Tải bản đầy đủ (.pdf) (71 trang)

Tích hợp giáo dục kĩ năng sống cho trẻ 5- 6 tuổi thông qua hoạt động cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (548.16 KB, 71 trang )


Khoá luận tốt nghiệp Trờng Đại học S phạm Hà Nội 2
Trơng Thị Thuỷ K33 Giáo dục Mầm non
1

TRNG I HC S PHM H NI 2
KHOA GIO DC TIU HC

*********



TRNG TH THY





TCH HP GIO DC K NNG SNG CHO TR 5-
6 TUI THễNG QUA HOT NG CHO TR LM
QUEN VI MTXQ



KHểA LUN TT NGHIP I HC


Chuyờn ngnh:

PP lm quen MTXQ



Ngi hng dn khoa hc
TH.S NGUYN TH DUYấN










H NI - 2011

Khoá luận tốt nghiệp Trờng Đại học S phạm Hà Nội 2


Trơng Thị Thủy 2 K33 Giáo dục Mầm non

Mở đầu

1. lí do chọn đề tài
Giáo dục mầm non là cấp học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân,
là bớc chuẩn bị cho trẻ vào học ở trờng phổ thông. Vì vậy, đảng và nhà
nớc ta đặc biệt quan tâm đến bậc học này. Th tng Chớnh ph va ban
hnh Quyt nh s 239/Q-TTg phờ duyt đề ỏn phổ cập giáo dục mầm non
giai on 2010 -2015 vi mc tiờu l m bo hu ht tr em 5 tui cỏc
vựng min c n lp. Thc hin chng trỡnh giỏo dc 2 buổi trên một
ngày, 1 nm hc, nhm chun b tt v th cht, trớ tu, tỡnh cm, thm m,

ting Vit v tõm lý tr sn sng vo lp 1, và thông t số 23/2010/TT- Bộ
giáo dục và đào tạo Ban hành về bộ chuẩn phát triển trẻ em 5 tuổi. Những
quyết định và thông t mà nhà nớc mới ban hành Nhằm phát triển mt cỏch
ton din cho trẻ 5 tuổi.
Đất nớc ta đang trong thời kì hội nhập quốc tế về mọi mặt nên đòi hỏi
con ngời, đặc biệt là thế hệ trẻ không những phải có trí tuệ mà còn phải năng
động, sáng tạo . Con ngời trong xã hội hiện đại ngày nay phải đối mặt với
nhiều vấn đề, phải xử lí nhiều nguồn thông tin đa dạng phức tạp để đa ra
những quyết định phù hợp, con nời cần có khả năng phân tích một cách phê
phán cái đúng, cái hợp lí, cái sai và cái không hợp lí của thông tin, của quan
điểm cách giải quyết vấn đề, trên cơ sở đó lựa chọn những thông tin, quan
điểm và cách giải quyết thích hợp. Bên cạnh đó tiếp cận với sự việc mới,
phơng thức mới, ý tởng mới con ngời cần có t duy sáng tạo. Sự phát triển
của xã hội làm cho đời sống của con ngời ngày càng đợc nâng cao và văn
minh hơn thì cũng xuất hiện nhiều vấn đề mới, những vấn đề đòi hỏi cách xử
lí mới, năng lực xử lí các tình huống trong cuộc sống hàng ngày của con ngời

Khoá luận tốt nghiệp Trờng Đại học S phạm Hà Nội 2


Trơng Thị Thủy 3 K33 Giáo dục Mầm non

ngày càng hạn chế. Chính vì vậy, việc giáo dục kĩ năng sống cho thế hệ trẻ,
đặc biệt là ngay từ khi còn nhỏ là rất cần thiết.
Trẻ mầm non đến trờng đợc giáo dục một cách có hệ thống, khoa học.
Trẻ đến lớp không chỉ đợc chăm sóc mà còn đợc giáo dục với mục tiêu
nhằm phát triển toàn diện về đức, trí, thể, mĩ, lao động. Các hoạt động vui
chơi, học tập và hoạt động lao động đợc tiến hành phù hợp với trẻ, đợc lồng
ghép với các hình thức khác nhau để triển khai khám phá các chủ đề. Các chủ
đề đợc xây dựng một cách khoa học phù hợp với đặc điểm phát triển lứa tuổi.

Lôgic xây dựng các chủ đề xuất phát từ thuộc tính tâm lí, những năng lực
chung của con ngời, những kĩ năng sống phù hợp, nhằm phát triển toàn diện
nhân cách của trẻ trên các mặt thể chất, nhận thức, thẩm mĩ, ngôn ngữ, tình
cảm và xã hội Các phơng pháp giáo dục nhằm phát huy tính tích cực của trẻ
đã phát triển tính chủ động và sáng tạo của trẻ. Do vậy, việc đa kĩ năng sống
vào giáo dục trong trờng mầm non dễ dàng và có hiệu quả hơn.
Cho trẻ làm quen với môi trờng xung quanh giúp trẻ tìm hiểu, khám phá
về con ngời, tự nhiên và cuộc sống xã hội. Thông qua hoạt động làm quen
với môi trờng xung quanh, trẻ đợc tham gia vào nhiều hoạt động, nhiều
mối quan hệ, tiếp xúc với nhiều tình huống trong cuộc sống hàng ngày trong
môi trờng giả định. Vì vậy, có thể tích hợp giáo dục kĩ năng sống trong hoạt
động khám phá môi trờng xung quanh của trẻ để giúp trẻ có những năng lực
cần thiết để xử lí các tình huống, ứng xử đúng đắn trong các mối quan hệ và
tạo tiền đề cho sự phát triển toàn diện về nhân cách của trẻ về sau.
Trẻ 5-6 tuổi là giai đoạn chuẩn bị vào học ở trờng phổ thông. Chính vì
vậy, việc giáo dục kĩ năng sống cho trẻ càng cần thiết. Giáo dục kĩ năng sống
cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động cho trẻ làm quen với môi trờng xung
quanh mang lại hiệu quả cao trong việc cung cấp cho trẻ những kiến thức cũng
nh những kĩ năng sống cần thiết - là hành trang giúp trẻ tự tin hơn.

