 2 đội chơi, nhiệm vụ
của 2 gđ là hãy chạy thật nhanh lên siêu thị để chon
đồ dùng của đội mình cần sau đó chạy về để ở giỏ và
đập vào tay bạn tiếp theo, trong thời gian một bản
nhạc 2 gđ, gđ nào lấy được nhiều đồ nhất sẽ là đội
thắng cuộc.



+ Luật chơi: mỗi thanh viên chỉ được lấy 1 đồ dùng
cho 1 lần chơi.


- Trẻ chơi cô mở nhạc bài “ Đồ dùng bé yêu ”
- Cô và trẻ cùng kiểm tra kết quả


<b>* Hoạt động 4: Hồi tĩnh </b>


- Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1 - 2 vòng sân theo nhạc bài
hát: “Niềm vui gđ”


* BGK và là nhà tài trợ lên nhận xét hội thi và trao
quà.


- Trèo lên xuống thang.
- 1-2 trẻ nói lại cách trèo
* * * * * * *



*


* * * * * *


- Trẻ cùng cô kiểm tra kết
quả


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>C. Chơi các góc</b>


- Góc xây dựng: Xây dựng ngơi nhà của bé


- Góc phân vai: Cơ giáo, bác sĩ, bán hàng


- Góc tạo hình: Cắt dán, vẽ, làm đồ dùng đồ chơi theo chủ đề
- Góc học tập sách: Trẻ xem tranh ảnh về chủ đề


- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây cảnh, tưới cây
<b>D. Chơi ngồi trời: </b>


<b>Chơi khu vực cây sữa</b>



<b>1. Mục đích yêu cầu:</b>


<b>- Trẻ biết xung quanh khu vực cây sữa có các khu vực chơi. Biết sử dụng đồ đồ </b>
chơi ở các nhóm.


- Rèn kỹ năng quan sát, giao tiếp, khả năng chú ý, ghi nhớ, có chủ định.
- Phát triển ngơn ngữ, tư duy cho trẻ.


- Hứng thú tích cực chủ động tham gia hoạt động


- Đoàn kết, chia sẻ giúp đỡ bạn, đảm bảo an toàn trong khi chơi
<b>2. Chuẩn bị:</b>


- Hột hạt, lá cây khô, dây, một số quả nhựa
- Cây cảnh, bình tưới...dụng cụ chăm sóc cây
- vịng thể dục..


<b>3. Tổ chức hoạt động:</b>


Cho trẻ tham gia chơi ở các khu vực cây sữa



- Cô hướng từng nhóm trẻ cho trẻ chơi và khích lệ trẻ chơi
+ Tưới cây, lau lá cây


+ Xâu hoa, lá, gắn hột hạt
+ Chơi với cát nước


- Cô nhận xét cá nhân và động viên khích lệ trẻ.
<b>E. Vệ sinh- Ăn trưa – Ngủ Trưa</b>


- Nhắc trẻ rửa mặt, rửa tay trước khi vào bàn ăn.
- Giới thiệu các món ăn cho trẻ


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Khi ăn lau miệng, đi uống nước, đi vệ sinh lấy gối đi ngủ


- Cô kê phản, chải chiếu cho trẻ, đắp chăn cho trẻ bao quát trẻ ngủ
- Trong khi ngủ nhắc trẻ nằm ngay ngắn, ngủ ngon khơng nói chuyện
<b>F. Chơi và hoạt động theo ý thích</b>


- Vận động nhẹ nhàng
- Vệ sinh – ăn chiều.


- Cô cho trẻ thực hiện vở bài tập làm quen chữ cái e ,ê
- Cô hướng dẫn bao quát trẻ.


- Chơi tự do ở các góc, cơ bao qt lớp, nhắc trẻ đồn kết, khơng tranh giành đồ
chơi.


- Sinh hoạt cuối ngày: cho trẻ cắm cờ, động viên, khuyến khích trẻ kịp thời.
<b>Đánh giá cuối ngày</b>



+ Tổng số trẻ đến lớp:...Vắng...
+Tình trạng sức khỏe:……….
+Kiến thức………..
………
+ Kỹ năng………
+Thái độ………..


