Tải bản đầy đủ (.docx) (96 trang)

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CHO TRẺ 5-6 TUỔI CHỦ ĐỀ: "TRƯỜNG MẦM NON"

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (346.91 KB, 96 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CHỦ ĐỀ 01: TRƯỜNG MẦM NON</b>


<b>Thời gian thực hiện (3 tuần): Từ 6/9/2018 đến 28/ 9/ 2018.</b>
<b>Mục tiêu GD</b> <b>Nội dung GD</b>


<b>Hoạt động GD:</b>


<i><b>(Chơi, học, lao động, ăn, ngủ, vệ sinh cá</b></i>
<i><b>nhân)</b></i>


<b>I. Giáo dục phát triển thể chất</b>
<b>* Phát triển </b>


<b>Vận động: </b>
<b>MT2: Trẻ </b>
thực hiện
được các vận
động cơ bản
một cách
vững vàng
đúng tư thế
có tố chất vận
động nhanh
nhẹn, mạnh
mẽ khéo léo
và bền bỉ.


- Đi các kiểu chân
- Đi trên đường thẳng
- Chạy nhanh, chạy
chậm.



<b>* HĐ học: </b>


- Vận động: Đi nối bàn chân tiến lùi,
chạy 18m trong khoảng 10m và biết bò
bằng bàn tay, bàn chân 4-5m khéo léo.
<b>* HĐ Chơi:</b>


<b>- TC vận động: ai nhanh hơn, nhảy vào </b>
nhảy ra, Thi xem đội nào nhanh, gieo
hạt…


- TC dân gian:“Mèo đuổi chuột, Nu na
nu nống, rồng rắn lên mây, đi khà kheo,
bịt mắt bắt dê, kéo co…


<b>* Giáo dục </b>
<b>DDSK: </b>
<b>MT5: Trẻ có </b>
một số thói
quen, kỹ năng
tốt trong ăn
uống giữ gìn
sức khỏe và
đảm bảo an
tồn của bản
thân.


- Thay quần áo, cởi,
đóng cúc áo, cúc quần


- Buộc tóc, rửa tay,
rửa mặt.


- Cầm nắm, sắp xếp,
xếp chồng, xếp thành
hàng.


- Giáo dục DDSK: Dạy trẻ rửa tay bằng
xà phòng.


- Chơi trò chơi: Kéo cưa lừa xe, cắp cua
bỏ giỏ, ô ăn quan”…


- Lao động: Trẻ kê bàn ghế, cất dọn bàn
ghế, lau bàn, gập khăn, xếp đĩa ra bàn ăn
cùng cô giáo…


<b>- Ăn, ngủ, vệ sinh cá nhân:</b>


+ Ăn: Trẻ cầm thìa bằng tay phải, xúc
gọn gàng không làm rơi vãi, ăn hết xuất
không bỏ dở cơm, kể các món ăn trong
bữa cơm. Trẻ giữ vệ sinh trong khi ăn và
nhặt cơm rơi vào đĩa đựng cơm rơi.


+ Ngủ: Trẻ lấy gối và nằm vào chỗ ngủ
sâu giấc, khơng nói chuyện.


+ Vệ sinh cá nhân: Trẻ biết xin phép cô
giáo khi muốn đi vệ sinh, tự đi vệ sinh


đúng nơi quy định, biết tự cởi, mặc quần
khi đi vệ sinh. Rửa tay, rửa mặt, chải tóc;
thay quần áo khi trời nóng


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>* KPKH: </b>
<b>MT12: Trẻ ham</b>
hiểu biết , thích
khám phá , tìm
tịicác sự vật
hiện tượng xung
quanh.


- Trò chuyện về ngày
hội đến trường của bé
- Tìm hiểu ngày tết
trung thu, ngày 15/8
âm lịch.


- Chơi ở các khu vực:
Hòn non bộ, phịng hội
đồng, vườn cây, vườn
cổ tích, lớp 2 tuổi, khu
phát triển vận động.


<b>- HĐ học (KPKH): Trò chuyện về ngày </b>
hội đến của bé. Tìm hiểu về ngày tết trung
thu.


- Chơi:



+ Chơi trong các góc chơi (Đóng vai cơ
giáo, các cơ cấp dưỡng, mẹ con…);
+ Chơi ngồi trời, chơi cùng nhóm bạn:
Chơi ở các khu vực chơi, chơi đồ chơi
ngồi trời, chơi theo ý thích, chơi với lá cây,
chơi với hột hạt, chơi với phấn-bảng-bút
màu-giấy....


- Dạy trẻ chơi đồn kết.


+ Chơi trị chơi: “ Giới thiệu bản thân, sở
thích bản thân…”


- Lao động: Cất dọn đồ dùng cá nhân, kê
bàn ghế, cất đồ dùng học tập sau khi học
vào đúng nơi quy định, lau lá cây, tưới cây,
nhặt lá rụng, nhổ cỏ, chăm sóc góc thiên
nhiên của lớp cùng cơ giáo.


<b>* Toán: </b>


<b>MT7: Trẻ biết </b>
đếm các đối
tượng trong
phạm vi 10, biết
đếm theo khả
năng. Nhận biết
các số từ 1 đến
10.



( Ôn số lượng
chữ số 5, ôn các
hình)


- Đếm theo thứ tự từ 1
đến 5.


- Đếm theo theo khả
năng


- Chia nhóm, so sánh
đồ chơi


- Chọn thẻ số từ 1 đến
5


- Chơi với thẻ số


<b>- HĐ học (Tốn): Ơn số lượng chữ số 5. </b>
- Chơi:


+ Chơi trong các góc chơi: Góc học tập (Đếm
so sánh, thêm bớt trong phạm vi 5…); chơi
ngoài trời đếm số đồ chơi, chơi cùng nhóm bạn
đếm số bạn trong nhóm chơi.


+ Chơi trị chơi: “Về đúng nhà, tìm đồ vật
xung quanh lớp theo u cầu, tìm bạn…”


<b>III. Giáo dục phát triển ngơn ngữ </b>


<b>MT6:</b>


- Trẻ có khả
năng cảm nhận
vần điệu, nhịp
điệu của bài
thơ, ca dao,
đồng dao phù
hợp với độ tuổi.


- Lắng nghe người
khác nói.


- Lắng nghe kể
chuyện, đọc thơ.
- Nghe hiểu nội dung
câu hỏi của cô giáo,
các bạn.


- Kể chuyện về trường
lớp mầm non.


<b>- HĐ học (Truyện): “ Món quà của cô </b>
giáo.


+ Thơ:”, “Cô giáo của em”, Bé học
toán“Trăng sáng”


- Chơi:



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Kể chuyện theo
tranh minh họa


các bài ca dao, đồng dao..).


+ Chơi trò chơi: “làm theo người chỉ dẫn”
“làm theo yêu cầu của cô”, nu na nu nốn,
dung dăng dung dẻ, cáo ơi ngủ à…


<b>MT13:</b>


Trẻ biết nhận
dạng 29 chữ cái
và phát âm
được các chữ
cái đó.( Trẻ làm
quen chữ cái o,
ơ, ơ)


- Gạch chân chữ cái -
Chọn chữ, tìm chữ cái
- Phát âm rõ các chữ
cái.


- Chơi với chữ cái.
- Kể tên đồ dùng có
chứa chữ cái o, ơ,ơ.
- Ghép từ bằng thẻ
chữ rời.



<b>- HĐ học (Làm quen chữ cái): o, ô, ơ.</b>
- Chơi:


+ Chơi trong các góc chơi (ghép chữ từ thẻ
chữ rời các từ có chứa chữ cái o, ơ, ơ) chơi
ngồi trời, chơi cùng nhóm bạn (đọc các bài
ca dao, đồng dao, tìm chữ o, ơ, ơ trong các
biển báo, biển hiệu ở trường)


+ Chơi trò chơi: “Chọn chữ theo yêu cầu
của cô, Gạch chân chữ cái o, ô, ơ trong bài
thơ, câu chuyện; đố chữ; bật nhảy vào ơ có
chữ cái o,ơ,ơ; kể đủ 3 thứ.


<b>IV. Giáo dục phát triển tình cảm, xã hội</b>
<b> MT23: </b>


- Trẻ thực hiện
được một số
quy tắc quy
định trong sinh
hoạt ở gia đình,
trường lớp mầm
non, nơi công
cộng.


- Chơi đồn kết ở các
góc chơi, giao lưu khi
chơi



- Thân thiện với mọi
người


- Cất dọn đồ dùng đồ
chơi.


- An ủi động viên bạn
khi bạn có chuyện
buồn, bạn bị đau.
- Vâng lời cô giáo.


- HĐ học (PTTC- XH): Tình cảm của bé
với các bạn và cơ giáo.


- Chơi:


+ Chơi trong các góc chơi xây dựng, phân vai,
học tập, nghệ thuât, dân gian,... (Không tranh
giành đồ chơi, giao lưu giúp đỡ các bạn trong
nhóm cùng chơi, chơi các vai chơi khác nhau.
Kê bàn hộ bạn, cùng nhau khênh rổ đồ chơi;
chơi ngồi trời, chơi theo ý thích, chơi trong
các nhóm chơi đồn kết.


- Cơ khích lệ trẻ chơi, chơi cùng trẻ.


- Lao động: Bạn trai chủ động cất dọn những
đồ dùng nặng hơn giúp bạn gái như xếp, cất
bàn cất đồ chơi trong các góc



Bạn gái xếp gối, chia cơm, lau bàn ăn cùng
cô giáo…


<b>MT24:</b>


- Trẻ thực hiện
được một số
quy định vệ
sinh cá nhân, bỏ
rác đúng nơi


- Rửa tay, rửa mặt sạch
sẽ, mặc quần áo, đầu tóc
gọn gàng.


- Sắp xếp, cất đồ chơi ở
các góc gọn gàng


- Chào cơ giáo khi đến


<b>- HĐ học (PTTC- XH): Bé lễ phép khi ở </b>
trường


- Lao động:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

quy định khơng
làm ồn, có ý
thức tiết kiệm


lớp, khi ra về.



- Chào ông bà, bố mẹ
khi đi học về…


Chủ động lấy khăn lau tay, xô hứng nước
giúp cô trong giờ rửa tay, rửa mặt trước và
sau khi ăn. Cất xếp gối gọn gàng sau giờ ngủ.
Rửa tay trước khi ăn, lau miệng, lau tay sau
khi ăn.


<b>V. Giáo dục phát triển thầm mỹ</b>
<b>* Tạo hình:</b>


<b>MT31:</b>


- Trẻ sử dụng
các kỹ năng vẽ
nặn, xếp hình tạo
thành các sản
phẩm có màu sắc
có bố cục.


- Tơ vẽ tranh về
trường lớp, đồ chơi ở
trường MN


- Sắp xếp để có bố
cục tranh cân đối.


<b>- HĐ học (Tạo hình): Vẽ trường mầm non của </b>


bé, nặn đồ chơi tặng bạn.


- Chơi:


+ Chơi trong các góc (tại các góc nghệ
thuật: Nặn đồ chơi, vẽ trường MN, chơi vẽ
các hình vẽ, cắt dán các hình trang trí các
góc chơi trẻ u thích.);


+ Chơi ngoài trời (Vẽ phấn, xé, cắt dán lá
cây thành hình trẻ thích..)


+ Chơi trị chơi: Dán hoa
<b>* Âm nhạc:</b>


<b>MT28:</b>


<b>- Trẻ thích hát, </b>
hát đúng lời các
bài hát, vận động
theo nhịp, theo
giai điệu của bài
hát, múa minh
họa. u thích ca
hát, vận động, có
kn cảm thụ ân.


- Lắng nghe hát, hiểu
nội dung bài hát
- Vận động nhịp


nhàng theo giai điệu
nhịp điệu bài hát.
- Thực hiện các kn
- Gõ đệm theo vđ
nhịp và tiết tấu bài
hát trong chủ đề


<b>- HĐ học (Âm nhạc): Hát múa, vận động </b>
các bài hát: Ngày hội đến trường, lớp chúng
mình, Gác trăng.


- Chơi: + Chơi trong các góc (tại các góc
nghệ thuật: hát vận động các bài hát về chủ đề,
sử dụng các dụng cụ ÂN để gõ đệm cho bài
hát, tự nghĩ ra các hình thức vận động.); chơi
ngồi trời, chơi trong nhóm bạn.


+ Chơi các trị chơi âm nhạc một cách thích
thú, vui vẻ, tích cực…( TC tai ai tinh, nghe
âm thanh đoán tên bài hát…)


<b>KẾ HOẠC TUẦN</b>


<b>CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: LỚP HỌC CỦA BÉ</b>


<b>( Thực hiện từ ngày 06/ 09/2018 đến ngày 14/ 09/ 2018)</b>
<b>Hoạt </b>


<b>động</b>



<b>Thứ </b>
<b>năm</b>


<b>Thứ sáu Thứ hai</b> <b>Thứ ba</b> <b>Thứ tư</b> <b>Thứ năm Thứ sáu</b>


<b>Đón </b>
<b>trẻ </b>


- Trẻ chơi theo ý thích.


- Trị chuyện về ngày hội đến trường của bé
- Thể dục sáng, điểm danh


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Hoạt </b>
<b>động </b>
<b>học</b>
KPKH:
Ngày
hội đến
trường
của bé
Thể dục:
Đi nối
bàn chân
tiến lùi
Âm nhạc:
Ngày hội
đến
trường
của bé


Thơ: Cơ
giáo của
em
Tốn: Số
lượng
trong
phạm vi 5,
nhận biết
số 5
Truyện:
Món quà
của cơ
giáo
Vẽ
trường
mầm non
<b>Chơi, </b>
<b>ở các </b>
<b>góc</b>


- Chơi góc xây dựng: Xây dựng trường mầm non


- Chơi góc phân vai: Cô giáo, bán hàng, bác sỹ, nấu ăn...


- Chơi góc nghệ thuật: Vẽ, tơ màu, nặn, làm đồ chơi.Hát múa các bài hát về chủ
đề trường mầm non.


- Góc sách truyện: Xem sách truyện, làm tranh truyện về trường mầm non.
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây, nhặt lá rụng, chơi với cát, nước



<b>Chơi </b>
<b>ngoài </b>
<b>trời</b>


- Khu phát triển vận động.
- Khu vườn cổ tích


- Khu hòn non bộ
- Khu vực cây bàng
- Khu vực cây sữa


- Khu vực xung quanh cây sữa
- Khu vực hòn non bộ


<b>Ăn, </b>
ngủ


+ Giờ ăn:


- Kê bàn ghế, Chuẩn bị rổ đựng cơm rơi, khăn lau tay


- Khi chia cơm cô đeo khẩu trang, đeo tạp dề , đi gang tay khi chia cơm.
- Rèn trẻ kĩ năng sử dụng từ như: “mời cô, mời bạn” trước khi ăn. + Giờ ngủ:
- Trẻ dải chiếu, lấy gối


- Khi trẻ ngủ dậy cơ khuyến khích trẻ lđ cùng cơ chuẩn bị ăn chiều
<b>Chơi </b>


<b>hoạt </b>
<b>động </b>


<b>theo ý </b>
<b>thích</b>


- Trẻ thực hiện vở bài tập tốn
- Ơn các bài hát đã học.


- Cho trẻ thực hiện vở tạo hình
- Ơn bài thơ: Cô giáo của em
- dạy bài thơ mới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Trả trẻ</b>


- Vệ sinh cá nhân cho trẻ


- Vệ sinh phịng nhóm sạch sẽ, cho trẻ sắp xếp đồ dùng đồ chơi gọn gàng.
- Giáo dục lễ giáo cho trẻ khi ra về biết chào cô, chào bạn...


- Bàn giao trẻ cho phụ huynh


<b>DUYỆT THỰC HIỆN KẾ HOẠCH</b> <b>GIÁO VIÊN THỰC HIỆN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>KẾ HOẠCH CHƠI Ở CÁC GÓC</b>
<b>Chủ đề nhánh 1: Lớp học c a bé</b>ủ


<b>Tên góc</b> <b>u cầu</b> <b>Chuẩn bị</b> <b>Tiến hành</b>


<b>Góc</b>
<b>phân</b>


<b>vai:</b>


- Bán


hàng
- Cơ giáo


- Bác sỹ


- Biết công việc của
các thành viên trong
nhóm, Trẻ biết được
vai chơi.


- Rèn kỹ năng giao
tiếp phát triển ngôn
ngữ.


- Trẻ hiểu công việc
của co giáo.


- Giáo dục trẻ giữ gìn
và bảo vệ đồ dùng đồ
chơi.


- Trẻ đoàn kết giúp
đỡ bạn .


- Biết liên kết giữa
các nhóm chơi.


- Sách, vở,


bút, giấy…
- Đồ dùng đồ
chơi cây,
thảm cỏ, ống
nút gạch..
- Bộ nấu ăn.
- Bác sỹ.


- Trẻ tự nhận vai chơi, biết
công việc và đồ dùng của cô
giáo, người bán hàng, Bác
sỹ và của trẻ bao gồm những
loại nào.


- Cách ứng xử của cô giáo
với học sinh, bán hàng phải
niềm nở, bác sỹ phải quan
tâm chăm sóc bệnh nhân.
- H.dẫn trẻ chơi và nx trẻ
chơi.


<b>Góc xây</b>
<b>dựng :</b>
Trường
mầm non


- Trẻ sếp được mơ
hình trườg mầm non
- Biết lắp ghép đồ
dùng đồ chơi để tạo


ra sản phẩm.


- Cây xanh,
thảm cỏ.
- Ông nút.
- Khối gỗ,
gạch.


- Trẻ nhận vai chơi và biết
sử dụng một số dụng cụ để
xây dựng trương mầm non.
- Cô bao quát trẻ chơi và
giúp đỡ trẻ chơi khi cần
thiết.


- Tạo cơ hội để trẻ giao lưu
giữa các nhóm chơi.


<b>Góc</b>
<b>nghệ</b>
<b>thuật</b>


- Trẻ biết vận động
theo nhạc, vỗ tay theo
nhịp bài hát.


- Trẻ biết đọc thơ, kể
chuyện về trường


- Đồ dùng âm


nhạc.


- Giấy, bút
màu, kê bàn
ghế…


- Cô dạy trẻ hát và vận động
theo nhạc, vỗ tay theo tiết
tấu nhanh, chậm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

mầm non.


- Trẻ thuộc được
nhiều bài hát, hiểu
nội dung bài hát.
- Trẻ biết sử dụng kỹ
năng : Tơ màu,vẽ
theo ý thích của trẻ.


- Đất nặn,
kéo, giấy, hồ
dán


- Thơ ,
truyện.


- Cô trẻo một số bức tranh
làm gợi ý cho trẻ. Phát giấy
bút màu cho trẻ và cho trẻ
vẽ.



- Cô quan sát và giúp đỡ
những trẻ yếu .


<b>Góc học</b>
<b>tập</b>


- Trẻ biết xem tranh
và kể truyện theo
tranh và theo ý của
trẻ, và xem về một số
hình ảnh trường mầm
non


- Dạy trẻ ngồi đúng
tư thế.


- GD trẻ giữ gìn sách
vở sạch đẹp.


- Tủ sách và
một số loại
sách khác
nhau về chủ
điểm mầm
non.


- Cô dạy trẻ cách dở sách và
xem tranh, kể chuyện theo
hình ảnh bức tranh.



- Phân biệt màu sắc…


- Giáo dục trẻ ý thức học tập
và đoàn kết trong khi chơi.
- Trẻ biết sử dụng vở tạo
hình vẽ, tơ màu trường mầm
non


<b>Góc</b>
<b>thiên</b>
<b>nhiên</b>


- Trẻ biết chăm sóc
cho cây cảnh trong
trường.


- Trẻ biết lợi ích của
việc chăm sóc cây
xanh, hoa


- Trẻ biết sử dụng
dụng cụ chăm sóc cây
- Trẻ biết yêu quý và
bảo vệ bảo vệ cây
xanh


- Đồ dùng
chăm sóc cây
cảnh.



- Cơ hướng dẫn và giúp đỡ
trong q trình trẻ thực hiện.
- Trẻ biết tưới và lau lá cây,
chăm sóc cây.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Thứ ba, thứ tư, thứ năm, thứ sáu


<b>Tập theo bài “Trường chúng cháu là trường mầm non”</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu</b>


- Trẻ tập đúng các động tác theo lời bài hát: Trường chúng cháu là trường mầm
non”


- Phát triển vận động đều các cơ quan vận động.


- Rèn luyện sức khoẻ cho trẻ, rèn luyện thói quen thể dục thể thao.


- Giáo dục trẻ tích cực tham gia vào trị chơi và đồn kết trong q trình chơi.
<b>II. Chuẩn bị: </b>


- Cờ, nơ, vịng... âm nhạc, sắc xô.
- Sân rộng, sạch.