Khoá luận tốt nghiệp Trờng Đại học S phạm Hà Nội 2


Trơng Thị Thủy 4 K33 Giáo dục Mầm non

Là một giáo viên mầm non trong tơng lai với những kiến thức mà tôi đã
đợc trau dồi trong quá trình học trên ghế nhà trờng và trong quá trình đi
thực tập tôi hi vọng mình có thể đóng góp một phần công sức của mình vào
việc chăm sóc giáo dục trẻ, giáo dục các kĩ năng sống cho trẻ và góp phần
giáo dục phát triển toàn diện nhân cách trẻ mầm non.

Chính những lí do trên, tôi đã chon đề tài nghiên cứu:
Tích hợp giáo dục kĩ năng sống cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động
cho trẻ làm quen với môi trờng xung quanh
2. mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu và đề xuất qui trình tích hợp giáo dục kĩ năng sống cho trẻ 5-
6 tuổi thông qua hoạt động làm quen với môi trờng xung quanh nhằm phát
triển toàn diện nhân cách trẻ, góp phần nâng cao chất lợng giáo dục.
3. nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lí luận của việc tích hợp giáo dục kĩ năng sống cho trẻ
thông qua hoạt động cho trẻ làm quen với môi trờng xung quanh.
- Tìm hiểu thực trạng của viêc giáo dục kĩ năng sống cho trẻ 5-6 tuổi
thông qua hoạt động cho trẻ làm quen với môi trờng xung quanh ở một số
trơng mầm non thuộc tỉnh vĩnh phúc.
- Xây dựng qui trình tích hợp giáo dục kĩ năng sống cho trẻ 5-6 tuổi
thông qua hoạt động làm quen với môi trờng xung quanh.
- Thực nghiệm việc giáo dục kĩ năng sống cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt
động cho trẻ làm quen với môi trờng xung quanh và đánh giá thực nghiệm.
4. giả thuyết khoa học
Nếu xây dựng đợc qui trình tích hợp giáo dục kĩ năng sống cho trẻ mầm
non thông qua hoạt động cho trẻ làm quen với môi trờng xung quanh sẽ cung
cấp những kĩ năng sống cần thiết cho trẻ giúp trẻ phát triển toàn diện về nhân
cách và góp phần nâng cao chất lợng giáo dục cho trẻ mầm non.

Khoá luận tốt nghiệp Trờng Đại học S phạm Hà Nội 2


Trơng Thị Thủy 5 K33 Giáo dục Mầm non

5. đối tợng, phạm vi nghiên cứu
- Đối tợng: Tích hợp giáo dục kĩ năng sống cho trẻ 5-6 tuổi thông qua

hoạt động cho trẻ làm quen với môi trờng xung quanh.
- Phạm vi nghiên cứu: Tích hợp giáo dục kĩ năng sống cho trẻ mầm non
thông qua hoạt động cho trẻ làm quen với môi trờng xung quanh ở một số
trờng thuộc tỉnh vĩnh phúc.
6. phơng pháp nghiên cứu
- Phơng pháp nghiên cứu tài liệu
- Phơng pháp điều tra
- Phơng pháp quan sát
- Phơng pháp đàm thoại
- Phơng pháp thực nghiệm
- Phơng pháp xử lí kết quả nghiên cứu bằng thống kê toán học















Khoá luận tốt nghiệp Trờng Đại học S phạm Hà Nội 2


Trơng Thị Thủy 6 K33 Giáo dục Mầm non


Chơng 1
cơ sở lí luận và thực tiễn

1.1. Cơ sở lí luận
1.1.1. Một số đặc điểm của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi
1.1.1.1. Đặc điểm thể chất của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi
Trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi tốc độ tăng trởng của trẻ rất nhanh, tỉ lệ cơ thể đã
cân đối, tạo ra thế vững chắc, cảm giác thăng bằng đã đợc hoàn thiện, sự
phối hợp vận động tốt hơn. Hệ thần kinh trẻ phát triển rất tốt, trẻ có khả năng
chú ý cao trong quá trình học các bài tập vân động. Các vận đông cơ bản đợc
thực hiện tơng đối chính xác mềm dẻo, thể hiện sự khéo léo trong vân động,
lực cơ bắp đợc tăng lên.
Vận động đi, chạy phát triển cảm giác thăng bằng: Vận động đi của trẻ
lứa tuổi này đã đợc ổn định biết phối hợp vận động nhịp nhàng giữa tay với
chân trẻ đã có phản xạ nhanh với hiệu lệnh xuất phát của vân động chạy, bớc
chân chạy gần giống ngời lớn. Chạy đúng hớng, nhịp điệu các bớc chân ổn
định, kết hợp tay chân tốt. Từ lứa tuổi này đã thấy sự khác biệt giữa trẻ trai và
trẻ gái trong thành tích chạy. Trẻ thích đi thăng bằng trên ghế, đi nhanh, giữ
thăng bằng toàn thân, đầu còn cúi.
Vận động nhảy: Trẻ 5 tổi đã biết phối hợp vận động khi nhảy, tay đã
góp phần thúc đẩy lực nhảy. Khi hạ xuống mặt đất nhẹ nhàng hơn và biết co
đầu gối để giảm xóc, nhng vẫn đặt cả bàn chân xuống sàn, cha biết chuyển
bàn chân đến gót chân.
Vận động ném chuyền bắt: Trẻ đã xác định đợc hớng ném đúng. Biết
dùng động tác ngắm để ném trúng đích, Nhng việc xác định khoảng cách
vẫn còn kém nên bóng thờng rơi cách xung quanh đích cách từ 15- 20 cm.
Khi ném xa trẻ đã biết phối hợp lực đẩy của chân và tay, hớng ném thẳng.