<i><b>Thứ tư ngày 10 tháng 10 năm 2018</b></i>


<b>A. Đón trẻ</b>


- Vui chơi tự chọn: Xem sách về chủ đề gia đình, chơi với đồ chơi ở các góc…
- Điểm danh, báo ăn


- Thể dục sáng tập với gậy thể dục.
<b>B. Hoạt động học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>1.Mục đích yêu cầu.</b>
<b>*Kiến thức</b>


- Trẻ biết sử dụng các nét vẽ để vẽ được gia đình mình, biết thể hiện tình của mình
qua


bức tranh.


- Biết vẽ trên nhiều chất liệu như giấy, quả bóng, đĩa giấy
- Biết giới thiệu và kể được các thành viên trong gia đình mình
<b>* Kĩ năng </b>



- Luyện cho trẻ các kỹ năng vẽ trên các nguyên liệu khác nhau như: Vẽ trên giấy,
vẽ


trên quả bóng, vẽ trên đĩa


- Luyện kỹ năng sắp xếp bố cục bức tranh, tô mầu cho trẻ, kỹ năng dán cho trẻ
- Phát triển khả năng quan sát, ghi nhớ, tưởng tượng sáng tạo cho trẻ.


- Trẻ có kỹ năng nhận xét bài của mình, bài của bạn
<b>* Thái độ.</b>


- Mạnh dạn và hứng thú tham gia hoạt động của lớp.


- Thơng qua bài vẽ của mình trẻ thêm yêu quý những người thân trong gia đình
(ông bà, bố mẹ, anh chị em)


<b>2. Chuẩn bị.</b>


- Ba tranh vẽ về gia đình.


+ Tranh 1: Gia đình có 3 người (bố, mẹ, con)
+ Tranh 2: Gia đình có 4 người (bố mẹ, 2 con)


+ Tranh 3: Gia đình có 6 người ( ơng bà, bố mẹ, 2 con)


- Một số hình ảnh gia đình đơng con, ít con trên máy tính, màn chiếu.
- Que chỉ, cạp nhựa, nơi trưng bày sản phẩm.


- Chỗ ngồi cho trẻ, bàn ghế.
- giấy vẽ, bút màu.



<b>3. Tổ chức hoạt động:</b>


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<i><b>* HĐ1. Ổn định tổ chức, gây hứng thú </b></i>


- Cô biết nhiều câu ca dao rất là hay cô đọc cho
các bạn cùng nghe nha!


“ Công cha như núi Thái Sơn


Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- Những câu ca dao này nói về ai vậy các con?
- Trong gia đình con có những ai?


Các con ạ Hơm nay lớp 5A1 tổ chức chương
trình “ Nhí tài năng” dành cho các bé của lớp
mính đấy?


- Trước khi vào chương trình ban tổ chức có 1
món qùa tặng cho các bé đấy.


- Cơ cho trẻ xem một số hình ảnh về gia đình của
các bạn nhỏ, các con chú ý quan sát nhé!


- Các con có nhận xét gì về gia đình bạn?



- Gia đình bạn ngân có mấy thành viên? Gồm có
những ai?


- Gia đình bạn Lan có mấy người?


=>Cô chốt lại: Các con ạ!mỗi ai trong chúng ta
sinh ra đều có 1 gia đình, gia đình là nơi chúng ta
sinh ra và lớn lên, ở nơi đó có những người thân
u của chúng mình. Có gia đình đơng con, gia
đình ít con, gia đình nhiều thế hệ sống chung
dưới 1 mái nhà. Các thành viên trong gia đình
đều rất yêu thương, quan tâm


- Các con có yêu quý những người thân trong gia
đình mình khơng?


- Để thể hiện tình cảm đó các con phải làm gì?
<i><b>* HĐ2. Quan sát tranh</b></i>


Chủ đề của chương trình “Tài năng nhí” hơm
nay là cuộc thi vẽ “ Những người thân trong gia
đình”


- Để cuộc thi đạt kết quả tốt xin mời các bé hãy
xem một số tranh vẽ về gia đình của ban tổ chức.
- Ban tổ chức có 3 bức tranh:


+Tranh gia đình có một con.
+ Tranh gia đình có hai con.