<b>III. Tổ chức hoạt động:</b>
<i><b>1. Hoạt động 1: Khởi động: </b></i>


+ Cho trẻ đi các kiểu chân kết hợp chạy chậm chạy nhanh.
+ Đội hình vịng tròn.



<i><b>2. Hoạt động 2: Trọng động: Tập các động tác kết hợp với bài hát “Trường</b></i>
<i><b>chúng cháu là trường mầm non”</b></i>


- Đội hình hàng ngang
+ Hơ hấp: thổi nơ


<b>* Bài tập phát triển chung:</b>
<b>+Động tác tay: </b>


TTCB Nhịp 1,3 Nhịp 2 Nhịp 4 ( 2 lần 8 nhịp)


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>



1TTCB Nhịp 1,3 Nhịp 2 Nhịp 4 ( 2 lần 8 nhịp)


<b>+Động tác bụng:</b>


TTCB Nhịp 1,3 Nhịp 2 Nhịp 4 ( 2 lần 8 nhịp)


<b>+Động tác bật nhảy:</b>
<b> </b>


TTCB,4 Nhịp 1,3 Nhịp 2 ( 2 lần 8 nhịp)


- Mỗi động tác tập kết hợp với một lời của bài hát.
<b>* Trò chơi: “Lộn cầu vồng”</b>


<i><b>3. Hoạt động 3: Hồi tĩnh: Trẻ đi nhẹ nhàng 2 - 3 vòng vào lớp</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>Thứ năm ngày 06 tháng 09 năm 2018</b></i>
<b>A. Đón trẻ</b>


- Vui chơi tự chọn
- Điểm danh


- Thể dục sáng toàn trường
<b>B. Hoạt động học</b>


<b>Lĩnh vực phát triển nhận thức:</b>


<b>Khám phá khoa học: TÌM HIỂU VỀ NGÀY HỘI ĐẾN TRƯỜNG CỦA BÉ</b>
<b>I/ Mục đích yêu cầu:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Trẻ biết ngày 5- 9 là ngày khai giảng năm học mới, và biết ý nghĩa của ngày hội
đến trường của bé.


<b>2. Kỹ năng:</b>


- Trẻ có kỹ năng tư duy, so sánh và phát triển óc sáng tạo
- Phát triển vốn từ và ngơn ngữ mạch lạc


<b>3. Thái độ:</b>


- Trẻ vui thích đến trường , đến lớp.


- Biết kính trọng cơ giáo và yêu thương bạn bè.


<b>II.Chuẩn bị:</b>


-Tranh ảnh về ngày khai giảng, ngày hội đến trường
III. T ch c ho t ổ ứ ạ động:


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú:</b>
- Cô cùng trẻ hát và vận động theo nhạc bài
“Ngày vui của bé”


- Cơ và trẻ trị chuyện về nội dung bài hát:
- Bài hát hát về điều gi?


- Có ý nghĩa ntn?


- Hơm nay cơ sẽ cho cả lớp cùng tìm hiểu kỹ hơn
và thú vị hơn về ngày hội đến trường của bé!
<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu, trị chuyện về ngày hội </b>


-Trẻ hát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>đến trường của bé:</b>


- Cô chia trẻ thành 4 nhóm ngồi xem tranh, quan
sát, thảo luận về nội dung bức tranh


- Sáng nay ai đưa con đến trường?


- Các con có biết hơm nay là ngày gì khơng?


- Thế ngày khai giảng là ngày mấy nào?


- Năm nay chúng ta đi học sớm và trước ngày khai
giảng hai tuần để chuẩn bị cho ngày khai giảng
được diễn ra tốt hơn


- Bạn nào biết ý nghĩa của ngày khai giảng


- Các con a! Ngày 5/9 là ngày khai giảng năm học
mới đó!Chúng ta lại bắt đầu một năm học mới, cô
mong muốn rằng các con phải biết chăm ngoan,
học giỏi, biết vâng lời cơ giáo, biết đồn kết giúp
đỡ các bạn trong học tập cũng như trong vui chơi.
Được như thế các con mới trở thành con ngoan,
trò giỏi của Bác Hồ. Các con nhớ chưa?


- Ngày đầu của năm học mới các con có thấy vui
khơng? Vì sao con cảm thấy vui ?


- Cơ thấy sáng hơm nay lớp mình có bạn đi học
cịn khóc nhè đấy, vì ngày đầu tiên đến trường
bạn cịn bỡ ngỡ chưa quen cơ, chưa quen các bạn.
Vậy các con làm gì để giúp đỡ bạn nào?Bạn nào
có ý kiến khác?


- Cơ thấy các con rất giỏi biết đồn kết, u
thương, giúp đỡ bạn.


Đó thật là một điều tốt, cô biểu dương tất cả lớp
mình nào!



Cơ hỏi trẻ về các hoạt động diễn ra trong ngày
khai giảng:


Nhóm 1: Hoạt động tập trung xếp hàng


-Trẻ quan sát tranh.
- Bố mẹ con ạ.
-Trẻ trả lời
-Trẻ trả lời


-Ngày 5/9 hàng năm


-Trẻ trả lời


-Trẻ chú ý lắng nghe


-Vâng ạ


- Có ạ. Vì được đến trường
vui chơi học tập, gặp cô gặp
bạn


- Rủ bạn cùng chơi
- Dậy bạn đọc thơ


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Nhóm 2: Chương trình văn nghệ chào mừng buổi
lễ khai giảng năm học mới


Nhóm 3: Đọc thư của chủ tịch nước chúc mừng


ngày khai giảng năm học mới


NHóm 4: Tặng hoa và q cho các cháu có thành
tích cao và các cháu có hồn cảnh khó khăn nỗ lực
học tập


-Các nhóm thảo luận và trao đổi
-Cơ tích cực lắng nghe gợi mở cho trẻ
-Bao quát trẻ trong khi thảo luận


<b>Hoạt động 3: Cơ cho trẻ chơi trị chơi: </b>
<b>“Tìm bạn thân”</b>


- Cô phổ biến cách chơi, luật chơi
- Cô cho trẻ chơi 2 lần


- Động viên khuyến khích trẻ
<b>Hoạt động 4: Nhận xét , kết thúc:</b>


Cô giáo dục cho trẻ biết kính trọng cơ giáo, u
thương bạn bè, ham thích đến lớp


Cho trẻ hát bài: “Trường chúng cháu là trường
mầm non”


Trẻ tích cực thảo luận


Chú y hướng dẫn của cơ


Trẻ chơi trò chơi



Trẻ chú ý lắng nghe
Trẻ hát bài hát
<b>C – Chơi các góc</b>


- Góc xây dựng: Xây dựng trường mầm non
- Góc phân vai: Cơ giáo, bác sĩ, bán hàng


- Góc tạo hình: Cắt dán, vẽ, làm đồ dùng đồ chơi theo chủ đề
- Góc học tập sách: Trẻ xem tranh ảnh về chủ đề


- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây cảnh, tưới cây
<b>D. Chơi ngồi trời:</b>


<b> KHU PHÁT TRIỂN VẬN ĐỘNG</b>
<b>1. Mục đích yêu cầu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Rèn kỹ năng quan sát, giao tiếp, khả năng chú ý, ghi nhớ, có chủ định.


- Hứng thú tích cực chủ động tham gia hoạt động. Đoàn kết, chia sẻ giúp đỡ bạn,
đảm bảo an toàn trong khi chơi


<b>2. Chuẩn bị:</b>


- Phấn vẽ, bút màu, giấy vễ


- Cây cảnh, bình tưới...dụng cụ chăm sóc cây
- Đích , vịng tung


<b>3. Tổ chức hoạt động:</b>



Cho trẻ tham gia chơi ở các khu phát triển vận động


- Cơ hướng từng nhóm trẻ cho trẻ chơi và khích lệ trẻ chơi
+ Vẽ đồ chơi, tơ màu trường mầm non


+ Tưới cây, lau lá cây


+ Chơi tung vịng trúng đích


- Cơ nhận xét cá nhân trẻ và động viên khên ngợi
<b>E. Vệ sinh- Ăn trưa – Ngủ Trưa</b>


- Nhắc trẻ rửa mặt, rửa tay trước khi vào bàn ăn.
- Giới thiệu các món ăn cho trẻ


- Động viên trẻ ăn hết xuất khi ăn, khơng nói chuyện khi ăn….
- Khi ăn lau miệng, đi uống nước, đi vệ sinh lấy gối đi ngủ


- Cô kê phản, chải chiếu cho trẻ, đắp chăn cho trẻ bao quát trẻ ngủ
- Trong khi ngủ nhắc trẻ nằm ngay ngắn, ngủ ngon khơng nói chuyện
<b> F. Chơi và hoạt động theo ý thích</b>


- Vận động nhẹ nhàng
- Vệ sinh – ăn chiều.


- Cô cho trẻ thực hiện vở bài tập tốn
- Cơ hướng dẫn và bao qt trẻ làm
* Cho trẻ chơi các trò chơi dân gian.
* Vệ sinh - Nêu gương - trả trẻ



<b>Đánh giá cuối ngày</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

+Tình trạng sức khỏe:……….
+Kiến thức………..
………
+ Kỹ năng………
+Thái độ………..
+ Biện pháp khắc phục………


...


<i><b>Thứ sáu ngày 07 tháng 09 năm 2018</b></i>
<b>A. Đón trẻ</b>


- Vui chơi tự chọn
- Điểm danh


- Thể dục sáng toàn trường
<b>B. Hoạt động học.</b>


<b>Lĩnh vực phát triển thể chất: </b>


<b>Thể dục: VĐCB: ĐI NỐI BÀN CHÂN TIẾN LÙI</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu</b>


<b>a. Kiến thức:</b>


- Trẻ biết đi theo hiệu lệch làm đúng động tác, trẻ biết đi các kiểu chân kiễng, chạy
chậm, chạy nhanh.



- Trẻ biết cách đi nối bàn chân tiến lùi đúng kỹ thuật.
<b>b. Kỹ năng:</b>


- Phát triển cơ tay và cơ chân


- Rèn sức mạnh và sự khéo léo, mạnh dạn và tự tin trong các vận động như: khởi
động, bài tập phát triển chung, vận động cơ bản.


<b>c. Thái độ:</b>


- Trẻ có tinh thần đồn kết khi tham gia vào các hoạt động nhóm, tập thể, cá nhân.
<b>II. Chuẩn bị</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Trang phục gọn gàng
- Nhạc các bài hát.
<b>III. Tổ chức hoạt động</b>


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>1. Hoạt động 1: </b>


- Buổi sáng chúng mình thường làm gì?
- Muốn cơ thể khẻo mạnh chúng mình
cần làm gì?


<b>2. Hoạt động 2:</b>
<i><b>* Khởi động</b></i>


- Cho trẻ đi, chạy các kiểu chân đi về


đội hình bốn hàng ngang để tập bài tập
phát triển chung.


* Bài tập phát triển chung: “Cháu vẫn
nhớ trường mầm non”


- Động tác tay: Tay đưa ra trước lên cao


- Động tác chân: Đưa hai tay ta trước
mặt đồng thời chân nhún.


- Động tác Bụng : Đứng đưa tay lên cao


- Buổi sáng dậy phải đánh răng, rửa
mặt…


- Để cơ thể khỏe mạnh cần ăn đầy đủ
chất và tập thể dục.


- Trẻ đi các kiểu chân dưới sự điều
khiển của cô giáo và về bốn hàng ngang.


<b>+Động tác tay: </b>


TTCB Nhịp 1,3 Nhịp 2 Nhịp 4
( 3 lần 8 nhịp)


<b>+Động tác chân</b>





1TTCB Nhịp 1,3 Nhịp 2 Nhịp 4
( 3 lần 8 nhịp)




</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

cúi gập người về trước


- Động tác Bật: bật tách khép chân.
Cho trẻ đứng thành 2 hàng


<b>* Vận động cơ bản:</b>


- Các con đã sẵn sàng tham gia thử
thách chưa?


- Hôm nay cô sẽ dạy vận động mới đó là
" Đi nối bàn chân tiến lùi" bây giờ cô sẽ
thực hiện vận động các con cùng quan
sát nhé!


- Hỏi lại trẻ tên vận động.
<i><b> * Cô làm mẫu:</b></i>


- Lần 1: Không giải thích.
- Lần 2: Giải thích.


- TTCB: Chân bằng vai, đứng ở vạch
chuẩn, đứng ở tư thế thẳng lưng mắt
nhìn về phía trước. Khi có hiệu lệnh cơ


bước 1 bàn chân phải lên trước rồi tiếp
tục bước chân trái lên sao cho gót bàn
chân trái chạm vào mũi bàn chân phải
trên một đường thẳng, tiếp tục bước nối
bàn chân tiến đến vạch phía trước sau đó
lại bước lùi mũi bàn chân nọ nối lùi vào


TTCB Nhịp 1,3 Nhịp 2 Nhịp 4
( 2 lần 8 nhịp)




+Động tác bật nhảy:
<b> </b>


TTCB,4 Nhịp 1,3 Nhịp 2
( 2 lần 8 nhịp)


- Rồi ạ


- Đi nối bàn chân tiến lùi
- Quan sát cơ làm mẫu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

gót bàn chân kia và sau đó đến đích ban
đầu.


- Mời trẻ lên thực hiện cho cả lớp xem.
- Cả lớp thực hiện cô quan sát và sửa sai
cho trẻ.



- 2 tổ thi đua


<i><b>* Trẻ luyện tập:* Trị chơi “ Truyền </b></i>
<b>bóng qua đầu”</b>


- Cô phổ biến cách chơi, luật chơi.
- Cho trẻ chơi và nhận xét


<i><b>3 Hoạt động 3: Hồi tĩnh:</b></i>


<i>- Cho trẻ đi chậm hít thở sâu 2 - 3 vịng</i>


- 2 trẻ lên thực hiện động tác.
- Cơ quan sát , nhận xét
- Trẻ 2 tổ thi đua với nhau.


- Trẻ nghe phổ biến cách chơi, luật chơi.
- Chơi và cùng cô và các bạn nhận xét.
- Trẻ đi 1- 2 vịng sân nhẹ nhàng.
<b>C – Chơi các góc</b>


- Góc xây dựng: Xây dựng trường mầm non
- Góc phân vai: Cơ giáo, bác sĩ, bán hàng


- Góc tạo hình: Cắt dán, vẽ, làm đồ dùng đồ chơi theo chủ đề
- Góc học tập sách: Trẻ xem tranh ảnh về chủ đề


- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây cảnh, tưới cây
<b>D. Chơi ngoài trời: </b>



<b> KHU VƯỜN CỔ TÍCH</b>
<b>1. Mục đích u cầu:</b>


<b>- Trẻ biết xung quanh khu vườn cổ tích có các khu vực chơi. Biết sử dụng đồ đồ </b>
chơi ở các nhóm.


- Rèn kỹ năng quan sát, giao tiếp, khả năng chú ý, ghi nhớ, có chủ định.
- Phát triển ngơn ngữ, tư duy cho trẻ.


- Hứng thú tích cực chủ động tham gia hoạt động


- Đoàn kết, chia sẻ giúp đỡ bạn, đảm bảo an toàn trong khi chơi
<b>2. Chuẩn bị:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>3. Tổ chức hoạt động:</b>


Cho trẻ tham gia chơi ở các khu trong vườn cổ tích


- Cơ hướng từng nhóm trẻ cho trẻ chơi và khích lệ trẻ chơi
+ Tưới cây, lau lá cây


+ Xâu hoa, lá, gắn hột hạt
+ Chơi với cát nước


+ Trèo lên xuống thang, luồn vịng hái quả


- Cơ nhận xét từng cá nhân động viên khen ngợi trẻ
<b>E. Vệ sinh- Ăn trưa – Ngủ Trưa</b>


- Nhắc trẻ rửa mặt, rửa tay trước khi vào bàn ăn.


- Giới thiệu các món ăn cho trẻ


- Động viên trẻ ăn hết xuất khi ăn, khơng nói chuyện khi ăn….
- Khi ăn lau miệng, đi uống nước, đi vệ sinh lấy gối đi ngủ


- Cô kê phản, chải chiếu cho trẻ, đắp chăn cho trẻ bao quát trẻ ngủ
- Trong khi ngủ nhắc trẻ nằm ngay ngắn, ngủ ngon không nói chuyện
<b>F. Chơi và hoạt động theo ý thích</b>


- Vận động nhẹ nhàng
- Vệ sinh – ăn chiều.


- Trẻ được ôn lại các bài hát được học.


- Rèn luyện sự nhanh nhẹn thích ca hát của trẻ.
* Cho trẻ chơi theo ý thích.


* Vệ sinh - Nêu gương - trả trẻ


<b>Đánh giá cuối ngày</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i><b>Thứ hai ngày 10 tháng 09 năm 2018</b></i>
<b>A. Đón trẻ</b>


- Vui chơi tự chọn
- Điểm danh


- Thể dục sáng toàn trường
<b>B. Hoạt động học</b>



<b>Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ </b>


<b>Âm nhạc: Hát và vận động bài: “ NGÀY HỘI ĐẾN TRƯỜNG”</b>
<b>I/ Mục đích - yêu cầu</b>


<b>1.Kiến thức:</b>


<b>- Trẻ nhớ tên bài hát , tên tác giả</b>


- Trẻ hát theo nhịp bài hát cùng cô, hiểu nội dung của bài hát “ Ngày hội đến
trường


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Phát triển ngôn ngữ rõ ràng mạch lạc


- Rèn kỹ năng lắng nghe, hát và vận động theo bài hát, ghi nhớ có chủ đích
<b>3. Thái độ:</b>


- Giáo dục trẻ chú ý trong giờ học, yêu ca hát
<b>II. Chuẩn bị </b>


<b> - Địa điểm: Tại lớp</b>


- Đồ dùng: Nhạc, tranh chủ điểm
<b>III. Tổ chức hoạt động:</b>


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>*Hoạt động 1: Trị chuyện với trẻ</b>


- Cơ cùng trẻ đi thăm quan triển lãm tranh



- Trò truyện, đàm thoại về nội dung từng bức
tranh và chủ điểm


- Cô giáo dục trẻ phải biết yêu quý, chào hỏi lễ
phép với các cô, các bác trong trường Mầm non
<b>*Hoạt động 2: Hát vận động: </b>


- Giới thiệu bài: “Ngày hội đến trường” nhạc và
lời Hồ Bắc cô và trẻ cùng hát vận động bài hát.
- Cô hát và trẻ hát lần 1


- Chúng mình vừa hát bài hát gì?
- Do ai sáng tác


- Để bài hát hay hơn cô và cm cùng hát kết hợp
với nhac đấy.


- Nội dung bài hát nói lên điêu gì?


- Bây giờ cơ hỏi các con nhé! Có bạn nào có ý
tưởng vận động nào cho bài hát này thêm hay,
thêm sinh động hơn nào?


- Cơ hỏi 2 – 3 trẻ


- Có rất nhiều ý tưởng nhưng hôm nay cô sẽ
chọn vận động minh họa cho bài hát này hấp
dẫn hơn!



- Trẻ đọc thơ


- Trò truyện cùng cô
- Lắng nghe


- Lắng nghe
- Lắng nghe


- Bài hát: “Ngày hội đến trường”
- Nhạc và lời: Hồ Bắc


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Bây giờ để múa minh họa bài hát này thật hay
các con cùng nhìn lên đây xem cô múa mẫu
nhé!


- Cô múa minh họa 1 lần


- Cô cho cả lớp hát - múa minh họa 2 lần


- Trẻ hát và vận động minh họa theo hình thức:
Tổ, nhóm, cá nhân


- Cơ kết hợp khuyến khích, động viên trẻ


*Giảng nội dung bài hát: Bài hát nói đến niềm
vui của các bạn nhỏ khi được đến trường,
những chú chim hót líu lo chào đón các bạn nhỏ
đến lớp. Cịn bạn nhỏ dậy sớm đánh răng rửa
mặt được mẹ đưa đến lớp gặp lại cô giáo và các
bạn rất vui



- Giáo dục: Trẻ u q, vâng lời, kính trọng và
nghe lời cơ giáo, chăm ngoan học giỏi


- Cô hát lần 3 khuyến khích trẻ kết hợp dụng cụ
âm nhạc.


<b>* Hoạt động 3: Nghe hát: Ngày đầu tiên đi</b>
<b>học</b>


- Cô giới thiệu tên bài hát: “Ngày đầu tiên đi
học” Nhạc: Nguyễn Ngọc Thiện. Lời: Viễn
Phương


- Cô hát lần 1: Hát diễn cảm.


- Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả: “Ngày
đầu tiên đi học” Nhạc: Nguyễn Ngọc Thiện.
Lời: Viễn Phương


- Cô hát lần 2: Kèm động tác minh họa.
- Hỏi trẻ tên bài hát?


- Tên tác giả?


*Giảng nội dung bài hát: Bài hát nói về bạn nhỏ


- Trẻ hát 2 - 3 lần
- Trẻ hát



- Trẻ trả lời


- Lắng nghe


- Trẻ hát kết dụng cụ âm nhạc.


- Lắng nghe


- Lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

ngày đầu tiên đi học được mẹ và cô cùng vỗ về.
Bạn nhỏ được mẹ dắt tay đến trường, vừa đi
vừa khóc để mẹ dỗ dành, đến lớp được cô giáo
vỗ về an ủi rất thiết tha, cô giáo như mẹ hiền,
bạn nhỏ cữ ngỡ rằng cô giáo là cô tiên.


Giáo dục trẻ u q, kính trọng, lễ phép, vâng
lời cơ giáo


- Trẻ trả lời


- Lắng nghe


<b>C – Chơi các góc</b>


- Góc xây dựng: Xây dựng trường mầm non
- Góc phân vai: Cơ giáo, bác sĩ, bán hàng


- Góc tạo hình: Cắt dán, vẽ, làm đồ dùng đồ chơi theo chủ đề
- Góc học tập sách: Trẻ xem tranh ảnh về chủ đề



- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây cảnh, tưới cây
<b>D. Chơi ngoài trời:</b>


<b> KHU CHƠI HỊN NON BỘ</b>
<b>1. Mục đích u cầu:</b>


<b>- Trẻ biết xung quanh khu vực chơi hồn nam bộ có các khu vực chơi. Biết sử dụng</b>
đồ đồ chơi ở các nhóm.


- Rèn kỹ năng quan sát, giao tiếp, khả năng chú ý, ghi nhớ, có chủ định.
- Phát triển ngơn ngữ, tư duy cho trẻ.


- Hứng thú tích cực chủ động tham gia hoạt động


- Đoàn kết, chia sẻ giúp đỡ bạn, đảm bảo an toàn trong khi chơi
<b>2. Chuẩn bị:</b>


- hột hạt, dây xâu.


- Cây cảnh, bình tưới...dụng cụ chăm sóc cây
- vịng


<b>3. Tổ chức hoạt động:</b>


Cho trẻ tham gia chơi ở các khu phát triển vận động


- Cơ hướng từng nhóm trẻ cho trẻ chơi và khích lệ trẻ chơi
+ Trẻ xau hạt, gắn hạt.



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

+ Bật qua vịng hái quả


- Cơ nhận xét cá nhân trẻ và động viên khích lệ trẻ.
<b>E. Vệ sinh- Ăn trưa – Ngủ Trưa</b>


- Nhắc trẻ rửa mặt, rửa tay trước khi vào bàn ăn.
- Giới thiệu các món ăn cho trẻ


- Động viên trẻ ăn hết xuất khi ăn, khơng nói chuyện khi ăn….
- Khi ăn lau miệng, đi uống nước, đi vệ sinh lấy gối đi ngủ


- Cô kê phản, chải chiếu cho trẻ, đắp chăn cho trẻ bao quát trẻ ngủ
- Trong khi ngủ nhắc trẻ nằm ngay ngắn, ngủ ngon khơng nói chuyện
<b>F. Chơi và hoạt động theo ý thích</b>


- Vận động nhẹ nhàng
- Vệ sinh – ăn chiều.
- Trẻ làm quen vở tạo hình


- Cơ hướng dẫn và bao quát trẻ làm.
* Cho trẻ chơi các trò chơi dân gian.
* Vệ sinh - Nêu gương - trả trẻ


<b>Đánh giá cuối ngày</b>


+ Tổng số trẻ đến lớp:...Vắng...
+Tình trạng sức khỏe:……….
+Kiến thức………..
………
+ Kỹ năng………


+Thái độ………..
+ Biện pháp khắc phục………


...


<i><b>Thứ ba ngày 11 tháng 09 năm 2018</b></i>
<b>A. Đón trẻ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Điểm danh


- Thể dục sáng toàn trường
<b>B. Hoạt động học</b>


<b>Phát triển ngơn ngữ:</b>


<b>MƠN: VĂN HỌC: Thơ: CƠ GIÁO CỦA EM</b>
<b>I.Mục đích yêu cầu</b>


<b>1.Kiến thức:</b>


-Trẻ thuộc và đọc diễn bài thơ biết tên tác giả tên tác phẩm, trẻ hiểu nội dung bài
thơ.


<b>2. Kỹ năng:</b>


- Chú ý lắng nghe và trả lời câu hỏi của cô, biết diễn đạt ý của mình.
<b>3.Thái độ:</b>


- Giáo dục trẻ biết vâng lời cơ giáo, chăm ngoan học giỏi.
<b>II. Chuẩn bị</b>



- Hình ảnh thơ


- Tranh ghép bài thơ “ Cô giáo của em”
- Đồ dùng, đồ chơi


III. T ch c ho t ổ ứ ạ động


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>Hoạt động 1: Gây hứng thú</b>
- Cô và trẻ hát bài “ Cơ giáo ”


- Chúng mình vừa hát xong bài hát gì?
- Bài hát nới về điều gì?


- Lúc ở nhà mẹ cũng là cô giáo khi đến
trường cô giáo ntn?


- Chúng mình ơi có một bài thơ nói về
cô giáo giọng cô ấm áp, cơ say xưa
giảng bài đó là nội dung bài thơ gì?
<b>2. Hoạt động 2: trẻ đọc diễn cảm bài</b>


- Trẻ hát.


- Cô giáo của em.


- Người mẹ hiền và cô giáo.
- Cô giáo như người mẹ hiền.



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>thơ:</b>


- Cô và trẻ cùng đọc thơ lần 1
- Chúng mình vừa đọc bài thơ gì?
- Do ai sáng tác?


- Cô cùng trẻ đọc lần 2


- Nội dung bài thơ nói lên điều gì?
- Cơ cho trẻ đọc theo yêu cầu của cô
- Cô cho trẻ đọc thi đua theo tổ , nhóm,
các nhân


<b>3. Hoạt động 3: Giảng giải nội dung</b>
bài thơ:


- Cô và trẻ đọc thơ làm động tác minh
họa


- Tình cảm của cơ giáo đối với học sinh
như thế nào?


- Giọng của cô như thế nào?


- Tác giả còn miêu tả bạn nào hay nghịch
thái độ của cô như thế nào?


- Các bạn trong lớp chăm ngoan học giỏi
được cô giáo như thế nào?



- Tác giả không chỉ miêu tả cô giáo mỗi
khi vào lớp cơ cười tươi, giọng cơ ấm áp
mà cịn miêu tả cô giáo đẹp như thế nào?
<b>4. Hoạt động 4: Vẽ chân dung cô</b>


- Trẻ đọc thơ.
- Cô giáo của em.
- Trần Tuyên.
- Trẻ đọc cùng cô.


- Nói về tình cảm cơ giáo mỗi khi vào
lớp.


- Trẻ đọc theo yêu cầu của cô.
- Cô cho trẻ đọc thi đua theo tổ.


- Trẻ đọc làm động tác minh họa.


- Cô rất yêu quý hs thể hiện qua điệu
cười, giọng nói.


- Giong cơ ấm áp.
- Cơ khơng thích.


- Cơ yêu mến.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>giáo </b>


- Cô cho trẻ nhẹ nhàng vào bàn ngồi vẽ


chân dung cô giáo.


* Kết thúc cô tuyên dương - Trẻ vẽ chân dung cô giáo.
<b>C – Chơi các góc</b>


- Góc xây dựng: Xây dựng trường mầm non
- Góc phân vai: Cơ giáo, bác sĩ, bán hàng


- Góc tạo hình: Cắt dán, vẽ, làm đồ dùng đồ chơi theo chủ đề
- Góc học tập sách: Trẻ xem tranh ảnh về chủ đề


- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây cảnh, tưới cây
<b>D. Chơi ngồi trời:</b>


<b> KHU VỰC CÂY BÀNG</b>
<b>1. Mục đích yêu cầu:</b>


<b>- Trẻ biết xung quanh khu vực cây bàng có các khu vực chơi. Biết sử dụng đồ đồ </b>
chơi ở các nhóm.


- Rèn kỹ năng quan sát, giao tiếp, khả năng chú ý, ghi nhớ, có chủ định.
- Phát triển ngôn ngữ, tư duy cho trẻ.


- Hứng thú tích cực chủ động tham gia hoạt động


- Đồn kết, chia sẻ giúp đỡ bạn, đảm bảo an toàn trong khi chơi
<b>2. Chuẩn bị:</b>


- Đồ chơi phấn vẽ, bút màu, giấy



- Cây cảnh, bình tưới...dụng cụ chăm sóc cây
- vịng trúng đích


<b>3. Tổ chức hoạt động:</b>


Cho trẻ tham gia chơi ở các khu phát triển vận động


- Cô hướng từng nhóm trẻ cho trẻ chơi và khích lệ trẻ chơi
+ Trẻ biết vễ trương mầm non


+ Tưới cây, lau lá cây


+ Trẻ chơi bật qua vòng trồng cây xanh


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>E. Vệ sinh- Ăn trưa – Ngủ Trưa</b>


- Nhắc trẻ rửa mặt, rửa tay trước khi vào bàn ăn.
- Giới thiệu các món ăn cho trẻ


- Động viên trẻ ăn hết xuất khi ăn, không nói chuyện khi ăn….
- Khi ăn lau miệng, đi uống nước, đi vệ sinh lấy gối đi ngủ


- Cô kê phản, chải chiếu cho trẻ, đắp chăn cho trẻ bao quát trẻ ngủ
- Trong khi ngủ nhắc trẻ nằm ngay ngắn, ngủ ngon khơng nói chuyện
<b>F. Chơi và hoạt động theo ý thích</b>


- Vận động nhẹ nhàng
- Vệ sinh – ăn chiều.


- Cô cho trẻ ôn lại bài thơ: Cô giáo của em .



- Chơi tự do ở các góc, cơ bao qt lớp, nhắc trẻ đồn kết, khơng tranh giành đồ
chơi. - Sinh hoạt cuối ngày: cho trẻ cắm cờ, động viên, khuyến khích trẻ kịp thời.
* Vệ sinh - nêu gương - trả trẻ


<b>Đánh giá cuối ngày</b>


+ Tổng số trẻ đến lớp:...Vắng...
+Tình trạng sức khỏe:……….
+Kiến thức………..
………
+ Kỹ năng………
+Thái độ………..
+ Biện pháp khắc phục………


<i><b>Thứ tư ngày 12 tháng 09 năm 2018</b></i>
<b>A. Đón trẻ</b>


- Vui chơi tự chọn
- Điểm danh


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>Phát triển nhận thức : </b>


<b>Ơn số lượng trong phạm vi 5.</b>


<b>I.Mục đích u cầu</b>


<b>a. Kiến thức:</b>


<b>- Trẻ biết đếm từ 1 đến 5, nhận biết chữ số 5.</b>
- Tìm nhóm đồ vật có số lượng 5.



<b>b. Kỹ năng:</b>


- Có kỹ năng đếm từ trái sang phải.


- Phát triển nhận thức, có khả năng ghi nhớ có chủ định.
<b>c. Thái độ:</b>


- Trẻ tham gia tích cực tham gia các hoạt động.
- Trẻ biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi.


<b>II. Chuẩn bị</b>


<b>- Mỗi trẻ 1 bộ thẻ số từ 1 đến 5.</b>
- Bộ đồ dùng cốc.


- Đồ dùng xếp quanh lớp có số lượng trng phạm vi 5.
- Giữ gìn đồ dùng đồ chơi.


<b>III. Tổ chức hoạt động</b>


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>1. Hoạt động 1: Gây hứng thú</b>
<b>- Luyện tập đếm đến 5</b>


- Chơi trị chơi: Tập tầm vơng


- Tay đẹp chúng mình đâu ? Tay đẹp
chúng mình dùng để làm gì?



- Kể tên các đồ dùng trong lớp có số
lượng là 5.


- Vố tay bên phải 5 tiếng, bên trái 5
tiếng


- Trẻ đếm một số đồ dùng, đồ chơi
trong phạm vi 5


<b>2. Hoạt đông 2: Nhận biết số 5 </b>


- Trẻ chơi trò chơi.
- Tay đẹp dây.
- Trẻ kể.


- Trẻ võ tay theo hiệu lệnh của cô.
- Trẻ đếm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

- Trẻ hát đi lấy rổ về chỗ ngồi
- Trong rổ chúng mình có gì?


- Chúng mình xếp hết số cố ra trước mặt
- Xếp tiếp 4 chiếc bàn chải ra ( Tương
ứng với 1 cốc, 1 bàn chải )


- Có ai nhận xét gì về số cốc và số bàn
chải?


- Chúng mình muốn số cốc và số bàn


chải bằng nhau phài làm thế nào?
- Vậy bây giờ số cốc và số bàn chải
ntn với nhau? (bằng nhau) và bằng
mấy? (Bằng 5)


- Tương ứng với số cốc và số bàn chải
là số mấy?( số 5)


- Cô giới thiệu số 5.
- Cô đọc – cho trẻ đọc.


- Chúng mình tìm số 5 đặt tương ứng
với số cốc và số bàn chải.


- Số 5 đứng sau số mấy ?


- Cô cho trẻ đếm lại – kiểm tra kết quả
- Cô cùng trẻ thêm bớt trong phạm vi 5.
<b>3. Hoạt động 3: Luyện tập </b>


- Chơi trị chơi: Tìm bạn thân (Mỗi
nhóm 5 người)


<b>4.Hoạt động 4: TC thi xem ai nhanh</b>
- Cho trẻ chơi trị chơi “Ghép tranh”
- Cơ phổ biến cách chơi, luật chơi.
- Kết thúc nhận xét tuyên dương.


- Có cốc và bàn trải đánh răng.
- Trẻ xếp cốc ra trước mặt.


- Trẻ xếp số bàn trải.
- Không bằng nhau.
- Thêm 1 bàn chải.
- Bằng nhau.
- Đều bằng 5.
- Số 5.


- Trẻ đọc số 5.


- Số 5 đứng trước số 6.
- Trẻ đếm.


- Trẻ chơi trò chơi.


- Trẻ chơi trò chơi.
<b>C – Chơi các góc</b>


- Góc xây dựng: Xây dựng trường mầm non
- Góc phân vai: Cơ giáo, bác sĩ, bán hàng


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

- Góc học tập sách: Trẻ xem tranh ảnh về chủ đề
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây cảnh, tưới cây
<b>D. Chơi ngoài trời:</b>


<b> KHU CHƠI CÂY SỮA</b>
<b>1. Mục đích yêu cầu:</b>


<b>- Trẻ biết xung quanh khu vực chơi cây sữa có các khu vực chơi. Biết sử dụng đồ </b>
đồ chơi ở các nhóm.



- Rèn kỹ năng quan sát, giao tiếp, khả năng chú ý, ghi nhớ, có chủ định.
- Phát triển ngơn ngữ, tư duy cho trẻ.


- Hứng thú tích cực chủ động tham gia hoạt động


- Đoàn kết, chia sẻ giúp đỡ bạn, đảm bảo an toàn trong khi chơi
<b>2. Chuẩn bị:</b>


- Đồ chơi để trẻ xây dựng bể cát nước


- Cây cảnh, bình tưới...dụng cụ chăm sóc cây
- cột lưới , bóng


<b>3. Tổ chức hoạt động:</b>


Cho trẻ tham gia chơi ở các khu phát triển vận động


- Cô hướng từng nhóm trẻ cho trẻ chơi và khích lệ trẻ chơi
+ Trẻ biết chơi xây dựng bể cát nước


+ Tưới cây, lau lá cây


+ Chơi tung bóng vào cột lưới


- Cô nhận xét cá nhân trẻ và động viên khích lệ trẻ.
<b>E. Vệ sinh- Ăn trưa – Ngủ Trưa</b>


- Nhắc trẻ rửa mặt, rửa tay trước khi vào bàn ăn.
- Giới thiệu các món ăn cho trẻ



- Động viên trẻ ăn hết xuất khi ăn, không nói chuyện khi ăn….
- Khi ăn lau miệng, đi uống nước, đi vệ sinh lấy gối đi ngủ


- Cô kê phản, chải chiếu cho trẻ, đắp chăn cho trẻ bao quát trẻ ngủ
- Trong khi ngủ nhắc trẻ nằm ngay ngắn, ngủ ngon khơng nói chuyện
<b>F. Chơi và hoạt động theo ý thích</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

- Vệ sinh – ăn chiều.


<b>Dạy bài mới: “Cháu đi mẫu giáo”</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu</b>


- Trẻ hiểu được bài hát và nội dung ý nghĩa bài hát.
- Chú ý lắng nghe cô hát, biết chơi trò chơi.


- Giáo dục trẻ yêu âm nhạc, yêu trường lớp..
<b>II. Chuẩn bị: </b>


- Đĩa nhạc


- Sắc xô, phách, song loan
<b>III. Tổ chức hoạt động</b>
1. Hoạt động 1: Gây húng thú
- Hát : “Cháu đi mẫu giáo”
- Đọc thơ: “Cô giáo của em”


2. Hoạt động 2: Dạy hát: Cháu đi mẫu giáo
- Cô giới thiệu bài hát: Cháu đi mẫu giáo
- Cô cùng trẻ hát 2 lần.



- Cho trẻ hát theo tổ, nhóm, cá nhân.


* Hoạt động 3: Nghe hát: Ngôi trường thân thiện
- Cô hát cho trẻ nghe 2 lần


* Trò chơi tự do.


* Vệ sinh - nêu gương - trả trẻ


<b>Đánh giá cuối ngày</b>


+ Tổng số trẻ đến lớp:...Vắng...
+Tình trạng sức khỏe:……….
+Kiến thức………..
………
+ Kỹ năng………
+Thái độ………..
+ Biện pháp khắc phục………


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<i><b>Thứ năm ngày 13 tháng 09 năm 2018</b></i>
<b>A. Đón trẻ</b>


- Vui chơi tự chọn
- Điểm danh


- Thể dục sáng tồn trường
<b>B. Hoạt động học</b>


<b>Phát triển ngơn ngữ:</b>



<b>Truyện: MĨN Q CỦA CƠ GIÁO</b>
<b>I. Mục đích u cầu:</b>


<i><b>1.Kiến thức:</b></i>


- Trẻ nhớ tên câu chuyện, các nhân vật trong truyện “ Món quà của cô giáo”
- Trẻ hiểu nội dung, nhận biết trình tự nội dung cốt truyện và biết được thật thà
nhận khuyết điểm là ngoan và được nhận quà của cô giáo.


<i><b>2.Kỹ năng:</b></i>


- Rèn cho trẻ kĩ năng nghe và cảm thụ nội dung câu chuyện.


- Rèn kỹ năng kể lại chuyện, Kỹ năng thể hiện lời thoại các nhân vật.
- Giúp trẻ phát triển ngôn ngữ,


<i><b>3.Thái độ:</b></i>


- Trẻ biết thể hiện tình cảm với cơ và các bạn.


- Gd: Khi có lỗi phải biết nhận lỗi, kính u cô giáo, giúp đỡ bạn bè.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Máy chiếu.
- Đầu đĩa....


<b>III. Tổ chức hoạt động:</b>


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>



<b>1. Hoạt động 1.Gây hứng thú</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

trường”


- Các con vừa hát bài gì?


- Đến trường các con có vui khơng?
- Cho trẻ xem 1 số hình ảnh về trường
mầm non.


- Hình ảnh các bạn đang làm gì?


<b>2. Hoạt động 2: Kể truyện cho trẻ</b>
<b>nghe.</b>


- Các con ơi có câu truyện kể về lớp học
của cô giáo Hươu Sao với những người
bạn rất ngộ nghĩnh. Vậy chúng ta cùng
khám phá điiều kỳ diệu gì xảy ra trong
lớp học của cơ giáo Hươu Sao nhé.
- Cô kể lần 1: Kể diễn cảm kết hợp cử
chỉ điệu bộ.


- Cô vừa kể cho các con nghe câu
chuyện gì?


- Trong chuyện có những nhân vật nào?
- Cơ kể lần 2:Trên máy chiếu


powerpoint.



<b>3. Hoạt động 3: Đàm thoại, giảng</b>
<b>giải:</b>


-Cô giáo nói gì với các bạn?


- Các bạn trong lớp đã như thế nào?
- Chuyện gì đã xảy ra với gấu xù?


- Gấu xù và Cún đốm đã thế nào khi
thấy mình mắc lỗi?


* Giảng nội dung: Câu chuyện kể về
lớp học có bạn Cún đốm và Gấu xù
ngoan ngoãn thật thà dám nhận khuyết
điểm khi biết mình mắc lỗi nên đã được
cơ gióa tặng q.