Khoá luận tốt nghiệp Trờng Đại học S phạm Hà Nội 2



Trơng Thị Thủy 7 K33 Giáo dục Mầm non

Các vân động chuyền tiếp tục đợc hoàn thiện.
Vận động bò trờn trèo: Trẻ đã định hớng vận động chính xác, phối hợp
chân tay, thân hình linh hoạt, tránh chớng ngại vật khéo, tốc độ trờn trèo
nhanh.
Trẻ 5-6 tuổi cơ thể đã hoàn thiện về mặt cấu trúc và chức năng. Trẻ đã trở
nên nhanh nhẹn linh hoạt trong các hoạt động vận động. Một số kĩ năng rất
cần sự khéo léo của đôi tay và phối hợp vận động của tay và chân nh kĩ năng
tự phục vụ: Trẻ tự mặc quần áo, tự đánh răng rửa mặtNh vậy sự phát triển
thể chất là điều hiện tốt để giáo dục kĩ năng tự phục vụ. Ngoài ra có thể giáo
dục kĩ năng tự nhận thức: Trẻ nhận thức đợc sự phát triển của bản thân, về
giới tính, về những đặc điểm bên ngoài của bản thân mình nh chiều cao, cân
năng vóc dáng
1.1.1.2. Một số đặc điểm sinh lí của trẻ 5-6 tuổi
Đặc điểm thời kì này là: Biến đổi về chất lợng hơn là số lợng.
Trẻ chậm lớn hơn so với thời kì bú mẹ, cờng độ của quá trình chuyển
hóa năng lợng yếu đi, chuyển hóa cơ bản giảm hơn.
Các chức năng chủ yếu của cơ thể dần dần hoàn thiện, đặc biệt là vận
động phối hợp động tác, cơ lực phát triển nhanh, vì vậy trẻ làm đợc những
động tác kéo léo hơn, gọn gàng hơn, có thể làm đợc những công việc khó,
phức tạp hơn và một số công việc tự phục vụ nh: Tự ăn, tự mặc quần áo, tự đi
tất tự tắm rửa lấy.
Hệ thần kinh tơng đối phát triển, hệ thần kinh trung ơng và ngoại biên
đã biến hóa, chức năng phân tích tổng hợp của vỏ não đã hoàn thiện, số lợng
các phản xạ có điều kiện ngày càng nhiều, tốc độ hình thành phản xạ có điều
kiện nhanh, trí tuệ phát triển nhanh, do đó trẻ có thể nói đợc những câu dài,
có biểu hiện ham học, có ấn tợng sâu sắc về những ngời xung quanh.


Khoá luận tốt nghiệp Trờng Đại học S phạm Hà Nội 2


Trơng Thị Thủy 8 K33 Giáo dục Mầm non

Đến thời kì mẫu giáo, thể chất, trí tuệ và tình khéo léo phát triển nhanh
hơn, lúc này trẻ đã biết chơi với nhau, trẻ đã học đợc những bài hát ngắn. Vì
vậy tác động tốt hay xấu của môi trờng xung quanh dễ tác động đến trẻ.
Nh ở trên đã phân tích về đặc điểm phát triển sinh lí của trẻ 5-6 tuổi thì
có thể giáo dục kĩ năng tự phục vụ: Tự ăn, tự mặc quần áo, tự đi giầy, tự tắm
rửa
Trí tuệ phát triển, trẻ có phản xạ nhanh và có thể nói đợc những câu dài
vì thế có thể tích hợp giáo dục kĩ năng giao tiếp cho trẻ. Lứa tuổi này những
tác động của môi trờng sống của những ngời xung quanh dễ tác động đến
trẻ, chúng ta cần có những tác động tích cực vào sự phát triển của trẻ, giáo dục
kĩ năng xác định giá trị.
1.1.1.3. Một số đặc điểm tâm lí của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi
Đây là giai đoạn hoàn thiện các cấu trúc tâm lí ngời.
Độ tuổi mẫu giáo lớn là giai đạn cuối cùng của trẻ em ở lứa tuổi mầm
non tức là tuổi trớc khi đến trờng phổ thông. Giai đoạn này những cấu trúc
tâm lí đặc trng của ngời đã đợc hình thành trớc đây, đặc biệt là trong độ
tuổi mẫu giáo nhỡ vẫn tiếp tục phát triển mạnh. Với sự giáo dục của ngời lớn,
những chức năng tâm lí đó sẽ đợc hoàn thiện về mọi phơng diện của hoạt
động tâm lí (nhận thức tình cảm và ý chí) để hình thành những cơ sở ban đầu
về nhân cách con ngời. Từ đây có thể giáo dục kĩ năng tự nhận thức, đó là tự
nhận thức đợc vị trí của mình trong gia đình và ở trờng. Giáo dục trẻ biết
thể hiện những hành vi tốt tránh những hành vi xấu hình thành cơ sở ban đầu
của con ngời, đó là giáo dục kĩ năng xác định giá trị.
Giai đoạn này trẻ sử dụng thành thạo tiếng mẹ đẻ trong sinh hoạt hàng

ngày. Tiếng mẹ đẻ là phơng tiện quan trọng nhất để lĩnh hội nền văn hóa dân
tộc, để giao lu với những ngời xung quanh, để t duy, để tiếp thu khoa học,
để bồi dỡng tâm hồn.