+ Tranh gia đình có 3 thế hệ cùng chung sống.
- Các con có nhận xét gì về bức tranh thứ nhất?
+ Gia đình bạn có mấy người?


- Trẻ trả lời.


- Có bố,mẹ, anh….
- Trẻ nghe.


- Trẻ nhận xét.


- Ông bà, bố mẹ, anh chị, em
- Trẻ trả lời.


- Trẻ nghe.


- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

+ Bố, mẹ ,bạn nhỏ có đặc điểm gì?(tóc, quần áo,
…)


- Cịn bức tranh thứ 2:


+Các con có nhận xét gì về bức tranh?


+Gia đình bạn có mấy thành viên? Có những ai?
- Bức tranh thứ 3:


+ Bạn nào giỏi cho cô và các bạn biết trong bức


tranh này có những ai?


+ Các con có nhận xét gì ?


* Các con vừa xem rất nhiều bức gia đình của
mình được vẽ bằng các nguyên liệu khác nhau?
- Con có thích vẽ gia đình của mình không?
- Con sẽ vẽ những ai, lựa chọn nguyên liệu gì?
- Con sẽ bổ sung thêm gì cho bức tranh của con
thêm đẹp?


- Các con hãy nhớ dùng bút nét đậm để vẽ nét,
dùng những màu sắc tươi sáng để tô thật đều,
mịn để bức tranh của mình thêm đẹp nhé.
3-4 trẻ nêu ý tưởng của trẻ


<b>* Hoạt động 3: Trẻ thực hiện</b>


- Cơ hướng dẫn và bao qt trẻ, khuyến khích
động viên trẻ hồn thành sản phẩm.


- Cơ chia làm 4 nhóm theo các nguyên liệu
khác nhau cho trẻ thực hiện.


(Mở nhạc nhỏ trong quá trình trẻ vẽ)


- Trong q trình trẻ làm cơ đi bao qt và giúp
đỡ nếu trẻ gặp khó khăn.


+ Với trẻ yếu: Cô hướng dẫn trẻ ở cách sử


dụng nguyên liệu đúng cách và phối cảnh cho
bức tranh.


+ Với trẻ khá: Cô gợi ý cho trẻ phối hợp thêm
cảnh và phối hợp màu săc khi tô.


Trẻ vẽ theo bàn


<b>* Hoạt động 4: Trưng bày sản phẩm:</b>
- Cô nhận xét tuyên dương trẻ


- Trẻ kể.


- Trẻ trả lời.
- Trẻ kể tên.
- Trẻ kể tên.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ nghe.
- Có ạ.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- Cô cho trẻ treo bài lên giá, mời trẻ cùng quan
sát bài của mình và của bạn.


- Trẻ trị chuyện, thảo luận về sản phẩm của
mình của bạn.


- Cho 2-3 trẻ nhận xét về bài của bạn: chú ý


hướng trẻ đến nội dung, nguyên liệu sử dụng
và kĩ năng tô màu.


- Cho trẻ tự giới thiệu về bài của mình.
- Cơ chọn một bài đẹp nhận xét và nhận xét
khen động viên trẻ


- Trẻ nhận xét bài theo ý hiểu của trẻ
KT: Cô khên ngợi tuyên dương
Hát” Nhà của tôi”


- Trẻ treo tranh.
- Trẻ thảo luận.
- Trẻ nhận xét.


- Trẻ gt.


- Trẻ nghe cơ nx.


- Trẻ hát.
<b>C. Chơi các góc</b>


- Góc xây dựng: Xây dựng ngơi nhà của bé
- Góc phân vai: Cơ giáo, bác sĩ, bán hàng


- Góc tạo hình: Cắt dán, vẽ, làm đồ dùng đồ chơi theo chủ đề
- Góc học tập sách: Trẻ xem tranh ảnh về chủ đề


- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây cảnh, tưới cây
<b>D. Chơi ngồi trời:</b>



<b>Chơi khu hịn non bộ</b>
<b>1. Mục đích yêu cầu:</b>


<b>- Trẻ biết xung quanh khu vực chơi hòn non bộ có các khu vực chơi. Biết sử dụng </b>
đồ đồ chơi ở các nhóm.