* Giảng từ khó:


- Bá vai: Quàng tay lên cổ người khác.
- Ngã nhào: Ngã bất ngờ về phía trước.


-Vui đến trường.
- Có ạ.


- Trẻ xem hình
- Trẻ trả lời.


- Trẻ nghe cơ nói.



- Trẻ nghe cơ kể.


- Món q của cơ giáo.
- Trẻ trả lời.


- Trẻ nghe và quan sát .


- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ nói.


- Đã biết nhận lỗi.
- Trẻ nghe cơ nói.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

- Khi nghê cơ giáo nói các bạn trong lớp
đã như thế nào?


- Cơ giáo đã hứa với các bạn điều gì?
- Khi xếp hàng vào lớp điều gì đã xảy
ra?


- Ai đã khơng nhận q của cơ giáo? Vì
sao?


* Giáo dục trẻ: Phải biết trung thực
nhận lỗi khi mắc lỗi.


<b>4. Hoạt động 4: Trẻ tập kể lại truyện</b>
- Cho trẻ tập kể chuyện bằng rối cô là


người dẫn chuyện


- Cho trẻ đổi vai cho nhau.
<b>5.Hoạt động 5: Kết thúc</b>


- Cho trẻ nhắc lại tên chuyện, các nhân
vật.


- Cho trẻ hát : Lớp chúng mình.


- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.


- Trẻ nghe cơ nói.


- Trẻ tập kể lại chuyện.


- Trẻ nhắc laị tên chuyện.
- Trẻ hát.


<b>C – Chơi các góc</b>


- Góc xây dựng: Xây dựng trường mầm non
- Góc phân vai: Cơ giáo, bác sĩ, bán hàng


- Góc tạo hình: Cắt dán, vẽ, làm đồ dùng đồ chơi theo chủ đề
- Góc học tập sách: Trẻ xem tranh ảnh về chủ đề


- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây cảnh, tưới cây


<b>D. Chơi ngồi trời: </b>


<b> KHU VỰC CÂY SỮA</b>
<b>1. Mục đích yêu cầu:</b>


<b>- Trẻ biết xung quanh khu vực cây sữa có các khu vực chơi. Biết sử dụng đồ đồ </b>
chơi ở các nhóm.


- Rèn kỹ năng quan sát, giao tiếp, khả năng chú ý, ghi nhớ, có chủ định.
- Phát triển ngôn ngữ, tư duy cho trẻ.


- Hứng thú tích cực chủ động tham gia hoạt động


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>2. Chuẩn bị:</b>


- Hột hạt, lá cây khô, dây, một số quả nhựa
- Cây cảnh, bình tưới...dụng cụ chăm sóc cây
- vịng thể dục..


<b>3. Tổ chức hoạt động:</b>


Cho trẻ tham gia chơi ở các khu trong vườn cổ tích


- Cơ hướng từng nhóm trẻ cho trẻ chơi và khích lệ trẻ chơi
+ Tưới cây, lau lá cây


+ Xâu hoa, lá, gắn hột hạt
+ Chơi với cát nước


- Cơ nhận xét cá nhân và động viên khích lệ trẻ.


<b>E. Vệ sinh- Ăn trưa – Ngủ Trưa</b>


- Nhắc trẻ rửa mặt, rửa tay trước khi vào bàn ăn.
- Giới thiệu các món ăn cho trẻ


- Động viên trẻ ăn hết xuất khi ăn, khơng nói chuyện khi ăn….
- Khi ăn lau miệng, đi uống nước, đi vệ sinh lấy gối đi ngủ


- Cô kê phản, chải chiếu cho trẻ, đắp chăn cho trẻ bao quát trẻ ngủ
- Trong khi ngủ nhắc trẻ nằm ngay ngắn, ngủ ngon khơng nói chuyện
<b>F. Chơi và hoạt động theo ý thích</b>


- Vận động nhẹ nhàng
- Vệ sinh – ăn chiều.


- Cô cho trẻ thực hiện vở bài tập chủ điểm trường mầm non
- Cô hướng dẫn bao quát trẻ.


- Chơi tự do ở các góc, cơ bao qt lớp, nhắc trẻ đồn kết, khơng tranh giành đồ
chơi.


- Sinh hoạt cuối ngày: cho trẻ cắm cờ, động viên, khuyến khích trẻ kịp thời.
<b>Đánh giá cuối ngày</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

+ Kỹ năng………
+Thái độ………..
+ Biện pháp khắc phục………
<i><b> </b></i>


<i><b> Thứ sáu ngày 14 tháng 09 năm 2018</b></i>


<b>A. Đón trẻ</b>


- Vui chơi tự chọn
- Điểm danh


- Thể dục sáng toàn trường
<b>B. Hoạt động học</b>


<b>Phát triển thẩm mỹ:</b>


<b>Tạo hình : VẼ TRƯỜNG MẦM NON CỦA BÉ</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Trẻ biết thể hiện tình cảm của mình với lớp học, sân trường, quang
cảnh thân thiết


của trường mẫu giáo mình học theo trí tưởng tượng vào tranh.
- Trẻ sáng tạo trong bố cục và màu sắc.


<b>2, Kỹ năng:</b>


<b>-</b> Rèn một số kỹ năng vẽ: cầm bút bằng tay phải, cầm bằng 3 ngón tay.
<b>-</b> Trẻ tơ màu đẹp, khơng lem ra ngồi, bố cục hợp lý.


3. Giáo dục :


- Giáo dục trẻ giữ gìn sản phẩm, đồ dùng đồ chơi, yêu trường lớp.
<b>II. Chuẩn bị: </b>



- Giấy vẽ, bút màu
- Bàn ghế….


III. T ch c ho t ổ ứ ạ động


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>1. Hoạt động 1: Gây hứng thú </b>
- Cô cùng trẻ hát bài “ Trường chúng cháu
là trường mầm non”


- Trẻ hát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

- Bài hát đến điều gì?


<b>2. Hoạt động 2: Quan sát tranh mẫu</b>
- Cơ mang tặng các con gì đây?


- Bức tranh thứ nhất:


- Vẽ trường mầm non 1 tầng các bạn đang
vui chơi


- Ai có nhận xét gì về bức tranh?
- Các con đã nhìn thấy như thế nào?
- Con nhìn thấy ở đâu?


- Trường mầm non hình gì?



- Màu của ngơi trường như thế nào?
-Xung quanh ngơi trường có đồ chơi gì?
* Bức tranh thứ 2: Trường mầm non hai
tầng các bạn đang hoạt động


- Ai có nhận xét gì về bức tranh
- Bức tranh vẽ gì?


- Các con có thích khơng?


- Các con có muốn vẽ bức tranh giống của
cơ khơng?


- Vậy hơm nay con có muốn vẽ trường
mầm non giống cô không?


như thế nào?


- Cô hỏi cách vẽ và tay nào cầm bút, ngồi
ntn?


<b>3. Hoạt động 3: Trẻ thực hiện</b>


- Cô theo bao quát, nhắc nhở trẻ cách ngồi
Và hướng dẫn trẻ.


<b>4. Hoạt động 4: Trưng bày sản phẩm</b>
- Trẻ mang sản phẩm lên trưng bày
- Cho trẻ nhận xét bài của bạn.



- Cô nhận xét và chọn thêm 1số bài đẹp


- Trường mầm non.


- Trường mầm non các bạn đang
vui chơi.


- Con nhìn thấý rất đẹp?
- Ở sân trường?


- Hình chữ nhật.
- Màu xanh?
- Trẻ kề?
- Rất đẹp?
- Cầu trượt?
- Có ạ.


- Trẻ nói ý định.
- Trẻ trả lời.
-Trẻ trả lời.
- Trẻ thực hiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

cho lớp xem và tuyên dương.
<b>C. Chơi ngoài trời:</b>


<b> CHƠI KHU CHƠI HỊN NON BỘ</b>
<b>1. Mục đích u cầu:</b>


<b>- Trẻ biết xung quanh khu vực chơi hịn non bộ có các khu vực chơi. Biết sử dụng </b>
đồ đồ chơi ở các nhóm.



- Rèn kỹ năng quan sát, giao tiếp, khả năng chú ý, ghi nhớ, có chủ định.
- Phát triển ngơn ngữ, tư duy cho trẻ.


- Hứng thú tích cực chủ động tham gia hoạt động


- Đoàn kết, chia sẻ giúp đỡ bạn, đảm bảo an toàn trong khi chơi
<b>2. Chuẩn bị:</b>


- hột hạt, dây xâu.


- Cây cảnh, bình tưới...dụng cụ chăm sóc cây
- vịng


<b>3. Tổ chức hoạt động:</b>


Cho trẻ tham gia chơi ở các khu chơi hòn non bộ.


- Cơ hướng từng nhóm trẻ cho trẻ chơi và khích lệ trẻ chơi
+ Trẻ xau hạt, gắn hạt.


+ Tưới cây, lau lá cây
+ Ném vịng trúng đích.


- Cơ nhận xét cá nhân trẻ và động viên khích lệ trẻ.
<b>D – Chơi các góc</b>


- Góc xây dựng: Xây dựng trường mầm non
- Góc phân vai: Cơ giáo, bác sĩ, bán hàng



- Góc tạo hình: Cắt dán, vẽ, làm đồ dùng đồ chơi theo chủ đề
- Góc học tập sách: Trẻ xem tranh ảnh về chủ đề


- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây cảnh, tưới cây
<b>E. Vệ sinh- ăn trưa- ngủ trưa</b>


- Nhắc trẻ rửa mặt, rửa tay trước khi vào bàn ăn.
- Giới thiệu các món ăn cho trẻ


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

- Khi ăn lau miệng, đi uống nước, đi vệ sinh lấy gối đi ngủ


- Cô kê phản, chải chiếu cho trẻ, đắp chăn cho trẻ bao quát trẻ ngủ
- Trong khi ngủ nhắc trẻ nằm ngay ngắn, ngủ ngon khơng nói chuyện
<b>F. Chơi và hoạt động theo ý thich</b>


- Vận động nhẹ nhàng
- Vệ sinh – ăn chiều.
- Trẻ làm quen vở tạo hình


- Cô hướng dẫn và bao quát trẻ làm.
* Cho trẻ chơi các trò chơi dân gian.
* Vệ sinh - Nêu gương - trả trẻ


<b>Đánh giá cuối ngày</b>


+ Tổng số trẻ đến lớp:...Vắng...
+Tình trạng sức khỏe:……….
+Kiến thức………..
………
+ Kỹ năng………


+Thái độ………..
+ Biện pháp khắc phục………
...


<b>KẾ HOẠCH TUẦN</b>


<b>Chủ đề nhánh 2: </b>

<b>Trường mầm non</b>



<b>( Thực hiện từ ngày 17/ 09/2018 đến ngày 21/ 09/ 2019)</b>
<b>Tên hoạt</b>


<b>động</b>


<b>Thứ hai</b> <b>Thứ ba</b> <b>Thứ tư</b> <b>Thứ năm</b> <b>Thứ sáu</b>


<b>Đón trẻ</b>


<b>- Đón trẻ vào lớp nhắc trẻ chào bố mẹ và tự cất đồ dùng.</b>


- Trò chuyện với trẻ về trường mầm non, cảm xúc của trẻ về ngày
hội đến trường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>Hoạt động</b>
<b>học</b>


<b>PTNN:</b>
<b>Thơ:Bé hoc</b>
toán


<b>PTTC</b>


<b>Thể dục:</b>
Chạy 18m
trong vịng
10 giây


<b>PTTM</b>
<b>Âm </b>


<b>nhạc:VĐ: </b>
lớp chúng
mình


<b>PTNN</b>
<b>LQCC:</b>
O,ơ ơ


<b>PTTM</b>
<b>Tạo hình:</b>
Nặn đồ chơi
tặng bạn


<b>Chơi</b>
<b>ngồi trời</b>


- Khu vườn cỏng trường
- Khu vườn cổ tích
- Khu chơi cát nước
- Khu cây sữa


- Khu vực xung quang cây bàng.



<b>Chơi hoạt</b>
<b>động ở</b>
<b>các góc</b>


- Chơi góc xây dựng: Xây dựng trường mầm non


- Chơi góc phân vai: Cô giáo, bán hàng, bác sỹ, nấu ăn...


- Chơi góc nghệ thuật: Vẽ, tơ màu, nặn, làm đồ chơi.Hát múa các
bài hát về chủ đề trường mầm non.


- Góc sách truyện: Xem sách truyện, làm tranh truyện về trường
mầm non.


- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây, nhặt lá rụng, chơi với cát, nước


<b>Ăn , ngủ</b>


+ Giờ ăn:


- Kê bàn ghế, Chuẩn bị rổ đựng cơm rơi, khăn lau tay


- Khi chia cơm cô đeo khẩu trang, đeo tạp dề , đi gang tay khi chia
cơm.


- Rèn trẻ kĩ năng sử dụng từ như: “mời cô, mời bạn” trước khi ăn.
Rửa tay đúng cách trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh. Ăn xong
phải biết lau miệng.



+ Giờ ngủ:


- Trẻ dải chiếu, lấy gối


- Kiểm tra trẻ khi ngủ không cầm đdđc khi ngủ để đảm bảo an tồn
- Cơ có mặt ở lớp để quan sát và bảo vệ khi trẻ ngủ


- Khi trẻ ngủ dậy cơ khuyến khích trẻ lđ cùng cơ chuẩn bị ăn chiều
<b>Chơi, hoạt</b>


<b>động theo</b>
<b>ý thích</b>


- Ơn tạo hình: gấp, vo, xoắn... theo nhóm
- Chơi tự chọn ở các góc


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

- Dạy trẻ chơi trị chơi có luật
- Làm vở tốn


<b>Trả trẻ</b>


- Vệ sinh cá nhân cho trẻ


- Vệ sinh phịng nhóm sạch sẽ, cho trẻ cùng cô sắp xếp đồ dùng đồ
chơi gọn gàng.


- Giáo dục lễ giáo cho trẻ khi ra về biết chào cô, chào bạn...
- Bàn giao trẻ cho phụ huynh


<b>BAN GIÁM HIỆU DUYỆT</b> <b>GIÁO VIÊN THỰC HIỆN</b>



<b>Trần Thị Nguyệt</b>


<b>KẾ HOẠCH CHƠI HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC</b>


<b>Chủ đề nhánh 2:Tr</b>

ường m m nonầ


<b>Tên góc</b> <b>Yêu cầu</b> <b>Chuẩn bị</b> <b>Tiến hành</b>


<b>Góc</b>
<b>phân</b>


<b>vai:</b>
- Bán


hàng
- Cơ giáo


- Bác sỹ


- Biết cơng việc của
các thành viên trong
nhóm, Trẻ biết được
vai chơi.


- Rèn kỹ năng giao
tiếp phát triển ngôn
ngữ.


- Trẻ hiểu công việc



- Sách, vở,
bút, giấy…
- Đồ dùng đồ
chơi cây,
thảm cỏ, ống
nút gạch..
- Bộ nấu ăn.
- Bác sỹ.


- Trẻ tự nhận vai chơi, biết
công việc và đồ dùng của cô
giáo, người bán hàng, Bác sỹ
và của trẻ bao gồm những
loại nào.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

của co giáo.


- Giáo dục trẻ giữ gìn
và bảo vệ đồ dùng đồ
chơi.


- Trẻ đoàn kết giúp
đỡ bạn .


- Biết liên kết giữa
các nhóm chơi.


tâm chăm sóc bệnh nhân.
- H.dẫn trẻ chơi và nx trẻ


chơi.


<b>Góc xây</b>
<b>dựng :</b>
Trường
mầm non


- Trẻ sếp được mơ
hình trườg mầm non
- Biết lắp ghép đồ
dùng đồ chơi để tạo
ra sản phẩm.


- Cây xanh,
thảm cỏ.
- Ông nút.
- Khối gỗ,
gạch.


- Trẻ nhận vai chơi và biết sử
dụng một số dụng cụ để xây
dựng trương mầm non.


- Cô bao quát trẻ chơi và giúp
đỡ trẻ chơi khi cần thiết.
- Tạo cơ hội để trẻ giao lưu
giữa các nhóm chơi.


<b>Góc</b>
<b>nghệ</b>


<b>thuật</b>


- Trẻ biết vận động
theo nhạc, vỗ tay theo
nhịp bài hát.


- Trẻ biết đọc thơ, kể
chuyện về trường
mầm non.


- Trẻ thuộc được
nhiều bài hát, hiểu
nội dung bài hát.
- Trẻ biết sử dụng kỹ
năng : Tơ màu,vẽ
theo ý thích của trẻ.


- Đồ dùng âm
nhạc.


- Giấy, bút
màu, kê bàn
ghế…


- Đất nặn,
kéo, giấy, hồ
dán


- Thơ ,
truyện.



- Cô dạy trẻ hát và vận động
theo nhạc, vỗ tay theo tiết tấu
nhanh, chậm.


- Hát và vận động theo nhiều
hình thức.


- Cơ treo một số bức tranh
làm gợi ý cho trẻ. Phát giấy
bút màu cho trẻ và cho trẻ vẽ.
- Cô quan sát và giúp đỡ
những trẻ yếu .


<b>Góc học</b>
<b>tập</b>


- Trẻ biết xem tranh
và kể truyện theo
tranh và theo ý của
trẻ, và xem về một số
hình ảnh trường mầm


- Tủ sách và
một số loại
sách khác
nhau về chủ
điểm mầm


- Cô dạy trẻ cách lật mở sách


và xem tranh, kể chuyện theo
hình ảnh bức tranh.


- Phân biệt màu sắc…


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

non


- Dạy trẻ ngồi đúng
tư thế.


- GD trẻ giữ gìn sách
vở sạch đẹp.


non. và đoàn kết trong khi chơi.
- Trẻ biết sử dụng vở tạo hình
vẽ, tơ màu trường mầm non


<b>Góc</b>
<b>thiên</b>
<b>nhiên</b>


- Trẻ biết chăm sóc
cho cây cảnh trong
trường.


- Trẻ biết lợi ích của
việc chăm sóc cây
xanh, hoa


- Trẻ biết sử dụng


dụng cụ chăm sóc cây
- Trẻ biết yêu quý và
bảo vệ bảo vệ cây
xanh


- Đồ dùng
chăm sóc cây
cảnh.


- Cơ hướng dẫn và giúp đỡ
trong quá trình trẻ thực hiện.
- Trẻ biết tưới và lau lá cây,
chăm sóc cây.


<b>THỂ DỤC BUỔI SÁNG</b>
Thứ hai tập thể dục chung toàn trường


Thứ ba, thứ tư, thứ năm, thứ sáu


<b>Tập theo bài“Trường chúng cháu là trường mầm non”</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu</b>


- Trẻ tập đúng các động tác theo lời bài hát, biết tạo các động tác khỏe.
- Phát triển vận động đều các cơ quan vận động.


- Rèn luyện sức khoẻ cho trẻ, rèn luyện thói quen thể dục thể thao.
- Giáo dục trẻ tích cực tham gia vào trị chơi


<b>II. Chuẩn bị: </b>



- Cờ, nơ, vịng... âm nhạc, sắc xơ.
- Sân rộng, sạch.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<i><b>1. Hoạt động 1: Khởi động: </b></i>


+ Cho trẻ đi các kiểu chân kết hợp chạy chậm chạy nhanh.
+ Đội hình vịng trịn.


<i><b>2. Hoạt động 2: Trọng động: Tập các động tác kết hợp với bài hát “Trường</b></i>
<i><b>chúng cháu là trường mầm non”</b></i>


- Đội hình hàng ngang
+ Hô hấp: thổi nơ
+ Động tác tay:


TTCB Nhịp 1,3 Nhịp 2 Nhịp 4
- Tập 2 lần x 8 nhịp


<b>+ Động tác chân</b>


TTCB Nhịp 1,3 Nhịp 2 Nhịp 4
- Tập 2 lần x 8 nhịp


<b>+ Động tác bụng:</b>


TTCB Nhịp 1,3 Nhịp 2 Nhịp 4
- Tập 2 lần x 8 nhịp


<b>+ Động tác bật.</b>
<b>Động tác bật nhảy:</b>



TTCB,4 Nhịp 1,3 Nhịp 2
- Tập 2 lần x 8nhịp


<b>* Trò chơi: “Lộn cầu vồng”</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46></div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<i><b>Thứ hai ngày 17 tháng 09 năm 2018</b></i>
<b>A. Đón trẻ</b>


- Vui chơi tự chọn: Xem sách về chủ đề, chơi với đồ chơi ở các góc…
- Điểm danh, báo ăn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>B. Hoạt động có chủ đích: </b>
<b>Phát triển ngơn ngữ : </b>


<b>Thơ: </b>

<b>Bé học tốn</b>


<b>I. Mục đích yếu cầu:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Trẻ đọc thuộc bài thơ “ Bé học toán” Tác giả Phan Thị Thu Huyền.
- Trẻ hiểu nội dung bài thơ và biết trả lời các câu hỏi cô đưa ra.