Khoá luận tốt nghiệp Trờng Đại học S phạm Hà Nội 2


Trơng Thị Thủy 9 K33 Giáo dục Mầm non

Sự hoàn thiện tiếng mẹ đẻ ở trẻ mẫu giáo lớn theo các hớng sau: Đó là
trẻ nắm vững ngữ âm và ngữ điệu khi sử dụng tiếng mẹ đẻ trẻ phát triển vốn từ
và cơ cấu ngữ pháp. Sự phát triển ngôn ngữ mạch lạc tạo điều kiện phát triển
kĩ năng giao tiếp. Giáo dục trẻ những kĩ năng giao tiếp thân thiện nh biết thể
hiện suy nghĩ của bản thân, tự tin trong giao tiếp trớc đám đông.
Giai đoan này có sự xác định ý thức bản ngã tính chủ định trong hoạt
động tâm lí. Đến cuối tuổi mẫu giáo, trẻ hiểu đợc mình là ngời nh thế nào,
có những phẩm chất gì, những ngời xung quanh đối xử với mình ra sao và tại
sao mình lại có hoạt động này hay hoạt động khác, ý thức bản ngã hay tự ý
thức đợc thể hiên rõ trong việc tự đánh giá về thành công hay thất bại của
mình, về những u diểm hay khuyết điểm của bản thân về cả khả năng và sự
bất lực nữa.
Giai đoạn này đã xuất hiện kiểu t duy trực quan hình tợng mới- t duy
trực quan sơ đồ và những yếu tố của kiểu t duy lôgic. Nh vậy trẻ 5-6 tuổi đã
hoàn thiện cấu trúc tâm lí ngời cả về nhận thức, tình cảm và ý nghĩ do vậy
cần giáo dục những kĩ năng sống cần thiết cho trẻ tạo điều kiện cho trẻ vào
phát triển toàn diện về nhân cách.
1.1.1.4. Đặc điểm về sự phát triển trí tuệ của trẻ 5-6 tuổi
T duy trực quan sơ đồ tạo ra cho trẻ 1 khả năng phản ánh những mối
liên hệ tồn tại khách quan không phụ thuộc vào hoạt động hay ý muốn chủ
quan của bản thân trẻ. Sự phản ánh những mối liên hệ khách quan là điều kiện

cần thiết để trẻ lĩnh hội những tri thức vợt ra ngoài việc tìm hiểu những sự vật
riêng lẻ với những thuộc tính sinh động của chúng để đạt tới tri thức khách
quan.
T duy trực quan sơ đồ vẫn giữ tính chất hình tợng song bản thân hình
tợng cũng trở nên khác trớc: Hình tợng đẫ mất đi tính chất rờm rà mà chỉ
còn lại các yếu tố chủ yếu giúp trẻ phản ánh một cách khái quát chứ không
phải từng sự vật riêng lẻ.

Khoá luận tốt nghiệp Trờng Đại học S phạm Hà Nội 2


Trơng Thị Thủy 10 K33 Giáo dục Mầm non

Trẻ mẫu giáo lớn có thể hiểu một cách dễ dàng và nhanh chóng về cách
biểu diễn sơ đồ và sử dụng kết quả sơ đồ đó để tìm hiểu sự vật tức là trẻ nắm
đợc kĩ năng sơ đồ hóa.
T duy sơ đồ phát triển cao sẽ dẫn đứa trẻ đến ngỡng của t duy trừu
tợng, sẽ cho trẻ hiểu những sơ đồ khái quát mà sau này sự hình thành khái
niệm sẽ đợc tiến hành trên đó. Độ tuổi mẫu giáo lớn còn xuất hiện t duy
lôgic điều này giúp trẻ có thể hiểu rằng có thể biểu thị một sự vật hay một
hiện tợng nào đó bằng từ ngữ hay các khái niệm khác.
Một số nghiên cứu cho thấy rằng trẻ mẫu giáo lớn cũng có thể lĩnh hội
đợc một số khái niệm đơn giản trong điều kiện đợc dạy dỗ đặc biệt, phù hợp
với đặc điểm lứa tuổi. Điều đó giúp trẻ khá nhiều trong t duy của chúng, biểu
hiện nảy sinh các yếu tố của t duy lôgic, tất nhiên là phải có sự dạy dỗ đặc
biệt.
Nh vậy chúng ta thấy rằng trong thang bậc phát triển tâm lí chung thì t
duy lôgic đứng cao hơn t duy trực quan hình tợng song nh thế hoàn toàn
không có nghĩa là chúng ta phải thúc đẩy trẻ mau chóng chuyển sang t duy
lôgic. T duy hình tợng cần thiết cho mọi hoạt động sáng tạo ngay cả trong

nghiên cứu của các khoa học. Chúng ta cần phát triển t duy hình tợng ngay
cả đối với trẻ mẫu giáo lớn, thông qua các trò chơi, qua các tiết học, trong
cuộc sống hàng ngày hay tham quan giáo viên cần gợi mở, khuyến khích để
trẻ quan sát, tập phân tích, so sánh khái quát và đánh giá từ đó sẽ phát triển
các thao tác của trí tuệ, các quá trình t duy bên cạnh đó cần quan tâm đến t
duy trừu tợng. Cần tránh cho trẻ quá sớm đi vào t duy lôgic theo kiểu ngời
lớn Khôn trớc ngời điều đó sẽ làm mất đi tính ngây thơ, hồn nhiên và
tính mềm dẻo của trí tuệ.
Trong bất cứ độ tuổi nào t duy đánh dấu sự phát triển của trẻ, độ tuổi 5-
6 trẻ có thể dễ dàng lĩnh hội các kiến thức và kĩ năng. Vì vậy giáo dục kĩ năng
sống cho trẻ đạt hiệu quả.