- Rèn kỹ năng quan sát, giao tiếp, khả năng chú ý, ghi nhớ, có chủ định.
- Phát triển ngôn ngữ, tư duy cho trẻ.


- Hứng thú tích cực chủ động tham gia hoạt động


- Đoàn kết, chia sẻ giúp đỡ bạn, đảm bảo an toàn trong khi chơi
<b>2. Chuẩn bị:</b>


- Hột hạt, dây xâu.


- Cây cảnh, bình tưới...dụng cụ chăm sóc cây
- vịng


<b>3. Tổ chức hoạt động:</b>


Cho trẻ tham gia chơi ở các khu chơi hòn non bộ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

+ Trẻ xâu hạt, gắn hạt.
+ Tưới cây, lau lá cây
+ Ném vòng cổ trai.
+ Vẽ theo ý thích


- Cơ nhận xét cá nhân trẻ và động viên khích lệ trẻ.


<b>E. Vệ sinh- ăn trưa- ngủ trưa</b>


- Nhắc trẻ rửa mặt, rửa tay trước khi vào bàn ăn.
- Giới thiệu các món ăn cho trẻ


- Động viên trẻ ăn hết xuất khi ăn, khơng nói chuyện khi ăn….
- Khi ăn lau miệng, đi uống nước, đi vệ sinh lấy gối đi ngủ


- Cô kê phản, chải chiếu cho trẻ, đắp chăn cho trẻ bao quát trẻ ngủ
- Trong khi ngủ nhắc trẻ nằm ngay ngắn, ngủ ngon khơng nói chuyện
<b> F. Chơi và hoạt động theo ý thich</b>


- Vận động nhẹ nhàng
- Vệ sinh – ăn chiều.
- Trẻ làm quen vở tạo hình


- Cơ hướng dẫn và bao qt trẻ làm.
* Cho trẻ chơi các trò chơi dân gian.
* Vệ sinh - Nêu gương - trả trẻ
<b>Đánh giá cuối ngày</b>


+ Tổng số trẻ đến lớp:...Vắng...
+Tình trạng sức khỏe:……….
+Kiến thức………..
………
+ Kỹ năng………
+Thái độ………..
...


<i><b>Thứ năm ngày 11tháng 10 năm 2018 </b></i>


<b>A. Đón trẻ</b>


- Vui chơi tự chọn: Xem sách về chủ đề gia đình, chơi với đồ chơi ở các góc…
- Điểm danh, báo ăn.


- Thể dục sáng tồn trường: Tập với vịng
<b>B. Hoạt động học: </b>


<b>Phát triển ngơn ngữ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>I – Mục đích u cầu:</b>
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái e, ê.
- Biết nhận xét về cấu tạo của chữ cái e, ê.
- Biết nhận chữ e, ê từ thẻ chữ cái.


- Biết tìm chữ e, ê trong các từ trong câu.
<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


- Trẻ phát âm đúng chữ cái e, ê.


- Trẻ biết phân biệt những điểm giống và khác nhau giữa 2 chữ e, ê.
<i><b>3. Thái độ:</b></i>


- Trẻ thực hiện theo đúng yêu cầu của cô.
- Giáo dục trẻ yêu quý và bảo vệ cây trồng.
<b>II – Chuẩn bị: </b>


- Tranh: Bế em.


- Thẻ chữ cái e, ê.


- Một số đồ dùng phụ trợ khác.
- Máy chiếu, máy tính.


<b>III Tiến hành: </b>


<b>Hoạt động của cơ</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<i><b>1. Trị chuyện gây hứng thú.</b></i>


- Cơ cho trẻ hát: Cả nhà thương nhau
- Trong gia đình chúng mình có những ai?
- Gia đình bạn nào có em bé?


- Khi có em chúng mình nên làm gì với em?
<i><b>2. Hoạt động 2: Làm quen chữ e, ê.</b></i>


- Đố chúng mình biết cơ có bức tranh vẽ gì?
Cho xuất hiện tranh “ Bế em ”.


- Dưới tranh bế em chúng mình thấy có gì?


- Cơ đọc từ “ Bế em ”và chỉ từng từ, mỗi từ cô đọc
là chữ cô chỉ.