<b>2. Kỹ năng:</b>


<b>- Rèn kỹ năng phát triển ngôn ngữ tư duy của trẻ.</b>
- Phát triển ghi nhớ có chủ định.


3. Thái độ:



- Giáo dục trẻ biết yêu quý và bảo vệ đồ dùng đồ chơi
<b>II. Chuẩn bị: </b>


- Tranh minh họa bài thơ “bé học toán”
III. T ch c ho t ổ ứ ạ động:


Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
<b>*Hoạt động 1: Trò chuyện gây hứng thú </b>


- Cô cho trẻ hát bài “ Ngày vui của bé” trò
chuyện về nội dung bài hát


- Bài hát nói về gì?


- Có bài hát rất hay nói về bạn nhỏ chăm học
tốn tốn chúng mình lắng nghe xem cơ đọc
hai câu thơ sau đó là nội dung bài thơ nào
nhé!


<i><b>- Bé đi tìm</b></i>
<i><b>Con số 6….</b></i>
<b>*Hoạt động 2: Trẻ đọc thơ</b>
- Cô và trẻ đọc lần 1


- Chúng mình vừa đọc bài thơ gì?
- Do ai sáng tác?


- Cô và trẻ đọc lần 2 kèm tranh giảng nội
dung theo tranh: bài thơ nói về niềm vui của
bạn nhỏ khi học tốn



- Ngày vui của bé.
.


-Trẻ nghe
- Trẻ đọc lần 1
- Bé học toán.


- Phan Thị Thu Huyền.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

- Cô và trẻ đọc lần 3 theo hiệu lệnh của cô
- Cô cho trẻ đọc thi đua theo các tổ


- Trẻ đọc theo nhóm
- Cá nhân trẻ đọc


<b>*Hoạt động 3: Đàm thoại và giảng giải </b>
<b>nội dung</b>


- Bạn nhỏ trong bài thơ đang làm gì?
- Bé học toán đếm đến mấy con số mấy?
- Trong bài thơ tác giả miêu tả nhũng đồ vật
gì?


- Có những con vật nào?


- Tác giả cịn miêu tả loại quả gì tương ứng
số mấy?


- Bé u thích con vật đó ra sao?



- Cơ giáo dục trẻ biết yêu quý đồ dùng học
tập.


<b> *Hoạt động 4:Trò chơi: Đội nào nhanh </b>
<b>nhất</b>


- Cô phổ cách chơi và luật chơi.
* Cô nhận xét tuyên dương trẻ.


- Trẻ đọc theo hiệu lệnh của cô.
- Trẻ đọc thi đua.


- Trẻ đọc nhóm
- Cá nhân trẻ đọc.


- Học tốn.
- só 10


- Kéo, mũ , ca.
- Con chim
- Dưa hấu , xồi


- Bé u thích và tập đếm.


- Trẻ chơi trị chơi.
<b>C. Chơi động ngồi trời:</b>


<b>Quan sát: Khu vực cỏng trường</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu: </b>



- Trẻ biết được tên trường, địa chỉ và khu vực cổng trường gồm có những gì.
- Rèn cho trẻ kĩ năng quan sát ghi nhớ.


- Rèn kỹ năng quan sát, giao tiếp, khả năng chú ý, ghi nhớ, có chủ định.
- Phát triển ngơn ngữ, tư duy cho trẻ.


- Hứng thú tích cực chủ động tham gia hoạt động


- Đoàn kết, chia sẻ giúp đỡ bạn, đảm bảo an toàn trong khi chơi
- Giáo dục trẻ thích đến trường mầm non.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Địa điểm quan sát, đồ chơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

- Cây cảnh, bình tưới...dụng cụ chăm sóc cây
- Thang leo, vịng thể dục..


<b>- Trẻ biết xung quanh khu vườn cổ tích có các khu vực chơi. Biết sử dụng đồ đồ</b>
chơi ở các nhóm.


<b>3. Tổ chức hoạt động:</b>


- Cho trẻ tham gia chơi ở các khu gần cỏng trường


- Cô hướng từng nhóm trẻ cho trẻ chơi và khích lệ trẻ chơi
+ Tưới cây, lau lá cây


+ Xâu hoa, lá, gắn hột hạt


+ Chơi với cát nước


+ Trèo lên xuống thang, lộn cầu vồng...


- Cô nhận xét từng cá nhân động viên khen ngợi trẻ
<b>D.Chơi hoạt động ởcác góc</b>


- Góc xây dựng: Xây dựng trường mầm non
- Góc phân vai: Cơ giáo, bác sĩ, bán hàng


- Góc tạo hình: Cắt dán, vẽ, làm đồ dùng đồ chơi theo chủ đề
- Góc học tập sách: Trẻ xem tranh ảnh về chủ đề


- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây cảnh, tưới cây
<b>E. Vệ sinh- Ăn trưa – Ngủ Trưa</b>


- Nhắc trẻ rửa mặt, rửa tay trước khi vào bàn ăn.
- Giới thiệu các món ăn cho trẻ


- Động viên trẻ ăn hết xuất khi ăn, khơng nói chuyện khi ăn….
- Khi ăn lau miệng, đi uống nước, đi vệ sinh lấy gối đi ngủ


- Cô kê phản, chải chiếu cho trẻ, đắp chăn cho trẻ bao quát trẻ ngủ
- Trong khi ngủ nhắc trẻ nằm ngay ngắn, ngủ ngon khơng nói chuyện
<b>F. Chơi và hoạt động theo ý thích</b>


- Vận động nhẹ nhàng
- Vệ sinh – ăn chiều.


- Trẻ được ôn lại các bài hát được học.



- Rèn luyện sự nhanh nhẹn thích ca hát của trẻ.
* Cho trẻ chơi theo ý thích.


<b>G. Vệ sinh - Nêu gương - trả trẻ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

+ Tổng số trẻ đến lớp:...Vắng...


+Tình trạng sức khỏe:……….
+Kiến thức………..
………
+ Kỹ năng………
+Thái độ………..
+ Biện pháp khắc phục………
...


<i><b>Thứ bangày 18tháng 09 năm 2019</b></i>
<b>A. Đón trẻ</b>


- Vui chơi tự chọn: Xem sách về chủ đề, chơi với đồ chơi ở các góc…
- Điểm danh, báo ăn.


- Thể dục sáng: Lớp chúng mình.
<b>B. Hoạt động học:</b>


<b>Phát triển thể chất : </b>


<b>Chạy 18m trong khoảng 10 giây</b>


<b>1.Mục đích yêu cầu: </b>



<i><b>a. Kiến thức:</b></i>


- Trẻ biết thực hiện vận động cơ bảnchạy 18m trong khoảng 10 giây.
- Hình thành cho trẻ kỹ năng chạy thẳng.


- Trẻ biết phối hợp chân tay để chạy về đích.


<i><b>b. Kĩ năng:</b></i>


- Rèn sự nhanh nhẹn, định hường trong không gian.


- Rèn kĩ năng khéo léo cơ chân, tay, vai và phát triển tố chất nhanh nhẹn của trẻ
giữa tay và mắt.


<i><b>c. Thái độ: </b></i>


- Trẻ hào hứng tập luyện.


- Giáo dục trẻ có tính kỹ luật trật tự trong giờ học.


<b>2. Chuẩn bị:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
<b>1.HĐ1: Ổn định tổ chức – Khởi động</b>


- Trò chuyện theo chủ điểm


- Cho trẻ đi các kiểu theo yêu cầu của cô. Cô
đi ngược chiều với trẻ.



- Đi thường – đi bằng mũi chân – đi thường
– đi bằng gót chân – đi thường – chạy nhanh
– chạy chậm – đi thường về đội hình 2 hàng
dọc.


<b>2.HĐ2: Trọng động</b>


<i><b>a. Bài tập phát triển chung</b></i>


- Điểm số 1-2. Tách 2 hàng dọc thành 4
hàng.


- Quay phải tập bài tập phát triển chung với
dụng cụ thể dục (vòng)


<i><b>- Động tác 1: Động tác tay: 2 lần x 8 nhịp</b></i>
+ TTCB: Đứng thẳng, khép chân, tay để dọc
thân.


+ Nhịp 1: Bước chân trái sang bên một bước
rộng bằng vai hai tay đưa thẳng trước mặt.
+ Nhịp 2: Hai tay đưa lên cao.


+ Nhịp 3: Hai tay hạ xướng ngang trước
mặt.


+ Nhịp 4: Về TTCB.


+ Nhịp 5, 6, 7, 8: Thực hiện như nhịp
1,2,3,4 .



<i><b>- Động tác 2: Động tác chân: 3 lần x 8 nhịp</b></i>
+ TTCB: Đứng thẳng tay thả xuôi.


+ Nhịp 1: Hai tay đưa lên cao, kiễng chân.
+ Nhịp 2: Ngồi khuỵu gối (lưng thẳng,
khơng kiễng chân) tay đưa ra phía trước.
+ Nhịp 3: Đổi chân phải như nhịp 1.
+ Nhịp 4: Về tư thế chuẩn bị.


<b>- Trẻ lắng nghe.</b>


- Trẻ đi các kiểu chân.


- Trẻ tập bài tập phát triển chung.
<b>Động tác tay: </b>


TTCB Nhịp 1,3 Nhịp 2 Nhịp
4


<b>Động tác chân</b>


1TTCB Nhịp 1,3 Nhịp 2
Nhịp 4


<b>Động tác bụng:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

+ Nhịp 5,6,7,8: Tiếp tục thực hiện như trên.
<i><b>- Động tác 3: Động tác bụng: 2 lần x 8 nhịp</b></i>
+ TTCB: Đứng thẳng khép chân, tay thả


xuôi.


+ Nhịp 1: Bước chân trái sang bên 1 bước,
hai tay đưa lên cao.


+ Nhịp 2: Cúi gập người về trước ngón tay
chạm đầu bàn chân, gối thẳng.


+ Nhịp 3: Như nhịp 1.
+ Nhịp 4: Về TTCB.


+ Nhịp 5,6,7,8: Như trên đổi chân phải.
<b>- Động tác 4: Động tác bật. 3 lần x 8</b>
+ TTCB: Đứng thẳng tay thả xuôi.


+ Nhịp 1: Bật tách chân sang 2 bên đồng
thời tay đưa gậy ngang mặt.


+ Nhịp 2: Bật khép 2 chân lại gần nhau,
đồng thời tay đưa lên cao.


+ Nhịp 3: Bật tách chân hai tay đưa ngang
trước mặt


+ Nhịp 4: Về tư thế chuẩn bị
+ Nhịp 5,6,7,8: Như trên


- Chuyển 4 hàng ngang về 2 hàng dọc
<i><b>b. Vận động cơ bản: Chạy 18m trong </b></i>
<i><b>khoảng 10 giây</b></i>



- Cô làm mẫu


- Lần 1: Làm mẫu (khơng giải thích)


- Lần 2: Làm mẫu kết hợp giải thích- Mời
1-2 trẻ lên làm mẫu


TTCB: Cơ đứng trước vạch xuất phát,chân
trước , chân sau khi có hiệu lệnh chạy cô
chạy kết hợp chân nok tay kia, mắt nhìn
thẳng chạy đến đích cơ đi về cuối hàng
đứng.


Nhịp 4


<b>Động tác bật nhảy:</b>


TTCB,4 Nhịp 1,3 Nhịp 2


- Trẻ quan sát.


- Trẻ nghe cơ phân tích động tác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

- Cả lớp tập 1-2 lần
- Thi đua giữa các tổ


<b>3.HĐ3: Trò chơi “Chuyền bóng”</b>


- Cơ chia trẻ thành 2 đội chơi và giới thiệu


luật chơi cách chơi


- Luật : Cô phát cho mỗi đội 1 quả bóng, các
đội phải chuyền bóng bằng 2 tay, quả bóng
nào bị rơi hoặc khi chuyển mà nhận bóng 1
tay là khơng được tính.


- Cách chơi: Khi có hiệu lệnh chuyền, bạn
đầu tiên nhận bóng và chuyền cho bạn phía
sau (người hơi ngả về phía sau). Bạn tiếp
theo nhận bóng và chuyền tiếp đến bạn cuối
cùng nhận bóng giơ cao.


- Đội nào chuyền nhanh đúng luật sẽ là đội
chiến thắng.


- Cô cho trẻ chơi 2-3 lần
<b>4.HĐ4: Hồi tĩnh</b>


- Cho trẻ đi nhẹ nhàng theo đội hình vịng
trịn hít thở sâu.


- KT: Cơ nhận xét khen ngợi trẻ


- Trẻ chơi.


- Trẻ đi hít thở sâu theo đội hình
vịng trịn.


<b>C. Chơi ngồi trời: </b>



<b>Khu vườn cổ tích</b>


<b>1. Mục đích yêu cầu:</b>


<b>- Trẻ biết xung quanh khu vườn cổ tích có các khu vực chơi. Biết sử dụng đồ đồ </b>
chơi ở các nhóm.


- Rèn kỹ năng quan sát, giao tiếp, khả năng chú ý, ghi nhớ, có chủ định.
- Phát triển ngôn ngữ, tư duy cho trẻ.


- Hứng thú tích cực chủ động tham gia hoạt động


- Đoàn kết, chia sẻ giúp đỡ bạn, đảm bảo an toàn trong khi chơi
<b>2. Chuẩn bị:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

- Thang leo, vòng thể dục..
<b>3. Tổ chức hoạt động:</b>


Cho trẻ tham gia chơi ở các khu trong vườn cổ tích


- Cơ hướng từng nhóm trẻ cho trẻ chơi và khích lệ trẻ chơi
+ Tưới cây, lau lá cây


+ Xâu hoa, lá, gắn hột hạt
+ Chơi với cát nước


+ Trèo lên xuống thang, luồn vịng hái quả


- Cơ nhận xét từng cá nhân động viên khen ngợi trẻ
<b>D.Chơi hoạt động ở các góc</b>



- Góc xây dựng: Xây dựng trường mầm non
- Góc phân vai: Cơ giáo, bác sĩ, bán hàng


- Góc tạo hình: Cắt dán, vẽ, làm đồ dùng đồ chơi theo chủ đề
- Góc học tập sách: Trẻ xem tranh ảnh về chủ đề


- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây cảnh, tưới cây
<b>E. Vệ sinh- Ăn trưa – Ngủ Trưa</b>


- Nhắc trẻ rửa mặt, rửa tay trước khi vào bàn ăn.
- Giới thiệu các món ăn cho trẻ


- Động viên trẻ ăn hết xuất khi ăn, không nói chuyện khi ăn….
- Khi ăn lau miệng, đi uống nước, đi vệ sinh lấy gối đi ngủ


- Cô kê phản, chải chiếu cho trẻ, đắp chăn cho trẻ bao quát trẻ ngủ
- Trong khi ngủ nhắc trẻ nằm ngay ngắn, ngủ ngon khơng nói chuyện
<b>F. Chơi và hoạt động theo ý thích</b>


- Vận động nhẹ nhàng
- Vệ sinh – ăn chiều.


<b>Chơi trị chơi có luật</b>


<b>I. Mục đích u cầu</b>


- Trẻ thực hiện chơi và chơi theo luật.
- Rèn kỹ năng chơi trị chơi có luật.


- Giáo dục trẻ biết chơi đoàn kết trong khi chơi.


<b>II. Chuẩn bị: </b>


- Đồ chơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<i><b>1. Nêu luật chơi, cách chơi</b></i>
- Cô phổ biến cách chơi, luật chơi
<i><b>2. Cho trẻ chơi</b></i>


- Cho trẻ đứng theo tổ chơi theo hình thức thi đua.
- Nhận xét sau mỗi lần chơi.


- Cho trẻ tự chơi với nhau và cùng nhau kiểm tra kết quả.
<b>G. Vệ sinh - nêu gương - trả trẻ</b>


<b>Đánh giá cuối ngày</b>
Tổng số trẻ:……trẻ. Vắng:……..trẻ.


Lí do:………...
- Những sự kiện nổi bật trong ngày :


………
- Những trẻ cần quan tâm


………
………
Lý do:...


<i><b>Thứ tư ngày 19 tháng 09 năm 2018</b></i>
<b>A. Đón trẻ</b>



- Vui chơi tự chọn: Xem sách về chủ đề, chơi với đồ chơi ở các góc…
- Điểm danh, báo ăn.


- Thể dục sáng: Lớp chúng mình.
<b>B. Hoạt động học: </b>


<b>Phát triển thẩm mĩ : </b>


<b>Ca hát + vận động: </b>

<b>Lớp chúng mình</b>


<b>NDKH: Nghe hát: </b>

<b>Đi Học</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

- Trẻ biết tên bài hát, thuộc bài hát


- Trẻ hiểu được nội dung bài hát, cảm nhận được âm điệu trong bài hát
<i><b>2.Kỹ năng:</b></i>


- Rèn kỹ năng nghe, hát cho trẻ
- Trẻ biết hát đúng nhạc.


- Rền kỹ năng ca hát vận động cho trẻ.


- Trẻ biết phối hợp vận động một cách nhẹ nhàng.
- Trẻ chú ý nghe cô hát.


- phát triển sự linh hoạt, nhanh nhẹn của trẻ qua trò chơi.
<i><b>3. Thái độ: </b></i>


- Giáo dục trẻ biết bảo vệ môi trường mầm non luôn sạch đẹp.


- Trẻ hứng thú thể hiện vận động bài hát, thích hịa mình với cơ và các bạn.


- Giáo dục trẻ yêu quya cô giáo, bạn bè, trường lớp.


<b>II. Chuẩn bị:</b>
- Sắc xô, phách
- Đĩa


III.T ch c ho t ổ ứ ạ động:


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>* Hoạt động 1: Gây hứng thú: </b>
- Cô và trẻ xem 1 đoạn video
- Các con nhìn thấy gì?
- Trong đoạn băng có gì?
- Các con thấy như thế nào?


- Các con hãy lắng nghe đây là bài hát gì
nhé “ Lớp chúng mình”


<b>* Hoạt động 2: Hát vận động</b>


<b>Cô hát lần 1: Hát kết hợp với vỗ tay theo </b>
nhịp


- Cô vừa hát cho các con nghe bài hát gì?
- Trong bài hát có nhắc đến gì?


<b>Cơ hát lần 2: kết hợp sắc xơ</b>
- Cơ cho từng tổ hát



<b>Cô hát lần 3: kết hợp với nhún nhẩy</b>


- Trẻ xem.
- Các bạn nhỏ.


- Các bạn nhỏ đến trường.
- Vui.


- Trẻ lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

- Cô cho trẻ hát thi đua theo nhóm, tổ, cá
nhân


- Cơ mời nhóm bạn trai, bạn gái
- Cá nhân trẻ hát


<b>* Hoạt động 3: Nghe hát bài “ Đi học”</b>
- Lớp mình học ngoan cơ tặng lớp mình bài
hát “đi học”


- Cô hát lần 1


- Bài hát nhắc đến điều gì?
- Các bạn nhỏ đi đâu?


- Có rất nhiều ca sĩ đã hát bài này rất
hay,bây giờ mình cùng nghe ca sĩ hát nhé
<b>* Hoạt động 4: Trò chơi “Nghe giai điệu </b>
<b>đoán tên bài hát”</b>



- Các con phụ họa cho ca sĩ rất đẹp cô
thưởng cho chúng mình một trị chơi các
con có thích khơng?


- Cơ giải thích luật chơi và cách chơi.
- Cho trẻ chơi.


<b>* Kết thúc: Cho cả lớp hát bài “Lớp chúng </b>
mình” đi ra ngồi.


- Trẻ thực hiện.
- Trẻ thực hiện.


- Trẻ lắng nghe.
- Các bạn nhỏ đi học.
- Trẻ lắng nghe


- Trẻ lắng nghe


- Trẻ chơi
-Trẻ hát.


<b>C. Chơi ngoài trời:</b>


<b>Khu cát nước</b>


<b>1. Mục đích yêu cầu:</b>


<b>- Trẻ biết xung quanh khu vực chơi cát nước có các khu vực chơi. Biết sử dụng đồ </b>
đồ chơi ở các nhóm.



- Rèn kỹ năng quan sát, giao tiếp, khả năng chú ý, ghi nhớ, có chủ định.
- Phát triển ngơn ngữ, tư duy cho trẻ.