Khoá luận tốt nghiệp Trờng Đại học S phạm Hà Nội 2


Trơng Thị Thủy 11 K33 Giáo dục Mầm non

1.1.2. Một số vấn đề về kĩ năng sống
1.1.2.1. Khái niệm kĩ năng sống
Tồn tại 3 khái niệm về kĩ năng sống:
- Theo tổ chức y tế thế giới- WHO : Kĩ năng sống là kĩ năng mang tình
tâm lí xã hội và giao tiếp trong cuộc sống hàng ngày để tơng tác có hiệu quả
với ngời khác, để giải quyết có hiệu quả những vấn đề, tình huống trong cuộc
sống hàng ngày.
- Theo UNESCO: Kĩ năng sống là năng lực cá nhân để thực hiện đầy đủ
chức năng tham gia vào cuộc sống xã hội.
- Kĩ năng sống là kĩ năng tâm lí xã hội liên quan đến những kiến thức,
những giá trị, những thái độ cuối cùng đợc thể hiện ra ngoài bằng những
hành vi làm cho cá nhân thích nghi và giải quyết có hiệu quả các yêu cầu và
thách thức của cuộc sống.

1.1.2.2. ý nghĩa của kĩ năng sống
Đối với cá nhân:
Khi con ngời có tri thức, có thái độ tích cực, mới chỉ đảm bảo 50% sự
thành công, còn 50% còn lại là kĩ năng dành cho cuộc sống.
Kĩ năng sống giúp biến kiến thức thành hoạt động cụ thể, những thói
quen lành mạnh, ngời có kĩ năng sống biết làm cho mình và ngời khác đơc
hạnh phúc, do đó họ thờng thành công hơn trong cuộc sống luôn yêu đời và
làm chủ đợc chính mình.
Nâng cao kĩ năng sống, giúp nâng cao sức khỏe cho bản thân và cộng
đồng.
- Đối với xã hội:
Xã hội hiện đại có sự thay đổi về kinh tế, văn hóa, xã hội, lối sống với
một tốc độ nhanh làm nảy sinh các vấn đề xã hội mà ở xã hội trớc đó cha có
và con ngời cha từng gặp, cha từng trải qua, ứng phó và đơng đầu và có
những vấn đề xã hội, đã xuất hiên trớc đây nhng cha khó khăn, phức tạp và

Khoá luận tốt nghiệp Trờng Đại học S phạm Hà Nội 2


Trơng Thị Thủy 12 K33 Giáo dục Mầm non

phức tạp nh trong xã hội hiên đại. Do đó, khi gặp các vấn đề đó, con ngời
thờng ứng phó hoạt động theo cảm tính và không thể tránh khỏi rủi ro. Chính
vì vậy, con ngời sống trong xã hội hiên đại cần có kĩ năng sống để thành
công và nâng cao chất lợng cuộc sống.
Để xã hội phát triển bền vững và nâng cao chất lợng cuộc sống mỗi con
ngời cần có một cách sống tích cực, lành mạnh. Chính vì vậy kĩ năng sống
trở thành một phần quan trọng trong nhân cách của mỗi con ngời sống trong
xã hội hiện đại.
Kĩ năng sống góp phần thúc đẩy sự phát triển của cá nhân và xã hội,

ngăn ngừa các vấn đề xã hội, bảo vệ sức khỏe con ngời và bảo vệ quyền con
ngời. Những ngời có kĩ năng sống sẽ thực hiện những hành vi mang tính xã
hội tích cực góp phần xây dựng những mối quan hệ xã hội tốt đẹp. Do vậy sẽ
làm giảm tệ nạn xã hội tạo ra một xã hội lành mạnh bền vững ngợc lại những
ngời thiếu kĩ năng sống là nguyên nhân làm nảy sinh những vấn đề xã hội.
1.1.2.3. Phân loại kĩ năng sống hiện nay
Có 3 quan điểm phân loại kĩ năng sống hiện nay:
- Dựa trên lĩnh vực sức khỏe kĩ năng sống gồm có 3 nhóm sau:
Kĩ năng nhận thức: Gồm kĩ năng t duy, phê phán, t duy phân tích, kĩ
năng sáng tạo, giải quyết vấn đề, nhận thức hậu quả, ra quyết định, tự nhân
thức, đặt mục tiêu, xác định giá trị.
Kĩ năng đơng đầu với xúc cảm: ý thức trách nhiệm, cam kết, tự kiềm
chế căng thẳng, kiểm soát đời sống cảm xúc, tự quản lí tự giám sát và tự điều
chỉnh.
Kĩ năng xã hội hoặc kĩ năng tơng tác: Kĩ năng giao tiếp, tính quyết đoán
giải quyết hợp tác, từ chối, sự cảm thông chia sẻ, kĩ năng nhận thấy sự thiện
cảm của ngời khác.
- Phân loại của UNESCO
Căn cứ 1: Kĩ năng vệ sinh, sức khỏe, dinh dỡng

Khoá luận tốt nghiệp Trờng Đại học S phạm Hà Nội 2


Trơng Thị Thủy 13 K33 Giáo dục Mầm non

Căn cứ 2: Các vấn đề về giới tính và sức khỏe sinh sản
Căn cứ 3: Ngăn ngừa và chăm sóc ngời bị HIV/ AIDS
Căn cứ 4: Phòng tránh rợu thuốc lá, ma túy
Căn cứ 5; Ngăn ngừa bạo lực rủi ro, thiên tai
Căn cứ 6: Hòa bình và giải quyết xung đột