- Cho trẻ đọc từ “ Bế em ” (2 – 3 lần).


- Trong từ “ Bế em ” có bao nhiêu chữ cái ghép
thành? (Cho trẻ đếm).



- Bạn nào giỏi lên ghép giúp cô từ thẻ chữ rời


- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

giống chữ trên tranh?


- Trong từ “ Bế em ” những chữ cái nào chúng
mình đã được học?


- Bạn nào lên tìm giúp cơ những chữ cái đã học
Cô giới thiệu chữ cái hôm nay học là chữ e, ê.
* Làm quen chữ e.


Có bạn nào đã biết chữ này rồi? Đây là chữ gì?
- Cơ phát âm chữ e.


- Cho cả lớp phát âm.


- Chúng mình có nhận xét gì về chữ e?
- Chữ e gồm mấy nét? Là những nét nào?
- Cho cả lớp đọc lại.


- Cá nhân trẻ đọc. Trẻ đọc theo tổ.


- Cho trẻ tìm chữ h trên thẻ chữ cái và cho trẻ tô
chữ e theo thẻ chữ cái..



- Cho trẻ tô chữ e xuống nền nhà.


- Cô giới thiệu chữ e in hoa và chữ e viết thường
cho trẻ biết.


- Cho cả lớp phát âm lại chữ e.


* Làm quen chữ ê giống như chữ e.
- Chữ e và chữ ê có điểm gì khác nhau?
- Chữ e và chữ ê có điểm gì giống nhau?
* Chời trị chơi chữ e, chữ ê


Cơ thấy lớp mình hơm nay học giỏi và ngoan bây
giờ cơ thưởng cho chúng mình một trị chơi, là trò
chơi “ xếp chữ e dưới nền


*Hoạt động 3 Trị chơi : Thi xem ai nhanh
- Cơ phổ biến cách chơi, luật chơi.


- Cho trẻ chơi và nhận xét sau mỗi lần chơi.


- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.


- Trẻ trả lời.
- Trẻ tìm chữ.


- Trẻ trả lời.


- Trẻ trả lời.


- Trẻ trả lời.
- Trẻ đọc.


- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ chơi.


- Trẻ chơi và cùng nhận xét.
<b>C. Chơi các góc</b>


- Góc xây dựng: Xây dựng ngơi nhà của bé
- Góc phân vai: Cơ giáo, bác sĩ, bán hàng


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây cảnh, tưới cây
<b>D. Chơi ngồi trời: </b>


<b>Khu vườn cây khế</b>



<b>1. Mục đích yêu cầu:</b>


<b>- Trẻ biết xung quanh khu cây khế có các khu vực chơi. Biết sử dụng đồ đồ chơi ở </b>
các nhóm.


- Rèn kỹ năng quan sát, giao tiếp, khả năng chú ý, ghi nhớ, có chủ định.
- Phát triển ngơn ngữ, tư duy cho trẻ.


- Hứng thú tích cực chủ động tham gia hoạt động


- Đoàn kết, chia sẻ giúp đỡ bạn, đảm bảo an toàn trong khi chơi
<b>2. Chuẩn bị:</b>



- Hột hạt, lá cây khô, dây, một số quả nhựa
- Cây cảnh, bình tưới...dụng cụ chăm sóc cây
- Vịng thể dục..


<b>3. Tổ chức hoạt động:</b>


Cho trẻ tham gia chơi ở các khu cây khế


- Cơ hướng từng nhóm trẻ cho trẻ chơi và khích lệ trẻ chơi
+ Tưới cây, lau lá cây


+ Xâu hoa, lá, gắn hột hạt
+ Chơi với cát nước


+ Trẻ bật qua vịng trồng cây.