- Hứng thú tích cực chủ động tham gia hoạt động


- Đoàn kết, chia sẻ giúp đỡ bạn, đảm bảo an toàn trong khi chơi
<b>2. Chuẩn bị:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

- Cây cảnh, bình tưới...dụng cụ chăm sóc cây
- Dây kéo co, còi, vạch....


<b>3. Tổ chức hoạt động:</b>


Cho trẻ tham gia chơi ở các khu phát triển vận động


- Cơ hướng từng nhóm trẻ cho trẻ chơi và khích lệ trẻ chơi
+ Trẻ biết chơi xây dựng bể cát nước


+ Tưới cây, lau lá cây


+ Chơi kéo co, nhảy lị cị...
+ Chơi với đồ chơi ngồi trời...


- Cơ nhân xét cá nhân trẻ và động viên khích lệ trẻ.
<b>D.Chơi hoạt động ở các góc</b>


- Góc xây dựng: Xây dựng trường mầm non
- Góc phân vai: Cơ giáo, bác sĩ, bán hàng


- Góc tạo hình: Cắt dán, vẽ, làm đồ dùng đồ chơi theo chủ đề


- Góc học tập sách: Trẻ xem tranh ảnh về chủ đề


- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây cảnh, tưới cây
<b>E. Vệ sinh- Ăn trưa – Ngủ Trưa</b>


- Nhắc trẻ rửa mặt, rửa tay trước khi vào bàn ăn.
- Giới thiệu các món ăn cho trẻ


- Động viên trẻ ăn hết xuất khi ăn, khơng nói chuyện khi ăn….
- Khi ăn lau miệng, đi uống nước, đi vệ sinh lấy gối đi ngủ


- Cô kê phản, chải chiếu cho trẻ, đắp chăn cho trẻ bao quát trẻ ngủ
- Trong khi ngủ nhắc trẻ nằm ngay ngắn, ngủ ngon khơng nói chuyện
<b>F. Chơi và hoạt động theo ý thích</b>


<b>Ơn tạo hình theo nhóm</b>


- Giấy màu, giấy A4, keo dán, kê bàn ghế tao nhóm
- Trẻ ơn lại tạo hình theo nhóm trẻ


* Trò chơi tự do.


* Vệ sinh - nêu gương - trả trẻ
<b>G. Vệ sinh - nêu gương - trả trẻ</b>


<b>Đánh giá cuối ngày</b>
Tổng số trẻ:……trẻ. Vắng:……..trẻ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

- Những sự kiện nổi bật trong ngày :


……… -


Những trẻ cần quan tâm :………..
Lý do:.……….


<i><b>Thứ năm ngày 20 tháng 09 năm 2018</b></i>
<b>A. Đón trẻ</b>


- Vui chơi tự chọn
- Điểm danh


- Thể dục sáng toàn trường
<b>B. Hoạt động học:</b>


<b>Phát triển ngôn ngữ :</b>


<b>Chữ cái o, ô, ơ</b>


<b>I. Mục đích yêu cầu</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Trẻ nhận biết và phát âm đúng âm của chữ cái o, ô, ơ, nhận ra âm và chữ cái o, ô,
ơ trong tiếng và từ trọn vẹn.


<b>2. Kỹ năng</b>


- Trẻ phát âm đúng các chữ cái o, ô, ơ
<b>3. Thái độ:</b>


- Giáo dục trẻ về tình đồn kết, giúp đỡ lẫn nhau.
<b>II. Chuẩn bị</b>



- Tranh chữ cái, thẻ chữ.
- Thẻ chữ cái, đồ chơi
III. T ch c ho t ổ ứ ạ động


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>1. Hoạt động 1: Gây hứng thú</b>


- Cô và trẻ hát theo nhạc bài: “Ngày vui
của bé”.


<b>- Các con vừa hát bài gì?</b>


- Trong bài hát có nhắc tới điều gì?


- Trẻ hát theo nhạc bài: “Ngày vui
của bé”.


- Hát bài “Ngày vui của bé”


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<b>2. Hoạt động 2: Làm quen chữ cái o, ô,</b>
<b>ơ.</b>


<b>a. Làm quen chữ cái o.</b>


- Cô bật máy chiếu có tranh minh họa cảnh
“Trường mầm non”


- Bên dưới bức tranh có gì?
- Cơ đọc từ “Trường mầm non”.


- Cho trẻ đọc từ “Trường mầm non”.
- Cô giới thiệu chữ o, ô


- Cho cả lớp, tổ, cá nhân phát âm chữ o.
=> Cô lắng nghe, động viên và sửa sai cho
trẻ.


- Chúng mình có nhận xét gì về chữ o?
- Cơ nói lại và cùng trẻ phát âm lại


- Cô giới thiệu chữ g in thường, chữ o in
hoa, chữ o viết thường.


<b>b. Làm quen chữ cái ô, ơ như làm quen </b>
<b>chữ o. </b>


* Phân biệt 3 chữ cái o, ô, ơ.
* Tìm chữ cái theo yêu cầu.


<i><b>3.Hoạt động 3: Thi xem ai nhanh</b></i>
- Cô phổ biến cách chơi, luật chơi.
- Cho trẻ chơi và nhận xét


<b>4. Hoạt động 4: Luyện tập</b>


Trị chơi “Tìm chữ cái trong thơ, truyện”
- Cơ phổ biến cách chơi, luật chơi.


- Cho trẻ chơi và nhận xét



- Trẻ xem trên máy chiếu.
- Có chữ cái.


- Trẻ đọc theo cô.
- Trẻ đọc


- Cả lớp, tổ, cá nhân phát âm chữ o


- Chữ o có 1 vịng trịng khép kín
- Trẻ phân biệt các chữ cái o, ơ, ơ


- Trẻ tìm chữ các theo u cầu của
cô.


- Trẻ nghe phổ biến cách chơi, luật
chơi.


- Chơi và cùng cơ và các bạn nhận
xét.


<b>C. Chơi ngồi trời:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<b>- Trẻ biết xung quanh khu vực cây bàng có các khu vực chơi. Biết sử dụng đồ đồ </b>
chơi ở các nhóm.


- Rèn kỹ năng quan sát, giao tiếp, khả năng chú ý, ghi nhớ, có chủ định.
- Phát triển ngôn ngữ, tư duy cho trẻ.


- Hứng thú tích cực chủ động tham gia hoạt động



- Đồn kết, chia sẻ giúp đỡ bạn, đảm bảo an toàn trong khi chơi
<b>2. Chuẩn bị:</b>


- Đồ chơi phấn vẽ, bút màu, giấy


- Cây cảnh, bình tưới...dụng cụ chăm sóc cây
- vịng trúng đích


<b>3. Tổ chức hoạt động:</b>


Cho trẻ tham gia chơi ở các khu phát triển vận động


- Cô hướng từng nhóm trẻ cho trẻ chơi và khích lệ trẻ chơi
+ Trẻ biết vễ trương mầm non


+ Tưới cây, lau lá cây


+ Trẻ chơi bật qua vòng trồng cây xanh


- Cơ nhận xét cá nhân trẻ và động viên khích lệ trẻ.
<b>D.Chơi hoạt động ở các góc</b>


- Góc xây dựng: Xây dựng trường mầm non
- Góc phân vai: Cơ giáo, bác sĩ, bán hàng


- Góc tạo hình: Cắt dán, vẽ, làm đồ dùng đồ chơi theo chủ đề
- Góc học tập sách: Trẻ xem tranh ảnh về chủ đề


- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây cảnh, tưới cây
<b>E. Vệ sinh – ăn trưa – ngủ trưa</b>



- Nhắc trẻ rửa mặt, rửa tay trước khi vào bàn ăn.
- Giới thiệu các món ăn cho trẻ


- Động viên trẻ ăn hết xuất khi ăn, khơng nói chuyện khi ăn….
- Khi ăn lau miệng, đi uống nước, đi vệ sinh lấy gối đi ngủ


- Cô kê phản, chải chiếu cho trẻ, đắp chăn cho trẻ bao quát trẻ ngủ
- Trong khi ngủ nhắc trẻ nằm ngay ngắn, ngủ ngon không nói chuyện
<b>F. Chơi và hoạt đơng theo ý thích</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

- Hoạt động chiều
- Hoạt động tự chọn


<b>Làm vở bài tập tốn</b>


<b>1.Mục đích u cầu</b>


- Rèn luyện tính kiên trì


- Biết cầm bút đúng cách, ngồi đúng tư thế
- Rèn đếm, tô mầu cho trẻ


<b>2. Chuẩn bị:</b>


- Bàn ghế, vở tạo toán, bút màu
<b>3. Tổ chức hoạt động:</b>


- Cho trẻ kê bàn làm bài trong vở tốn.
- Cơ hướng dẫn trẻ giở bài tập để làm.
- Trẻ làm cô bao quát,hướng dẫn trẻ yếu


- Hết giờ cho trẻ cất vở, bàn ghế.


<b>G. Vệ sinh - nêu gương - trả trẻ</b>


<b>Đánh giá cuối ngày</b>


+ Tổng số trẻ đến lớp:...Vắng...


+Tình trạng sức khỏe:……….
+Kiến thức………..
………
+ Kỹ năng………
+Thái độ………..
+ Biện pháp khắc phục………
...


<i><b>Thứ sáu ngày 21tháng 09 năm 2018</b></i>
<b>A. Đón trẻ</b>


- Vui chơi tự chọn, Trò chuyện về trường mầm non thân yêu.
- Điểm danh


- Thể dục sáng toàn trường
<b>B. Hoạt động học: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<b>Nặn đồ chơi tặng bạn</b>


<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


<i><b>a. Kiến thức:</b></i>



- Trẻ biết nặn đồ chơi tặng bạn theo ý thích của mình.
- Trẻ biết cách chia đất và nặn các loại đồ chơi đã chọn.
<i><b>b. Kỹ năng:</b></i>


- Rèn kỹ năng xoay tròn, lăn dọc,ấn dẹt.
- Rèn sự khéo léo kiên trì cho trẻ.


<i><b>c.Thái độ:</b></i>


- Giáo dục trẻ giữ gìn sản phẩm, đồ dùng đồ chơi.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Đất nặn, bảng……
- Bàn ghế….


<b>III. T ch c ho t </b>ổ ứ ạ động


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>1. Hoạt động 1: Gây hứng thú</b>


- Cô cùng trẻ hát bài “Lớp chúng
mình”


- Bài hát nhắc đến điều gì?


- Lớp chúng mình có đoàn kết yêu
thương nhau như lời bài hát không?
<b>2. Hoạt động 2: Quan sát mẫu</b>
- Cô cho trẻ xem mẫu



- Cô mang tặng các con gì đây?
- Đây là gì?


- Các con đã nhìn thấy chưa?
- Con nhìn thấy ở đâu?


- Trống có hình gì?


- Màu của trống như thế nào?
- Cịn đây là gì?


- Con thấy thế nào?


- Chúng mình thấy 2 đồ chơi này như
thế nào?


- Trẻ hát


- Nói về trường lớp.
- Có ạ.


- Trẻ xem


- Rất nhiều đồ chơi.
- Trống.


- Con nhìn thấy rồi.
- Ở nhà, lớp….
- Hình trịn.


- Rất đẹp
- Con thỏ.
- Đẹp ạ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

- Các con có muốn năn được những
đồ chơi đẹp như thế này không?


- Vậy hôm nay con sẽ nặn đồ chơi gì?
- Con nặn như thế nào?


- Khi nặn xong chúng mình làm gì?
<b>3. Hoạt động 3: Trẻ thực hiện</b>


- Cô theo bao quát, nhắc nhở trẻ cách
ngồi, cách lăn đất,


4. Hoạt động 4: Trưng bày sản
<b>phẩm</b>


- Trẻ mang sản phẩm lên trưng bày
- Cho trẻ nhận xét bài của bạn.


- Cô nhận xét và chọn thêm 1số bài
đẹp cho lớp xem và tuyên dương.


- Có ạ.


- Trẻ nói ý định.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ thực hiện



- Trẻ mang sản phẩm lên.
- Cá nhân trẻ nhận xét.
- Nghe cơ nhận xét chung
<b>C. Chơi ngồi trời:</b>


<b>Khu cây sữa</b>



<b>1. Mục đích yêu cầu:</b>


<b>- Trẻ biết xung quanh khu vực chơi cây sữa có các khu vực chơi. Biết sử dụng đồ </b>
đồ chơi ở các nhóm.


- Rèn kỹ năng quan sát, giao tiếp, khả năng chú ý, ghi nhớ, có chủ định.
- Phát triển ngơn ngữ, tư duy cho trẻ.


- Hứng thú tích cực chủ động tham gia hoạt động


- Đoàn kết, chia sẻ giúp đỡ bạn, đảm bảo an toàn trong khi chơi
<b>2. Chuẩn bị:</b>


- Đồ chơi để trẻ xây dựng bể cát nước


- Cây cảnh, bình tưới...dụng cụ chăm sóc cây
- Vạch đích, bóng...


<b>3. Tổ chức hoạt động:</b>


Cho trẻ tham gia chơi ở các khu phát triển vận động



- Cơ hướng từng nhóm trẻ cho trẻ chơi và khích lệ trẻ chơi
+ Trẻ biết chơi xây dựng bể cát nước


+ Tưới cây, lau lá cây


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

- Cô nhận xét cá nhân trẻ và động viên khích lệ trẻ
<b>D.Chơi hoạt động ở các góc</b>


- Góc xây dựng: Xây dựng trường mầm non
- Góc phân vai: Cơ giáo, bác sĩ, bán hàng


- Góc tạo hình: Cắt dán, vẽ, làm đồ dùng đồ chơi theo chủ đề
- Góc học tập sách: Trẻ xem tranh ảnh về chủ đề


- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây cảnh, tưới cây
<b>E. Vệ sinh- Ăn trưa – Ngủ Trưa</b>


- Nhắc trẻ rửa mặt, rửa tay trước khi vào bàn ăn.
- Giới thiệu các món ăn cho trẻ


- Động viên trẻ ăn hết xuất khi ăn, khơng nói chuyện khi ăn….
- Khi ăn lau miệng, đi uống nước, đi vệ sinh lấy gối đi ngủ
- Cô kê phản, chải chiếu cho trẻ, đắp chăn c


ho trẻ bao quát trẻ ngủ


- Trong khi ngủ nhắc trẻ nằm ngay ngắn, ngủ ngon khơng nói chuyện
<b>F. Chơi và hoạt động theo ý thích</b>


- Vận động nhẹ nhàng


- Vệ sinh – ăn chiều.


- Trẻ được ôn lại các bài hát được học.


- Rèn luyện sự nhanh nhẹn thích ca hát của trẻ.
* Cho trẻ chơi theo ý thích.


<b>G. Vệ sinh - Nêu gương - trả trẻ</b>


<b>Đánh giá cuối ngày</b>


+ Tổng số trẻ đến lớp:...Vắng...


+Tình trạng sức khỏe:……….
+Kiến thức………..
………
+ Kỹ năng………
+Thái độ………..
+ Biện pháp khắc phục………
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<b>Chủ đề nhánh 3: Lễ hội mùa thu</b>


<b>( Thực hiện từ ngày 24/ 09/2018 đến ngày 28/ 09/ 2018)</b>
<b>Tên hoạt</b>


<b>động</b>


<b>Thứ hai</b> <b>Thứ ba</b> <b>Thứ tư</b> <b>Thứ năm</b> <b>Thứ sáu</b>



<b>Đón trẻ</b>


<b>- Đón trẻ vào lớp nhắc trẻ chào bố mẹ và tự cất đồ dùng.</b>
- Trò chuyện với trẻ về tết trung thu.


- Điểm danh ,Thể dục sáng.


<b>Hoạt động</b>
<b>học</b>


Trải nghiệm
làm mâm
ngũ quả
trung thu


<b>PTNT:</b>
<b>KPKH: </b>
Tìm hiểu
về ngày tết
trung thu


<b>PTTC</b>
<b>Thể dục:</b>
Bò bằng
bàn tay bàn
chân qua 4
– 5m


<b>PTTM</b>
<b>Âm nhạc:</b>


CH + VĐ
bài ‘ Gác
trăng”


<b>PTNN</b>
<b>Thơ:</b>
Trăng sáng


<b>Chơiở các</b>
<b>góc</b>


- Chơi góc xây dựng: Xây dựng trường mầm non


- Chơi góc phân vai: Cơ giáo, bán hàng, bác sỹ, nấu ăn...


- Chơi góc nghệ thuật: Vẽ, tô màu, nặn, làm đồ chơi.Hát múa các
bài hát về chủ đề trường mầm non.


- Góc sách truyện: Xem sách truyện, làm tranh truyện về trường
mầm non.


- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây, nhặt lá rụng, chơi với cát, nước


<b>Chơi</b>
<b>ngồi trời</b>


- Khu hịn non bộ
- Khu vườn cổ tích
- Khu vực cây hoa sữa
- Khu vực cây khế



<b>Ăn , ngủ</b>


+ Giờ ăn:


- Kê bàn ghế, Chuẩn bị rổ đựng cơm rơi, khăn lau tay


- Khi chia cơm cô đeo khẩu trang, đeo tạp dề , đi gang tay khi chia
cơm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

phải biết lau miệng.
+ Giờ ngủ:


- Trẻ dải chiếu, lấy gối


- Kiểm tra trẻ khi ngủ không cầm đdđc khi ngủ để đảm bảo an tồn
- Cơ có mặt ở lớp để quan sát và bảo vệ khi trẻ ngủ


- Khi trẻ ngủ dậy cơ khuyến khích trẻ lđ cùng cơ chuẩn bị ăn chiều
<b>Chơi, hoạt</b>


<b>động theo</b>
<b>ý thích</b>


- Hát “ Gác trăng”


- Chơi tự chọn ở các góc
- Ơn bài thơ đã học
- Làm vở tạo hình



<b>Trả trẻ</b>


- Vệ sinh cá nhân cho trẻ


- Vệ sinh phịng nhóm sạch sẽ, cho trẻ cùng cơ sắp xếp đồ dùng đồ
chơi gọn gàng.


- Giáo dục lễ giáo cho trẻ khi ra về biết chào cô, chào bạn...
- Bàn giao trẻ cho phụ huynh


<b>DUYỆT KẾ HOẠCH THỰC HIỆN</b> <b>GIÁO VIÊN THỰC HIỆN</b>


<b>Trần Thị Hương</b>


<b>KẾ HOẠCH CHƠI Ở CÁC GÓC</b>
<b>Chủ đề nhánh 3: </b>

<b>Lễ hội mùa thu</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<b>Tên góc</b> <b>Yêu cầu</b> <b>Chuẩn bị</b> <b>Tiến hành</b>
<b>Góc</b>
<b>phân</b>
<b>vai:</b>
- Bán
hàng
- Cô giáo


- Bác sỹ


- Biết công việc của
các thành viên trong
nhóm, Trẻ biết được


vai chơi.


- Rèn kỹ năng giao
tiếp phát triển ngôn
ngữ.


- Trẻ hiểu công việc
của co giáo.


- Giáo dục trẻ giữ gìn
và bảo vệ đồ dùng đồ
chơi.


- Trẻ đoàn kết giúp
đỡ bạn .


- Biết liên kết giữa
các nhóm chơi.


- Sách, vở,
bút, giấy…
- Đồ dùng đồ
chơi cây,
thảm cỏ, ống
nút gạch..
- Bộ nấu ăn.
- Bác sỹ.


- Trẻ tự nhận vai chơi, biết
công việc và đồ dùng của cô


giáo, người bán hàng, Bác sỹ
và của trẻ bao gồm những
loại nào.


- Cách ứng xử của cô giáo
với học sinh, bán hàng phải
niềm nở, bác sỹ phải quan
tâm chăm sóc bệnh nhân.
- H.dẫn trẻ chơi và nx trẻ
chơi.


<b>Góc xây</b>
<b>dựng :</b>
Trường
mầm non


- Trẻ sếp được mơ
hình trườg mầm non
- Biết lắp ghép đồ
dùng đồ chơi để tạo
ra sản phẩm.


- Cây xanh,
thảm cỏ.
- Ông nút.
- Khối gỗ,
gạch.


- Trẻ nhận vai chơi và biết sử
dụng một số dụng cụ để xây


dựng trương mầm non.


- Cô bao quát trẻ chơi và giúp
đỡ trẻ chơi khi cần thiết.
- Tạo cơ hội để trẻ giao lưu
giữa các nhóm chơi.


<b>Góc</b>
<b>nghệ</b>
<b>thuật</b>


- Trẻ biết vận động
theo nhạc, vỗ tay theo
nhịp bài hát.


- Trẻ biết đọc thơ, kể
chuyện về trường
mầm non.


- Trẻ thuộc được
nhiều bài hát, hiểu


- Đồ dùng âm
nhạc.