Căn cứ 7: Gia đình và cộng đồng
Căn cứ 8: Giáo dục công dân
Căn cứ 9: Bảo vệ tài nguyên và môi trờng
Căn cứ 10: Phòng tránh buôn bán trẻ em và phụ nữ
- Phân loại của liên hợp quốc - UNICEF
- Kĩ năng nhận biết và sống với chính mình gồm có:
+ Kĩ năng tự nhận thức: Mỗi ngời cần nhận biết và hiểu rõ bản thân,
những tiềm năng, tình cảm, những mặt mạnh mặt yếu của mình. Khi con
ngời càng nhận thức đợc khả năng của mình, thì càng có khả năng sử dụng
kĩ năng sống một cách có hiệu quả và càng có khả năng lựa chọn những gì
phù hợp với các điều kiện sẵn có của bản thân của xã hội mà họ sống và lựa
chọn những gì phù hợp với khả năng của bản thân.
Lòng tự trọng: Lòng tự trọng là kĩ năng sống giúp ta cảm nhận đợc giá
trị của bản thân mình và lòng tự trọng giúp ta làm chủ đợc tình huống trong
thế giới xung quanh theo định hớng của những giá trị đích thức.
Sự tự nhận thức dẫn đến lòng tự trọng khi con ngời nhận thức đợc năng
lực tiềm tàng của bản thân và vị trí của mình trong cộng đồng. Điều này thể
hiện qua sự nhận thức những điều tốt đẹp của bản thân, qua giá trị của mình
và kiên định giữ gìn những giá trị có ý nghĩa đối với mình trong các tình
huống phải lựa chọn giá trị.
Nếu con ngời có lòng tự trọng cao hay tích cực:
+ Ngời đó cảm nhận tốt về bản thân
+ Ngời đó tự tin và quí trọng bản thân

Khoá luận tốt nghiệp Trờng Đại học S phạm Hà Nội 2


Trơng Thị Thủy 14 K33 Giáo dục Mầm non

+ Ngời đó cảm thấy giá trị của mình với ngời khác

+ Ngời đó sẽ c xử tốt và cảm thấy mạnh mẽ
Nếu con ngời có lòng tự trọng thấp hoặc tiêu cực ngời đó sẽ không tự
hào về bản thân, không có những hành động lành mạnh, trong sáng trong cuộc
sống và còn cảm thấy mình vô dụng, không có sức mạnh.
+ Sự kiên định: Sự kiên định có ý nghĩa là nhận biết đợc những gì mình
muốn, tại sao lại muốn, và khả năng tiến hành các bớc cần thiết để đạt đợc
những gì mình muốn trong những hoàn cảnh cụ thể một cách linh hoạt, mềm
dẻo, dung hòa giữa quyền và nhu cầu của mình với quyền và nhu cầu của
ngời khác.
- Kĩ năng đơng đầu với cảm xúc: Trong cuộc sống con ngời vẫn
thờng trải nghiệm những cảm xúc mang tính chủ quan nh sợ hãi, tình yêu,
sự phẫn nộ, e thẹn, và mong muốn đợc thừa nhận và con ngời thờng hành
động và phản ứng để đáp ứng một cách tức thời với tình huống mà không dựa
trên suy luận logic. Những trải nghiệm xuất phát từ cảm xúc dễ đa con ngời
đến những hành vi mà sau này họ phải hối tiếc.
Cho nên việc xác định, nhận biết đợc những cảm xúc của mình với
những nguyên nhân cụ thể, tiếp đến là những quyết định không để cho những
cảm xúc này chi phối ( mặc dù có tính đến những cảm xúc đó) - chính là kĩ
năng đối phó, đơng đầu với những cảm xúc.
- Kĩ năng đơng đầu với căng thẳng: Những căng thẳng nh: Những vấn
đề của gia đình, những mối quan hệ bị đổ vỡ, sự mất ngời thân, căng thẳng
trong mọi thi cử là một phần hiển nhiên của cuộc sống. ở mức độ nào đó, khi
một cá nhân có khả năng đơng đầu với căng thẳng có thể là một nhân tố tích
cực, chính vì vậy những sức ép sẽ buộc những cá nhân đó phải tập trung vào
công việc của mình một cách thích hợp.
Nhng mặt khác sự căng thẳng còn có sức mạnh hủy diệt cuộc sông cá
nhân nếu sự căng thẳng quá lớn và không giai tỏa nổi. Do đó cũng nh với xúc

Khoá luận tốt nghiệp Trờng Đại học S phạm Hà Nội 2



Trơng Thị Thủy 15 K33 Giáo dục Mầm non

cảm, con ngời cần phải có sự nhận biết sự căng thẳng, nguyên nhân, hậu quả
cũng nh biết cách khắc phục.
- Kĩ năng nhận biết và sống với ngời khác gồm có:
+ Kĩ năng quan hệ, tơng tác liên nhân cách: Mỗi cá nhân phải biết cách
đối xử một cách phù hợp đối với mọi quan hệ xã hội, để có thể phát triển tối
đa tiềm năng sẵn có trong môi trờng của mình.
+ Kĩ năng cảm thông: Bày tỏ sự cảm thông bằng cách đặt mình vào vị trí
của ngơi khác, đặc biệt khi phải đơng đầu với những vấn đề nghiêm trọng
do hoàn cảnh hoặc do những hành động của chính bản thân họ gây ra. Cảm
thông đồng nghĩa với việc hỗ trợ ngời đó để họ tự quyết định và đứng vững
trên đôi chân của mình một cách nhanh chóng nhất.
+ Kĩ năng đứng vững trớc áp lực tiêu cực của bản thân và của ngời
khác: Đứng vững trớc áp lực của bạn bè hoặc của ngừoi khác có nghĩa là
kiên định bảo vệ giá trị và niềm tin của bản thân nếu phải đơng đầu với
những ý nghĩ hoặc những việc làm sai trái của ban bè cùng lứa hoặc của ngời
khác. Kĩ năng này thực chất là kĩ năng kiên định với chính mình trớc áp lực
của ngời khác. Kĩ năng kiên định ở đây khác với kĩ năng kiên định ở nhóm kĩ
năng nhận biết và sống với chính mình( kiên định theo đuổi mục tiêu, mong
muốn). Biết cách thể hiện tính kiên định trong mọi hoàn cảnh là quan trọng,
song sự thể hiện sự kiên định đối với từng đối tợng lại khác nhau.
+ Kĩ năng thơng lợng: Thơng lợng là một kĩ năng quan trọng trong
mối quan hệ với nhau. Nó liên quan đến tính kiên định, cảm thông và mối
quan hệ giữa cá nhân với cá nhân, cũng nh khả năng thỏa hiệp những vấn đề
không có tính nguyên tắc của bản thân. Nó có liên quan đến khả năng đơng
đầu với hoàn cảnh đe dọa hoặc rủi ro tiềm tàng trong mối quan hệ giữa cá
nhân với nhau kể cả sức ép của bạn bè.
+ Kĩ năng giao tiếp: Kĩ năng giao tiếp là khả năng có thể bày tỏ ý kến