- Cơ nhận xét từng cá nhân động viên khen ngợi trẻ
<b>E. Vệ sinh- ăn trưa- ngủ trưa</b>


- Nhắc trẻ rửa mặt, rửa tay trước khi vào bàn ăn.
- Giới thiệu các món ăn cho trẻ


- Động viên trẻ ăn hết xuất khi ăn, khơng nói chuyện khi ăn….
- Khi ăn lau miệng, đi uống nước, đi vệ sinh lấy gối đi ngủ


- Cô kê phản, chải chiếu cho trẻ, đắp chăn cho trẻ bao quát trẻ ngủ
- Trong khi ngủ nhắc trẻ nằm ngay ngắn, ngủ ngon khơng nói chuyện
<b>F. Chơi và hoạt động theo ý thich</b>



- Dạy bài mới

:



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


- Trẻ biết thực hiện rửa mặt theo đúng theo quy trình.
- Tre biết rửa mặt vào buổi sáng, tối khi mặt bụi bẩn.
- Trẻ biết giữ gìn thân thể vệ sinh đơi bàn tay.


- Giáo dục trẻ vệ sinh thân thể sạch sẽ để cơ thể khỏe mạnh, phòng các bệnh tật như
chân tay miệng.


<b>2. Chuẩn bị:</b>
- Chậu rửa mặt


- Thảm khô trải dưới chân trẻ
- Khăn mặt cho trẻ


- Giá phơi khăn.


<b>3. Tổ chức hoạt động:</b>
- Cơ trị chuyện cùng trẻ


- Cô hỏi để cho khuôn mặt luôn xinh đẹp hàng ngày các con phải làm gì? - Các con
rửa tay vào khi nào?


- Cô hướng dẫn trẻ rửa mặt?


- Trẻ thực hiện cô bao quát trẻ làm.
* Cho trẻ chơi theo ý thích.



* Vệ sinh - Nêu gương - trả trẻ


<b>Đánh giá cuối ngày</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<i><b>Thứ sáu ngày 12 tháng 10 năm 2018</b></i>
<b>A. Đón trẻ</b>


- Vui chơi tự chọn: Xem sách về chủ đề gia đình, chơi với đồ chơi ở các góc…
- Điểm danh, báo ăn.


- Thể dục sáng tồn trường: Tập với vịng
<b>B. Hoạt động học: </b>


<b>Phát triển: TCXH</b>


<b>Sở thích và khả năng của bản thân</b>



<b>1. Mục đích yêu cầu:</b>
<i><b>* Kiến thức:</b></i>


- Trẻ biết được họ tên, ngày sinh, sở thích, của mình và các bạn trong lớp, biết tự
giới thiệu về bản thân mình, biết những đặc điểm nổi bật của các bạn trong lớp.
<i><b>* Kỹ năng:</b></i>


<i>-Trẻ biết trả lời một số câu hỏi của cơ, trẻ hứng thú tham gia vào trị chơi.</i>
<i><b>* Thái độ: </b></i>


- Giúp trẻ biết quan tâm giúp đỡ người khác và qua đó giáo dục cho trẻ biết thương
yêu đoàn kết với các bạn.



<b>2. Chuẩn bị.</b>


- Tranh ảnh về bé trai, bé gái và một số đồ chơi dành cho bé trai, bé gái.
<b>III. Tổ chức hoạt động</b>


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<i><b>* Hoạt động 1: Nghe hát và trị chuyện về bài</b></i>
<i><b>hát.</b></i>


- Cơ mở nhạc cho trẻ nghe hát bài “Bạn có biết
tên tơi” và hỏi trẻ:


+ Các cháu vừa nghe bài hát gì? Bài hát nói lên
điều gì?


<i><b>* Hoạt động 2: Bé cùng nhau trị chuyện về bản</b></i>
<i><b>thân.</b></i>


- Các bạn ạ! Lớp mình năm nay có rất nhiều bạn
mới đấy và bây giờ cơ các cháu tự giới thiệu cho
các bạn biết về mình nhé.


- Trẻ hát và trả lời câu hỏi
- Trẻ hát và trị chuyện cùng
cơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

- Trước tiên cơ tự giới thiệu vê họ tên, giới tính,
ngày sinh nhật, sở thích của cơ cho trẻ bắt chước
nói theo.



- Sau đó, cô cho lần lượt các trẻ giới thiệu đầy đủ
họ tên, giới tính, ngày sinh, sở thích của mình
cho các bạn trong lớp làm quen.


- Những trẻ còn nhút nhát cơ gợi ý để trẻ giới
thiệu:


+ Con tên gì? Sinh nhật của con là ngày nào?
+ Con là nam hay nữ?