- Giấy, bút
màu, kê bàn
ghế…


- Đất nặn,


kéo, giấy, hồ
dán


- Cô dạy trẻ hát và vận động
theo nhạc, vỗ tay theo tiết tấu
nhanh, chậm.


- Hát và vận động theo nhiều
hình thức.


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

nội dung bài hát.
- Trẻ biết sử dụng kỹ
năng : Tô màu,vẽ
theo ý thích của trẻ.


- Thơ ,
truyện.


- Cô quan sát và giúp đỡ
những trẻ yếu .


<b>Góc học</b>
<b>tập</b>


- Trẻ biết xem tranh
và kể truyện theo
tranh và theo ý của
trẻ, và xem về một số
hình ảnh trường mầm
non



- Dạy trẻ ngồi đúng
tư thế.


- GD trẻ giữ gìn sách
vở sạch đẹp.


- Tủ sách và
một số loại
sách khác
nhau về chủ
điểm mầm
non.


- Cô dạy trẻ cách lật mở sách
và xem tranh, kể chuyện theo
hình ảnh bức tranh.


- Phân biệt màu sắc…


- Giáo dục trẻ ý thức học tập
và đoàn kết trong khi chơi.
- Trẻ biết sử dụng vở tạo hình
vẽ, tơ màu trường mầm non


<b>Góc</b>
<b>thiên</b>
<b>nhiên</b>


- Trẻ biết chăm sóc


cho cây cảnh trong
trường.


- Trẻ biết lợi ích của
việc chăm sóc cây
xanh, hoa


- Trẻ biết sử dụng
dụng cụ chăm sóc cây
- Trẻ biết yêu quý và
bảo vệ bảo vệ cây
xanh


- Đồ dùng
chăm sóc cây
cảnh.


- Cơ hướng dẫn và giúp đỡ
trong quá trình trẻ thực hiện.
- Trẻ biết tưới và lau lá cây,
chăm sóc cây.


<b>THỂ DỤC BUỔI SÁNG</b>
Thứ hai tập thể dục chung toàn trường


Thứ ba, thứ tư, thứ năm, thứ sáu


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

- Trẻ tập đúng các động tác theo lời bài hát, biết tạo các động tác khỏe.
- Phát triển vận động đều các cơ quan vận động.



- Rèn luyện sức khoẻ cho trẻ, rèn luyện thói quen thể dục thể thao.
- Giáo dục trẻ tích cực tham gia vào trị chơi


<b>II. Chuẩn bị: </b>


- Cờ, nơ, vòng... âm nhạc, sắc xô.
- Sân rộng, sạch.


<b>III. Tổ chức hoạt động</b>
<i><b>1. Hoạt động 1: Khởi động: </b></i>


+ Cho trẻ đi các kiểu chân kết hợp chạy chậm chạy nhanh.
+ Đội hình vịng trịn.


<i><b>2. Hoạt động 2: Trọng động: Tập các động tác kết hợp với bài hát “Ánh trăng</b></i>
<i><b>hịa bình”</b></i>


- Đội hình hàng ngang
+ Hô hấp: thổi nơ
+ Động tác tay:


TTCB Nhịp 1,3 Nhịp 2 Nhịp 4
<b>+ Động tác chân</b>


TTCB Nhịp 1,3 Nhịp 2 Nhịp 4
- Tập 2 lần x 8 nhịp


<b>+ Động tác bụng:</b>


TTCB Nhịp 1,3 Nhịp 2 Nhịp 4


<b>+ Động tác bật.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

TTCB,4 Nhịp 1,3 Nhịp 2
<b>* Trò chơi: “Lộn cầu vồng”</b>


<i><b>3. Hoạt động 3: Hồi tĩnh: Trẻ đi nhẹ nhàng 2 - 3 vòng vào lớp</b></i>


<i><b>Thứ hai ngày 24 tháng năm 2018</b></i>
<i><b>Ngày ( 15/08/2018 âm lịch)Ngày tết trung thu trải nghiệm làm mâm mũ quả</b></i>


<i><b>Thứ bangày 25 tháng 09năm 2018</b></i>
<b>A. Đón trẻ</b>


- Vui chơi tự chọn
- Điểm danh


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

<b>B. Hoạt động học:</b>
<b>Phát triển nhận thức: </b>


<b>Trị chuyện tìm hiểu về ngày tết trung thu</b>


<b>I. Mục đích yêu cầu: </b>


<b>a. Kiến thức: </b>


- Trẻ biết tết trung thu được tổ chức vào ngày 15/8 âm lịch.


- Trẻ biết ý nghĩa của ngày tết trung thu, các hoạt động của ngày tết trung thu.
<b>b. Kỹ năng: </b>


- Rèn kỹ năng nói đủ câu, phát triển khả năng ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ.


- Rèn khả năng chú ý, ghi nhớ và tưởng tượng cho trẻ.


<b>c. Thái độ: </b>


- Giáo dục trẻ tình đồn kết, thân ái giữa trẻ với trẻ trong lớp, trường.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Máy chiếu Paipoi


- Một số tranh ảnh về ngày tết trung thu.
III. T ch c ho t ổ ứ ạ động:


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>1. Hoạt động 1: Gây hứng thú</b>
Hát “ Ánh trăng hịa bình”


- Chúng mình vừa hát bài hát gì?


- Đố chúng mình biết ngày tết trung thu tổ
chức vào tháng mấy?


- Trong ngày tết có nhũng hoạt động nào
diễn ra?


<b>2. Hoạt động 2: Tìm hiểu ngày tết trung</b>
<b>thu</b>


Cho trẻ xem hình ảnh về tết trung thu và
một số hoạt động thường diễn ra tại trường.


* Tìm hiểu về tết trung thu


- Đố chúng mình biết đây là gì?


- Các con được đi phá cỗ bao giờ chưa? ở


<b>- Trẻhát bài “ Ánh trăng hòa bình”</b>
- Hát bài“ ánh trăng hịa bình ”
- Được tổ chức vào ngày 15/ 08 âm
lịch


- Có múa hát, , …


Trẻ xem trên màn hình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

đâu?


- Trong ngày tết trung thu Con thấy có
những nhân vật nào xuất hiện?


* Tìm hiểu một số hoạt động về tết trung
thu


- Cho trẻ kể về một số loại quả, bánh…
- Những loại quả này đặc trưng vào mùa
nào trong năm?


- Vào đêm rằm con thấy bầu trời như thế
nào?



- Con được đi phá cỗ ở những đâu?


- Con thấy có gì đặc biệt? (có chú cuội, chị
hằng)


- Con thấy như thế nào?


- Con thích và ấn tượng nhất với điều gì ở
tết trung thu?


- Hát: Rước đèn dưới ánh trăng?
<b>3. Hoạt động 3</b>


- Trò chơi củng cố


- Nặn mâm quả, nặn bánh trung thu


* Kết thúc : nhận xét tuyên dương trẻ nhận
xét


- Có chú cuội, chị hằng nga …


- Qủa bưởi , bánh trung thu
- Mùa thu


- Rất đẹp và trong xanh
- Ở trường, nhà văn hóa xóm
- Có chú cuội, chị hằng
- Con thấy rất vui



- Con thích xem múa hát
- Trẻ hát


- Trẻ chơi trò chơi


- Trẻ nghe phổ biến cách chơi, luật
chơi.


<b>C. Chơi ngoài trời:</b>


<b> KHU CHƠI HỊN NON BỘ</b>
<b>1. Mục đích yêu cầu:</b>


<b>- Trẻ biết xung quanh khu vực chơi hoàn nam bộ có các khu vực chơi. Biết sử dụng</b>
đồ đồ chơi ở các nhóm.


- Rèn kỹ năng quan sát, giao tiếp, khả năng chú ý, ghi nhớ, có chủ định.
- Phát triển ngôn ngữ, tư duy cho trẻ.


- Hứng thú tích cực chủ động tham gia hoạt động


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

<b>2. Chuẩn bị:</b>
- hột hạt, dây xâu.


- Cây cảnh, bình tưới...dụng cụ chăm sóc cây
- vịng


<b>3. Tổ chức hoạt động:</b>


Cho trẻ tham gia chơi ở các khu phát triển vận động



- Cơ hướng từng nhóm trẻ cho trẻ chơi và khích lệ trẻ chơi
+ Trẻ xau hạt, gắn hạt.


+ Tưới cây, lau lá cây
+ Bật qua vòng hái quả


- Cô nhận xét cá nhân trẻ và động viên khích lệ trẻ.
<b>D. Chơi các góc</b>


- Góc xây dựng: Xây dựng trường mầm non
- Góc phân vai: Cơ giáo, bác sĩ, bán hàng


- Góc tạo hình: Cắt dán, vẽ, làm đồ dùng đồ chơi theo chủ đề
- Góc học tập sách: Trẻ xem tranh ảnh về chủ đề


- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây cảnh, tưới cây
<b>E. Vệ sinh- Ăn trưa – Ngủ Trưa</b>


- Nhắc trẻ rửa mặt, rửa tay trước khi vào bàn ăn.
- Giới thiệu các món ăn cho trẻ


- Động viên trẻ ăn hết xuất khi ăn, khơng nói chuyện khi ăn….
- Khi ăn lau miệng, đi uống nước, đi vệ sinh lấy gối đi ngủ


- Cô kê phản, chải chiếu cho trẻ, đắp chăn cho trẻ bao quát trẻ ngủ
- Trong khi ngủ nhắc trẻ nằm ngay ngắn, ngủ ngon không nói chuyện
<b>F. Chơi và hoạt động theo ý thích</b>


- Vận động nhẹ nhàng


- Vệ sinh – ăn chiều.


<b>Âm nhạc: “Gác trăng”</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu</b>


<b>a. Kiến thức:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

- Chú ý lắng nghe cơ hát, biết chơi trị chơi.
<b>c. Thái độ:</b>


- Giáo dục trẻ yêu âm nhạc, yêu vẻ đẹp thiên nhiên của đất nước.
<b>II. Chuẩn bị: </b>


- Một số đèn lồng, đèn ông sao...
- Các bài thơ, bài hát về mùa thu
<b>III. Tổ chức hoạt động</b>


- Cô giới thiệu bài hát: “Gác trăng”.
- Cô cùng trẻ hát 2 lần.


- Cho trẻ hát theo tổ, nhóm, cá nhân.
* Cho trẻ chơi theo ý thích.


<b>G. Vệ sinh - Nêu gương - trả trẻ</b>


<b>Đánh giá cuối ngày</b>


+ Tổng số trẻ đến lớp:...Vắng...


+Tình trạng sức khỏe:……….


+Kiến thức………..
………
+ Kỹ năng………
+Thái độ………..
+ Biện pháp khắc phục………
...


<i><b>Thứ tư ngày 25tháng 09 năm 2018</b></i>
<b>A. Đón trẻ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

- Điểm danh, báo ăn.


- Thể dục sáng: Lớp chúng mình.
<b>B. Hoạt động học:</b>


<b>Phát triển thể chất : Bò bằng bàn tay và bàn chân 4-5m</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Trẻ biết bò bằng bàn tay bàn chân 4 - 5m đúng kỹ thật: chống 2 bàn tay xuống
sàn, người nhổm cao lên - bị về phía trước, khi bị phối hợp chân nọ tay kia, chân
phải luôn sát sàn (không được nhấc chân lên khỏi mặt sàn), mắt nhìn thẳng phía
trước.


<b>2. Kỹ năng:</b>


- Rèn kỹ năng bị, rèn đội hình đội ngũ, kỹ năng vận động khéo léo, phối hợp tay
chân nhịp nhàng.



- Rèn khả năng chú ý, quan sát và định hướng trong không gian ở trẻ.
<b>3. Thái độ:</b>


- Trẻ mạnh dạn tự tin, có ý thức tổ chức kỷ luật tinh thần thi đua, sự đoàn kết hợp
tác trong hoạt động.


- Hứng thú tham gia vào các hoạt động.


- Giáo dục trẻ ăn uống đầy đủ các chất, giữ gìn vệ sinh thân thể.
<b>II. Chuẩn bị.</b>


<b>1. Đồ dùng của cơ:</b>
- Trang phục gọn gàng.
- Cịi


- Vòng thể dục.
- Thảm tập thể dục.


- Nhạc bài hát “Chiếc đèn ông sao,Gác trăng, Vũ điệu rửa tay, Bé ăn thật ngoan”
- 12 chú lật đật.


<b>2. Chuẩn bị của trẻ</b>
- Trang phục gọn gàng.
- - Vòng tập thể dục.
<b>III. TIẾN HÀNH. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

<b>* Hoạt Động 1: Gây hứng thú:</b>


- Xin chào quý vị và các bạn đến với
chương trình “Lễ hội mùa thu” ngày hơm


nay.


- Như thường lệ tơi Trần Hương người
dẫn chương trình cùng đồng hành với tôi
hôm nay là cô Trần Nguyệt


- Không để quý vị phải chờ lâu ngay sau
đây sẽ là sự xuất hiện của 2 đội chơi.
- Giới thiệu 2 đội chơi.


- Đội Đèn cù


- Đội Đèn kéo quân


- Và chương trình khơng thể thiếu sự có
mặt của các vị ban giám khảo


- Giới thiệu giám khảo.


- Hai đội chơi hôm nay sẽ cùng trải qua 3
phần thi.


- Phần 1: Diễu hành
- Phần 2: Đồng diễn
- Phần 3: Tài năng


- Qua mỗi phần thi đội nào thực hiện tốt
hơn sẽ nhận được quà của chương
trình…..



- Trước khi bước vào các phần thi xin
mời 2 đội chơi tự giới thiệu về đội mình
- Đội Đèn cù


- Đội Đèn kéo quân


- Cơ nói: Cảm ơn hai đội chơi. Sự đồn
kết yêu thương, giúp đỡ nhau của các
thành viên sẽ đem lại sự chiến thắng cho
các đội chơi, chúc 2 đội chơi ln gắn bó
và đạt giải cao trong cuộc thi ngày hơm


- Trẻ nghe cơ nói.


- Hai đội chơi ra chào.


- Đón trào giám khảo.
- Trẻ lắng nghe.


- Hai đội giới thiệu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

nay


- Không để theo người dẫn đầu 2 đội phải
hồi hộp nữa chúng ta sẽ cùng nhau khám
phá chủ đề chơi ngày hơm nay là gì nào?
- Chủ đề chơi là gì các bạn?


- Ngay bây giờ xin mời 2 đội chơi bước
vào phần thứ nhất.



*Hoạt động 2: Khởi động: Theo nhạc
<b>bài hát “Rước đèn tháng tám ”</b>


+ Phần thi thứ nhất có tên gọi: Diễu hành
- Yêu cầu: Hai đội chơi sẽ đi, chạy và làm
Cô bật nhạc bài: Rước đèn tháng tám
- Khi bài hát kết thúc cô đứng lại và vẫy
xắc xô cho trẻ về hàng của mình
- Cơ nói: Kết thúc phần thi diễu hành cô
thấy 2 đội chơi thực hiện rất đều và đẹp,
thưởng cho 2 đội mỗi đội 1 bông hoa.
<b>*Hoạt động 3: Trọng động.</b>


<b>a) Bài tập phát triển chung: Tập theo</b>
<b>bài hát “ Chiếc đèn ơng sao”với vịng.</b>
- Tiếp theo chúng ta sẽ đến với


+ Phần thi thứ 2 có tên gọi: Đồng diễn
Cô điều chỉnh hàng ngũ


- Trước khi bước vào phần thi thứ 2 xin
mời hai đội chơi điểm số 1-2 cho đến hết.
Xin mời đội đèn cù


Xin mời đội đèn kéo quân


+ Đội Đèn cù chú ý: Các thành viên ở vị
trí số 2 bước sang phải 2 bước



+ Đội Đèn kéo quân: Các thành viên ở vị
trí số 2 bước sang trái 2 bước.Bên phải


- Lễ hội mùa thu .


- Đi thành vòng tròn, thực hiện các
kiểu đi, chạy theo hiệu lệnh của cô.


- Trẻ lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

quay


Cô bật nhạc bài: Chiếc đèn ông sao
cho trẻ tập các động tác Tay, chân, bụng,
bật( cùng vòng thể dục)


- Tập các động tác: Tay, Chân, bụng, bật.
<i><b>- Động tác 1: Động tác tay: 2 lần x 8 </b></i>
nhịp


+ TTCB: Đứng thẳng, khép chân, tay để
dọc thân.


+ Nhịp 1: Bước chân trái sang bên một
bước rộng bằng vai hai tay đưa thẳng
trước mặt.


+ Nhịp 2: Hai tay đưa lên cao.


+ Nhịp 3: Hai tay hạ xướng ngang trước


mặt.


+ Nhịp 4: Về TTCB.


+ Nhịp 5, 6, 7, 8: Thực hiện như nhịp
1,2,3,4 .


<i><b>- Động tác 2: Động tác chân: 3 lần x 8 </b></i>
nhịp.


+ TTCB: Đứng thẳng tay thả xuôi.


+ Nhịp 1: Hai tay đưa lên cao, kiễng chân.
+ Nhịp 2: Ngồi khuỵu gối (lưng thẳng,
khơng kiễng chân) tay đưa ra phía trước.
+ Nhịp 3: Đổi chân phải như nhịp 1.
+ Nhịp 4: Về tư thế chuẩn bị.


+ Nhịp 5,6,7,8: Tiếp tục thực hiện như
trên.


<i><b>- Động tác 3: Động tác bụng: 2 lần x 8 </b></i>
nhịp.


+ TTCB: Đứng thẳng khép chân, tay thả


Trẻ tập các động tác, tay, chân,
bụng, bật.



<b>Động tác tay: </b>


TTCB Nhịp 1,3 Nhịp 2 Nhịp
4


<b>Động tác chân</b>


1TTCB Nhịp 1,3 Nhịp 2 Nhịp
4


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

xuôi.


+ Nhịp 1: Bước chân trái sang bên 1
b-ước, hai tay đưa lên cao.


+ Nhịp 2: Cúi gập người về trước ngón
tay chạm đầu bàn chân, gối thẳng.


+ Nhịp 3: Như nhịp 1.
+ Nhịp 4: Về TTCB.


+ Nhịp 5,6,7,8: Như trên đổi chân phải.
<b>- Động tác 4: Động tác bật. 3 lần x 8</b>
+ TTCB: Đứng thẳng tay thả xuôi.


+ Nhịp 1: Bật tách chân sang 2 bên đồng
thời tay đưa gậy ngang mặt.


+ Nhịp 2: Bật khép 2 chân lại gần nhau,
đồng thời tay đưa lên cao.



+ Nhịp 3: Bật tách chân hai tay đưa
ngang trước mặt


+ Nhịp 4: Về tư thế chuẩn bị
+ Nhịp 5,6,7,8: Như trên


<b>* Vận động cơ bản: “ : Bò bằng bàn tay</b>
và bàn chân 4-5m”


- Trẻ đứng thành đội hình 2 hàng ngang
quay mặt vào nhau.


<b>- Giới thiệu tên bài tập:</b>


Để 2 đội chơi có thể rèn luyện sức khỏe
thì các thành viên của 2 đội phải bò thật
khéo léo qua các chướng ngại của chương
trình.


- Các thành viên của hai đội có ai muốn
thử tài trước không?


- Mời 1- 2 trẻ lên làm trước.
- Cho trẻ nhận xét.


- Cô làm mẫu và giải thích: Ở tư thế


TTCB Nhịp 1,3 Nhịp 2 Nhịp
4



<b>Động tác bật nhảy:</b>


TTCB,4 Nhịp 1,3 Nhịp 2


.- Trẻ chú ý nghe cô.


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

“Chuẩn bị”, cô chống 2 bàn tay xuống sàn
ngay trước vạch kẽ, hai bàn chân chạm
sàn, mắt nhìn thẳng, đầu khơng cúi. Khi
nghe hiệu lệnh bò, người nhổm cao lên
-bò về phía trước, khi -bị phối hợp chân nọ
tay kia, chân phải luôn sát sàn (không
được nhấc chân lên khỏi mặt sàn), mắt
nhìn thẳng phía trước. Bị đến ngơi nhà
thì cơ đứng dậy và nhẹ nhàng đi về cuối
hàng đứng.


+ Bài tập vừa rồi có tên gọi là gì?
<b>- Trẻ thực hiện:</b>


+ Gọi 2 trẻ lên tập mẫu:


(Cô và các bạn quan sát, nhận xét và sửa
sai).


- Bạn tập đúng chưa? Như thế nào là
đúng?


+ Lần lượt cho từng trẻ ở hai hàng lên tập


(Cô và các bạn quan sát, nhận xét, sửa sai
và khuyến khích trẻ).


+ Thi đua giữa 2 đội (Đèn cù và đèn kéo
quân).2 đội thi đua lên lấy rau củ quả
- Cô bao quát, kiểm trả kết quả.