của bản thân theo hình thức nói, viết hoặc sử dụng ngôn ngữ cơ thể một cách

Khoá luận tốt nghiệp Trờng Đại học S phạm Hà Nội 2


Trơng Thị Thủy 16 K33 Giáo dục Mầm non

phù hợp với hoàn cảnh và văn hóa, đồng thời biết lắng nghe và tôn trọng ý
kiến của ngời khác ngay cả khi bất đồng quan điểm. Bày tỏ về ý kiến bao
gồm cả bày tỏ cả suy nghĩ, ý tởng, nhu cầu và mong muốn và cảm xúc đồng
thời nhờ sự giúp dỡ t vấn khi cần thiết.
Kĩ năng giao tiếp giúp con ngời biết đánh giá tình huống giao tiếp và
biết điều chỉnh giao tiếp một cách phù hợp, hiệu quả, cởi mở bày tỏ suy nghĩ,
cảm xúc nhng không làm hại hay gây tổn thơng cho ngời khác. Kĩ năng
này giúp chúng ta có quan hệ tích cực với ngời khác, bao gồm biết giữ quan
hệ tích cực với ngời trong gia đình, biết xây dựng mối quan hệ với các bạn
mới đây là yếu tố quan trọng tạo niềm vui cuộc sống. Kĩ năng này giúp kết
thức các mối quan hệ khi cần thiết một cách xây dựng.
Kĩ năng giao tiếp là yếu tố cần thiết cho nhiều kĩ năng khác nh bày tỏ
sự cảm thông, thơng lợng, hợp tác. Ngời có kĩ năng giao tiếp tốt biết dung
hòa mong đợi đối với ngời khác có cách ứng xử phù hợp khi làm việc cùng
và ở cùng với ngời khác trong một môi trờng tập thể, quan tâm đến những
điều ngời khác quan tâm và giúp họ có thể đạt đợc những điều họ mong
muốn một cách chính đáng.
+ Kĩ năng ra quyết định một cách có hiệu quả: Trong cuộc sống hàng
ngày, con ngời luôn phải đối mặt với những tình huống, những vấn đề cần
chúng ta giải quyết, buộc chúng ta phải lựa chon đa ra quyết định. Kĩ năng ra
quyết định là khả năng cá nhân biết quyết định lựa chọn phơng án tối u để
giải quyết vấn đề hoặc tình huống gặp phải trong cuộc sống một cách kịp thời.
Mỗi cá nhân phải tự mình ra quyết định cho bản thân, không nên trông

chờ phụ thuộc vào ngời khác mặc dù có thể tham khảo ngời đáng tin cậy
trớc khi đa ra quyết định. Để đa ra quyết định chúng ta cần: Xác định vấn
đề hoặc tình huống mà chúng ta gặp phải, thu thập thông tin hay tình huống
đó, liệt kê cách giải quyết vấn đề đã có, hình dung đầy đủ về kết quả sẽ xảy ra
nếu chúng ta lựa chon phơng án đó, xem xét suy nghĩ và cảm xúc của bản

Khoá luận tốt nghiệp Trờng Đại học S phạm Hà Nội 2


Trơng Thị Thủy 17 K33 Giáo dục Mầm non

thân nếu chúng ta lựa chọn phơng án đó, so sánh giữa các phơng án để lựa
chọn phơng án tối u.
Kĩ năng ra quyết định rất cần thiết cho cuộc sống, giúp cho con ngời có
đợc sự lựa chọn phù hợp và kịp thời, đem lại thành công trong cuộc sống.
Ngợc lại nếu không có kĩ năng ra quyết định con ngời có thể có ngững
quyết định sai lầm hoặc chậm trễ gây ảnh hởng đến mối quan hệ, đến công
việc và tơng lai của bản thân đồng thời còn làm ảnh hởng đến gia đình, bản
thân và bạn bè.
Để da ra quyết định một cách phù hợp cần phối hợp với các kĩ năng
khác: nh kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng xác định giá trị
+ Kĩ năng t duy phê phán
Con ngời trong thời đại ngày này phải đối mặt với nhiều vấn đề, phải
xử lí nhiều nguồn thông tin đa dạng, phức tạp để đa ra những quyết định phù
hợp con ngời cần phải có khả năng phân tích một cách phê phán cái đúng,
cái hợp lí và cái sai, cái không hợp lí của thông tin, của quan điểm, cách giải
quyết vấn đề trên cơ sở đó lựa chọn những nguồn thông tin thích hợp.
+ Kĩ năng t duy sáng tạo
Tiếp cận với sự việc mới, phơng thức mới, cách sắp xếp tổ chức mới
đợc gọi là t duy sáng tạo. T duy sáng tạo là kĩ năng quan trọng bởi vì

chúng ta thờng bị đặt vào những hoàn cảnh bất ngờ hoặc ngẫu nhiên xảy ra.
Khi gặp những hoàn cảnh nh vậy đòi hỏi chúng ta phải có t duy sáng tạo để
có thể đáp ứng lại một cách phù hợp.
+ Kĩ năng ra quyết định
Hàng ngày mỗi ngời đều phải đa ra nhiều quyết định, có những quyết
định tơng đối đơn giản và không ảnh hởng đến cuộc sống, nhng cũng có
những quyết định nghiêm túc liên quan đến các mối quan hệ, tơng lai cuộc
sống, công việc. Vì vậy điều quan trọng cần phải làm là lờng trớc đợc hậu