+ Con bao nhiêu tuổi?
+ Con học lớp nào?


- Chúng ta đã làm quen với nhau rồi, giờ các con
hãy nói cho cơ và các bạn biết sở thích của mình
nào?


- Cơ mời một số trẻ đứng dậy hỏi về sở thích của
trẻ:


+ Con thích chơi trị chơi gì?


+ Thích ăn món ăn gì? Thích học gì nhất?


- Giáo dục trẻ biết yêu thương đoàn kết, biết giúp
đỡ các bạn.


<i><b>* Hoạt động 3: Trò chơi củng cố.</b></i>
<i>- T/c 1:“Làm theo hiệu lệnh”.</i>



- Cơ nói bạn trai đâu thì tất cả các bạn trai đứng
dậy và ngược lại các bạn gái.


<i>- T/c 2: “Tìm bạn thân”.</i>


- Hơm nay cơ thấy các cháu ai cũng giỏi tự giới
thiệu được họ tên, sở thích… của mình cho các
bạn biết, cơ sẽ thưởng cho các cháu một trị chơi
“Tìm bạn thân”.


+ Cơ nêu cách chơi, luật chơi và tổ chức cho trẻ
chơi.


<i><b>* Kết thúc:Cho trẻ chuyển sang hoạt động khác.</b></i>


- Trẻ gt tên…


- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.


- Trẻ nói sở thích của mình.


- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ nghe cô.



- Trẻ chơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

C. Chơi các góc


- Góc xây dựng: Xây dựng ngơi nhà của bé
- Góc phân vai: Cơ giáo, bác sĩ, bán hàng


- Góc tạo hình: Cắt dán, vẽ, làm đồ dùng đồ chơi theo chủ đề
- Góc học tập sách: Trẻ xem tranh ảnh về chủ đề


- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây cảnh, tưới cây
<b>D. Chơi ngồi trời:</b>


<b>Khu cây bàng</b>



<b>1. Mục đích u cầu:</b>


<b>- Trẻ biết xung quanh khu vực cây bàng có các khu vực chơi. Biết sử dụng đồ đồ </b>
chơi ở các nhóm.


- Rèn kỹ năng quan sát, giao tiếp, khả năng chú ý, ghi nhớ, có chủ định.
- Phát triển ngơn ngữ, tư duy cho trẻ.


- Hứng thú tích cực chủ động tham gia hoạt động


- Đoàn kết, chia sẻ giúp đỡ bạn, đảm bảo an toàn trong khi chơi
<b>2. Chuẩn bị:</b>


- Đồ chơi phấn vẽ, bút màu, giấy



- Cây cảnh, bình tưới...dụng cụ chăm sóc cây
- vịng trúng đích


<b>3. Tổ chức hoạt động:</b>


Cho trẻ tham gia chơi ở các khu phát triển vận động


- Cơ hướng từng nhóm trẻ cho trẻ chơi và khích lệ trẻ chơi
+ Trẻ biết vễ trương mầm non


+ Tưới cây, lau lá cây


+ Trẻ chơi bật qua vịng trồng cây xanh


- Cơ nhận xét cá nhân trẻ và động viên khích lệ trẻ.
<b>E. Vệ sinh – ăn trưa – ngủ trưa</b>


- Nhắc trẻ rửa mặt, rửa tay trước khi vào bàn ăn.
- Giới thiệu các món ăn cho trẻ


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

- Khi ăn lau miệng, đi uống nước, đi vệ sinh lấy gối đi ngủ


- Cô kê phản, chải chiếu cho trẻ, đắp chăn cho trẻ bao quát trẻ ngủ
- Trong khi ngủ nhắc trẻ nằm ngay ngắn, ngủ ngon khơng nói chuyện
<b>F. Chơi và hoạt đơng theo ý thích</b>


- Vận động nhẹ nhàng.
- Vệ sinh – ăn chiều.


- Trẻ biểu diễn văn nghệ cuối tuần


- Cô bao quát khen ngơi trẻ


- Vệ sinh – nêu gương – trả trẻ


<b>Đánh giá cuối ngày</b>


</div>

<!--links-->

×