<b>* Trò chơi vận động: “ Tung vịng</b>
<i><b>trúng đích”.</b></i>


- 2 đội chơi hơm nay đã trải qua rất nhiều
phần thi và bây giờ là phần thi cuối cùng
quyết định đến tấm vé dành giải nhất
ngày hơm nay.


- Trị chơi tung vịng trúng đích.
- Cơ giới thiệu luật chơi, cách chơi.


- Trẻ lên làm.
- Trẻ nhận xét.


- Trẻ chú ý quan sát và lắng nghe cơ
giải thích động tác.


-Bị bằng bàn tay bàn chân 4 – 5m
- 2 trẻ lên tập mẫu.


- 2 trẻ ở đầu hàng lần lượt lên thực
hiện.



- 2 tổ thi đua.


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

- Trẻ chơi cô bao quát.


- Giáo dục trẻ: dinh dưỡng rất cần thiết
đối với mỗi người


- Vì thế muốn có 1 cơ thể khỏe mạnh thì
chúng ta phải làm gì?


<b>4. Hoạt động 4: Hồi tĩnh.</b>


- Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng bắt tay nhau.


- Trẻ nghe cô phổ biến luật chơi và
cách chơi.


- Trẻ chơi 1 -2 lần.


- Trẻ đi nhẹ nhàng 2 vịng sân
<b>C. Chơi ngồi trời: </b>


<b>Khu vườn cổ tích</b>


<b>1. Mục đích yêu cầu:</b>


<b>- Trẻ biết xung quanh khu vườn cổ tích có các khu vực chơi. Biết sử dụng đồ đồ </b>
chơi ở các nhóm.


- Rèn kỹ năng quan sát, giao tiếp, khả năng chú ý, ghi nhớ, có chủ định.
- Phát triển ngơn ngữ, tư duy cho trẻ.



- Hứng thú tích cực chủ động tham gia hoạt động


- Đoàn kết, chia sẻ giúp đỡ bạn, đảm bảo an toàn trong khi chơi
<b>2. Chuẩn bị:</b>


- Hột hạt, lá cây khô, dây, một số quả nhựa
- Cây cảnh, bình tưới...dụng cụ chăm sóc cây
- Thang leo, vòng thể dục..


<b>3. Tổ chức hoạt động:</b>


Cho trẻ tham gia chơi ở các khu trong vườn cổ tích


- Cơ hướng từng nhóm trẻ cho trẻ chơi và khích lệ trẻ chơi
+ Tưới cây, lau lá cây


+ Xâu hoa, lá, gắn hột hạt
+ Chơi với cát nước


+ Trèo lên xuống thang, luồn vịng hái quả


- Cơ nhận xét từng cá nhân động viên khen ngợi trẻ
<b>E. Vệ sinh- Ăn trưa – Ngủ Trưa</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

- Động viên trẻ ăn hết xuất khi ăn, khơng nói chuyện khi ăn….
- Khi ăn lau miệng, đi uống nước, đi vệ sinh lấy gối đi ngủ


- Cô kê phản, chải chiếu cho trẻ, đắp chăn cho trẻ bao quát trẻ ngủ
- Trong khi ngủ nhắc trẻ nằm ngay ngắn, ngủ ngon khơng nói chuyện


<b>D.Chơi các góc</b>


- Góc xây dựng: Xây dựng trường mầm non
- Góc phân vai: Cơ giáo, bác sĩ, bán hàng


- Góc tạo hình: Cắt dán, vẽ, làm đồ dùng đồ chơi theo chủ đề
- Góc học tập sách: Trẻ xem tranh ảnh về chủ đề


- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây cảnh, tưới cây
<b>F. Chơi và hoạt động theo ý thích</b>


- Vận động nhẹ nhàng
- Vệ sinh – ăn chiều.


<b>Chơi tự chon ở các góc chơi</b>


<b>I. Mục đích yêu cầu</b>


- Trẻ tham gia gia chơi ý thích các góc chơi của mình.
- Giáo dục trẻ biết chơi đoàn kết trong khi chơi.


<b>II. Chuẩn bị: </b>
- Đồ chơi.


<b>III. Tổ chức hoạt động</b>


- Trẻ tham gia chơi các góc theo ý thích của mình.
- Cơ động viên khuyến khích trẻ luân chuyển góc chơi
<b>G. Vệ sinh - nêu gương - trả trẻ</b>


<b>Đánh giá cuối ngày</b>


<b>Đánh giá cuối ngày</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

...


<i><b>Thứ năm ngày 27 tháng 09 năm 2018</b></i>
<b>A. Đón trẻ</b>


- Vui chơi tự chọn: Xem sách về chủ đề, chơi với đồ chơi ở các góc…
- Điểm danh, báo ăn.


- Thể dục sáng: Lớp chúng mình.
<b>B. Hoạt động học: </b>


<b>Phát triển thẩm mĩ : </b>


<b>Ca hát + vận động: Gác trăng</b>


<b>NDKH: Nghe hát: Chiếc đèn ơng sao</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


<b>1. Kiến thức: </b>


- Trẻ biết tên bài hát, tên tác giả, hiểu nội dung bài hát: Gác trăng, Chiếc đền ông
sao.


- Biết cách vận động theo lời bài hát: Gác trăng.


- Nhận ra giai điệu rộn ràng, vui tươi, tình cảm của bài hát: Chiếc đền ơng sao.
- Biết thể hiện tình cảm vui tươi trong lời bài hát.



<b>2. Kỹ năng:</b>


- Vận động: nhún nhảy, vỗ tay, gõ đệm nhịp nhàng theo nhịp bài hát: Gác trăng.
- Trả lời rõ ràng khi trị chuyện cùng cơ về nội dung bài hát.


<b>3. Thái độ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

- Thể hiện sự đồn kết khi chơi trị chơi.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Nhạc không lời bài hát: Gác trăng, Chiếc đền ông sao.
- Mâm ngũ quả , đèn ông sao...


<b>III. Cách tiến hành:</b>


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Dự kiến hoạt động của trẻ</b>


<b>* Hoạt động 1: Ổn định tổ chức:</b>


Xin nhiệt liệt chào mừng các bé lớp Mẫu giáo lớn
5 tuổi A đến với chương trình" Lễ hội trăng rằm"
Đến với chương trình của chúng ta ngày hơm nay
gồm có 3 đội chơi:


+ Đội Đèn lồng
+ Đội Đèn kéo qn
+ Đội Đèn ơng sao


Chương trình ngày hơm nay gồm có 3 phần:
+ Phần thứ nhất: Nghe thấu hát tài



+ Phần 2: Giai điệu mùa thu.
+ Phần ba: Rước đèn dưới trăng.


<b>* Hoạt động 2: Dạy vận động theo lời bài hát </b>
<b>“Gác trăng”</b>


- Xin mời các bé đến với phần đầu tiên: “
<i><b>Nghe thấu hát tài’’</b></i>


Bây giơ chúng ta sẽ bắt đầu vào phần thứ nhất
“ Nghe thấu hát tài”


- Cơ trị chuyện về chủ đề


- Cơ mời các con cùng nghe giai điệu của một bài
hát để biết đuợc có những ai trong bài hát đó nhé
+ Trẻ nghe giai điệu bài hát


- Trong bài hát nói đến những ai nào ?
- Bài hát có tên là gì ?


- Những bạn nào đã thuộc bài hát này ?


-Trẻ vỗ tay cổ vũ.


- Trẻ lắng nghe.


- Trẻ tham gia chơi



- Trẻ nghe giai điêu.
- Trẻ trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

- Có rất nhiều bạn đã thuộc bài hát này bây giờ cô
mời các con cùng thể hiện tình cảm của mình với
các bạn trong bài hát nào


- Cô và trẻ ngồi hát 1- 2 lần
- Bài hát do ai sáng tác?


Bài hát nói về các bạn nhỏ đang cùng nhau vui
đón trăng rằm nhưng vẫn nhớ đến các chú bộ đội
ngày đêm canh gác giữ gìn nđộc nền độc lập hịa
bình cho đất nước để cô và các con yên tâm học
tập tập vui chơi.


- Các con các bạn trong bài hát thật là ngoan đùng
không nào cô mong rằng các bạn lớp mìnhf cũng
sẽ chăm ngoan như thế nhé!


- Và để bài hát thêm sinh động hơn thì theo các
con chúng ta sẽ làm gì?


- Lớp hát cùng cô 2 lần với nhạc


- Trong bài hát bạn nhỏ rủ nhau đi đâu?


- Bạn nào có ý tưởng vận động cho bài hát này
thêm hay và sinh động nào?



- Cô hỏi 3- 4 trẻ : VĐTN, cách thứ 2: vỗ tay theo
TT, cách thứ 3: nhẩy


- Vậy c/c hãy đứng lên và thể hiện bài hát này với
các cách mà chúng nghĩ mà chúng mình đã chọn
nhé.


- Cơ cho cả lớp hát vận động theo ý thích của trẻ
- Vừa rồi cô vừa xem các đội nghĩ ra các động tác
rất đáng u đúng khơng nào, và cơ Nguyệt có
động tác rất hay và phù hợp với bài hát “ Gác
trăng” này đấy. C/m cùng quan sát cô nhé.
- Cô vận động lần 1


- Cô vận động lần 2: Giải thích cách làm
- Cơ cho cả lớp hát múa minh họa 2 lần


- Trẻ nghe cơ nói.


- Trẻ hát cùng cơ.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ nghe cơ nói.


- Trẻ nói.


- Trẻ hát cùng nhạc.
- Phá cỗ.


- Trẻ nói ý tưởng.



- Trẻ vận động.
- Trẻ quan sát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

- Ngày hội trung thu được phá cỗ thật là vui phải
không các con?


- Bài hát sẽ hay hơn khi được các con kết hợp với
đạo cụ âm nhạc đấy.


- Cho trẻ hát với đạo cụ âm nhạc
- Cô bao quát trẻ.


<i><b>* Phần thứ 2 là phần thi "</b><b> Giai điệu mùa thu"</b></i>
- Ở phần thi này mỗi đội sẽ phải lên thể hiện tài
năng của mình bằng cách lên sân khấu và biểu
diễn thật hay bài hát “ Gác trăng”. Các đội đã
hiểu chưa?


- Lần 1: Cả lớp hát và vận động minh họa cùng cô
2 lần.


- Cô chú ý sửa sai cho trẻ (nếu có)


- Lần 2: Cơ cho từng tổ lên hát, vận động minh
họa theo nhạc.


- Lần 3: Cô cho 2- 3 nhóm trẻ lên vận động theo
nhạc.


- Lần 4: Cho 1- 2 trẻ lên vận động theo nhạc.


Đến với chương trình hơm nay cơ hát tặng c/m bài
hát “ Chiếc đèn ông sao” nhạc và lời:Phạm tuyên
<b>* Hoạt động 3: Nghe hát “ Chiếc đèn ông sao” </b>
nhạc và lời:Phạm tuyên


<i><b>* Phần thứ 3 là phần thi "</b><b> Rước đèn dưới trăng"</b></i>
- Cô hát lần 1: Thể hiện tình cảm.


- Cơ vừa gửi đến các con bài hát ““ Chiếc đèn
<b>ông sao” nhạc và lời:Phạm tuyên </b>


- Các con cảm nhận giai điệu bài hát này như thế
nào?


- Bài hát nói niềm vui của các bạn nhỏ được cầm
đèn ông sao nhay múa trong ngày trung thu đấy
- Các con có thấy yêu ngày tết trung thu không ?


- Trẻ nghe cô nói.


- Trẻ kết hợp đạo cu âm
nhạc.


- Trẻ vận động.


- Tổ nhóm cá nhân vận
động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

- Lần 2 nghe băng ca sỹ hát.



- Trẻ và cơ cùng đi vịng trịn ngẫu hứng rước đèn
<b> Kết thúc</b>


- Tập thể lớp biểu diễn bài " Gác trăng"
- Cô nhận xét tuyên dương


- Trẻ nghe ca sĩ.
- Rước đèn cùng cô.


- Trẻ - Biểu diễn bài " Gác
trăng"


<b>C. Chơi ngoài trời:</b>


<b>Khu vực cây khế</b>
<b>1. Mục đích yêu cầu:</b>


<b>- Trẻ biết xung quanh khu vực chơi vực cây khế có các khu vực chơi. Biết sử dụng </b>
đồ đồ chơi ở các nhóm.


- Rèn kỹ năng quan sát, giao tiếp, khả năng chú ý, ghi nhớ, có chủ định.
- Phát triển ngơn ngữ, tư duy cho trẻ.


- Hứng thú tích cực chủ động tham gia hoạt động


- Đoàn kết, chia sẻ giúp đỡ bạn, đảm bảo an toàn trong khi chơi
<b>2. Chuẩn bị:</b>


- hột hạt, dây xâu.



- Cây cảnh, bình tưới...dụng cụ chăm sóc cây
- vòng


<b>3. Tổ chức hoạt động:</b>


Cho trẻ tham gia chơi ở các khu vực cây khế.


- Cơ hướng từng nhóm trẻ cho trẻ chơi và khích lệ trẻ chơi
+ Trẻ xau hạt, gắn hạt.


+ Tưới cây, lau lá cây
+ Bật qua vịng hái quả


- Cơ nhận xét cá nhân trẻ và động viên khích lệ trẻ.
<b>D.Chơi các góc</b>


- Góc xây dựng: Xây dựng trường mầm non
- Góc phân vai: Cơ giáo, bác sĩ, bán hàng


- Góc tạo hình: Cắt dán, vẽ, làm đồ dùng đồ chơi theo chủ đề
- Góc học tập sách: Trẻ xem tranh ảnh về chủ đề


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

- Nhắc trẻ rửa mặt, rửa tay trước khi vào bàn ăn.
- Giới thiệu các món ăn cho trẻ


- Động viên trẻ ăn hết xuất khi ăn, khơng nói chuyện khi ăn….
- Khi ăn lau miệng, đi uống nước, đi vệ sinh lấy gối đi ngủ


- Cô kê phản, chải chiếu cho trẻ, đắp chăn cho trẻ bao quát trẻ ngủ
- Trong khi ngủ nhắc trẻ nằm ngay ngắn, ngủ ngon khơng nói chuyện


<b>F. Hoạt động chiều</b>


- Trẻ làm quen vở tạo hình


- Cơ hướng dẫn và bao quát trẻ làm.
* Cho trẻ chơi các trò chơi dân gian.
* Vệ sinh - Nêu gương - trả trẻ


<b>Đánh giá cuối ngày</b>


+ Tổng số trẻ đến lớp:...Vắng...
+Tình trạng sức khỏe:……….
+Kiến thức………..
………
+ Kỹ năng………
+Thái độ………..
...


<i><b>Thứ sáu ngày 28 tháng 09 năm 2018</b></i>
<b>A. Đón trẻ</b>


- Vui chơi tự chọn, Trò chuyện về trung thu.
- Điểm danh


- Thể dục sáng tồn trường
<b>B. Hoạt động học: </b>


<b>Phát triển ngơn ngữ:</b>


<b>Thơ: Trăng sáng</b>


<b>I. Mục đích yêu cầu</b>


<b>a. Kiến thức:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

<b>b. Kỹ năng:</b>


- Chú ý lắng nghe và trả lời câu hỏi của cô, biết diễn đạt ý của mình
<b>c. Thái độ:</b>


- Giáo dục trẻ cảnh đẹo thiên nhiên
<b>II. Chuẩn bị</b>


- Hình ảnh thơ


- Tranh ghép bài thơ “ Trăng sáng ”
- Đồ dùng, đồ chơi


III. T ch c ho t ổ ứ ạ động


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>1. Hoạt động 1: Gây hứng thú</b>


- Cô và trẻ hát bài “ Vâng trăng cổ tích ”
- Chúng mình vừa hát xong bài hát gì?
- Bài hát nới về điều gì?


- Chú cuội thường chơi trăng vào ngày nào
trong tháng?



- Chúng mình có biết trong tháng tám có
ngày tết gì cho các cháu thiếu nhi khơng?
- Có 1 bài thơ rất hay nói về ông trăng đấy
các bạn ạ?


<b>2. Hoạt động 2: trẻ đọc diễn cảm bài </b>
<b>thơ:</b>


- Cô và trẻ cùng đọc thơ?


- Chúng mình vừa đọc bài thơ gì?
- Do ai sáng tác?


- Cô cùng trẻ đọc lần 2


- Nội dung bài thơ nói lên điều gì?
- Cơ cho trẻ đọc theo yêu cầu của cô


- Cô cho trẻ đọc thi đua theo tổ , nhóm, các
nhân


<b>3. Hoạt động 3: Giảng giải nội dung bài </b>
<b>thơ:</b>


- Trẻ hát bài hát vầng trăng cổ tích.
- Vầng trăng cổ tích.


- Chú cuội chơi trăng.


- Ngày tết trung thu vào ngày 15/8


âm lịch.


- Ngày tết trung thu.


- Trẻ cùng cô đọc thơ.
- Trăng sáng.


- Trần Đăng Khoa
- Trẻ cùng đọc.
- Ánh trăng rất sáng


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

- Cô và trẻ đọc thơ làm động tác minh họa
Tác giả miêu tả sân nhà em bé sáng qua đó
là nhờ vào điều gì?


- Trăng trịn giống như gì?


- Tác giả cịn miêu tả ơng trăng giống điều
gì?


- Trăng thường xuất hiện vào ngày nào
trong tháng ?


<b>4. Hoạt động 4: Trị chơi ghép tranh</b>
- Cơ phổ biến cách chơi và luật chơi
* Kết thúc cô tuyên dương trẻ


- Trẻ đọc thơ cung cơ làm động tác
minh họa.



- Ơng trăng.
- Cái đĩa.


- Như chiếc thuyền.


- Ngày 15 ngày rằm hàng tháng.


- Trẻ chơi trị chơi.
<b>C. Chơi động ngồi trời:</b>


<b> Khu vực cây sữa</b>
<b>1. Mục đích yêu cầu:</b>


<b>- Trẻ biết xung quanh khu vực chơi cây sữa có các khu vực chơi. Biết sử dụng đồ </b>
đồ chơi ở các nhóm.


- Rèn kỹ năng quan sát, giao tiếp, khả năng chú ý, ghi nhớ, có chủ định.
- Phát triển ngôn ngữ, tư duy cho trẻ.


- Hứng thú tích cực chủ động tham gia hoạt động


- Đoàn kết, chia sẻ giúp đỡ bạn, đảm bảo an toàn trong khi chơi
<b>2. Chuẩn bị:</b>


- Đồ chơi để trẻ xây dựng bể cát nước


- Cây cảnh, bình tưới...dụng cụ chăm sóc cây
- Vạch đích, bóng...


<b>3. Tổ chức hoạt động:</b>



Cho trẻ tham gia chơi ở các khu phát triển vận động


- Cơ hướng từng nhóm trẻ cho trẻ chơi và khích lệ trẻ chơi
+ Trẻ biết chơi xây dựng bể cát nước


+ Tưới cây, lau lá cây


+ Chơi gieo hạt, tung bóng vào rổ....


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

- Góc xây dựng: Xây dựng trường mầm non
- Góc phân vai: Cơ giáo, bác sĩ, bán hàng


- Góc tạo hình: Cắt dán, vẽ, làm đồ dùng đồ chơi theo chủ đề
- Góc học tập sách: Trẻ xem tranh ảnh về chủ đề


- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây cảnh, tưới cây
<b>E. Vệ sinh- Ăn trưa – Ngủ Trưa</b>


- Nhắc trẻ rửa mặt, rửa tay trước khi vào bàn ăn.
- Giới thiệu các món ăn cho trẻ


- Động viên trẻ ăn hết xuất khi ăn, khơng nói chuyện khi ăn….
- Khi ăn lau miệng, đi uống nước, đi vệ sinh lấy gối đi ngủ


- Cô kê phản, chải chiếu cho trẻ, đắp chăn cho trẻ bao quát trẻ ngủ
- Trong khi ngủ nhắc trẻ nằm ngay ngắn, ngủ ngon khơng nói chuyện
<b>F. Chơi và hoạt động theo ý thích</b>


- Vận động nhẹ nhàng


- Vệ sinh – ăn chiều.


- Trẻ được ôn lại bài thơ được học.
- Rèn luyện sự nhanh nhẹn


- Giúp trẻ đọc diễn cảm, phát triển ngơn ngữ mạch lạc
* Cho trẻ chơi theo ý thích.


<b>G. Vệ sinh - Nêu gương - trả trẻ</b>


<b>Đánh giá cuối ngày</b>


+ Tổng số trẻ đến lớp:...Vắng...
+Tình trạng sức khỏe:……….
+Kiến thức………..
………
+ Kỹ năng………
+Thái độ………...


</div>

<!--links-->

×