Khoá luận tốt nghiệp Trờng Đại học S phạm Hà Nội 2


Trơng Thị Thủy 18 K33 Giáo dục Mầm non

quả khi đa ra quyết định và phải lên kế hạch cho những lựa chọn và quyết
định này.
+ Kĩ năng giải quyết vấn đề
Giải quyết vấn đề có liên quan tới kĩ năng ra quyết định và cần nhiều kĩ
năng khác. Qua thực hành và giải quyết vấn đề giúp con ngời có thể xây
dụng đợc những kĩ năng cần thiết: Đa ra đợc quyết định tốt nhất trong bất
kì hoàn cảnh nào mà họ gặp phải trong cuộc sống, và thực hiện các bớc để
thực hiện quyết định.
Nh vậy, đối với cách phân loại xuất phát từ lĩnh vực sức khỏe thì 3
nhóm trên đợc coi là những kĩ năng chung thuộc về lĩnh vực sức khỏe.
Ưu điểm là những kĩ năng này giúp con ngời bảo vệ sức khỏe cho bản
thân và cả cộng đồng.
Nhợc điểm của cách phân loại này là chỉ dựa trên lĩnh vực sức khỏe
nhng con ngời cần có nhiều kĩ năng để sống tốt hơn.
Đối với cách phân loại của UNESCO thể hiện những vấn đề trong đời
sống xã hội.

Đối với cách phân loại của quỹ nhi đồng liên hợp quốc - UNICEF . Với
mục đích là giúp ngời học có những kĩ năng ứng phó với những vấn đề của
cuộc sống và tự hoàn thiện mình
- Trên thực tế các kĩ năng sống hoàn toàn không tách rời nhau, các kĩ
năng này liên hệ mật thiết với nhau, đan xen và bổ sung cho nhau. Vây nên
chọn cách phân loại của quỹ nhi đồng liên hợp quốc - UNICEF

1.1.2.4. Sự cần thiết phải giáo dục kĩ năng sống cho trẻ mầm non
Trẻ mầm non là lứa tuổi mà nhu cầu nhận thức và khám phá thế giới
xung quanh là rất cao. Trẻ tò mò ham hiểu biết thích khám phá, trẻ luôn đa
ra những câu hỏi tại sao? để làm gì? làm nh thế nào? để giải đáp những câu
hỏi đó trẻ sẵn sàng tự mình tìm hiểu. Do đó để trẻ phát triển tốt ngời lớn cần

Khoá luận tốt nghiệp Trờng Đại học S phạm Hà Nội 2


Trơng Thị Thủy 19 K33 Giáo dục Mầm non

hớng dẫn trẻ và cung cấp cho trẻ những kĩ năng trong cuộc sông để trẻ phát
triển hài hòa về mọi mặt. Giáo dục kĩ năng sống cho trẻ mầm non là điều kiện
cần thiết để trẻ phát triển.
Giáo dục kĩ năng sống cho trẻ mầm non là dạy kĩ năng sống cho trẻ
nhằm giúp trẻ có kinh nghiệm trong cuộc sống, biết đợc những điều nên làm
và những điều không nên làm.
Đất nớc ta đang trong thời kì hội nhập quốc tế về mọi mặt nên đòi hỏi
con ngời, đặc biệt là thế hệ trẻ không những phải có trí tuệ mà còn phải năng
động, sáng tạo. Sự phát triển của xã hội làm cho đời sống của con ngời ngày
càng đợc nâng cao và văn minh hơn thì cũng xuất hiện nhiều vấn đề mới
những vấn đề đòi hỏi cách xử lí mới, nhng năng lực xử lí các tình huống
trong cuộc sống hàng ngày của con ngời ngày càng hạn chế con ngời trong

xã hội hiện đại cần có những kĩ năng giải quyết vấn đề mới. Chính vì vậy, việc
giáo dục kĩ năng sống cho thế hệ trẻ, đặc biệt là ngay từ khi còn nhỏ là rất cần
thiết.
Rất nhiều phẩm chất đạo đức, nhân cách đợc hình thành ở con trẻ không
thể chỉ bằng lời khuyên của ngời lớn mà cần thông qua việc giáo dục kĩ năng
sống một cách có hệ thống trong nhà trờng hơn nữa lứa tuổi mầm non là giai
đoạn chủ yếu của sự phát triển trí tuệ, nhân cách và hành vi việc chăm sóc
giáo dục trẻ có liên quan đến sự phát triển nhận thức và xã hội.
Giáo dục kĩ năng sống rất cần thiết đối với thế hệ trẻ. Các em chính là
những chủ nhân tơng lai của đất nớc, là những ngời sẽ quyết định sự phát
triển của đất nớc trong những năm tới, nếu không có kĩ năng sống, các em sẽ
không thể thực hiện tốt trách nhiệm đối với bản thân, gia đình, cộng đồng và
đất nớc.
1.1.3. Một vài nét về tích hợp
1.1.3.1. Tích hợp là gì?

Khoá luận tốt nghiệp Trờng Đại học S phạm Hà Nội 2


Trơng Thị Thủy 20 K33 Giáo dục Mầm non

Tích hợp là thiết kế các nội dung và tổ chức các hoạt động thành một thể
thống nhất trong khung cảnh có ý nghĩa để trẻ phối hợp và áp dụng các kinh
nghiệm, hình thành kĩ năng từ các lĩnh vực khác nhau khi tìm hiểu các một sự
vật thông qua việc trẻ tham gia tích cực và trực tiếp một cách tự nhiên.
1.1.3.2. Quan điểm về giáo dục tích hợp hiện nay
Quan điểm s phạm tích hợp cho rằng tích hợp không phải là đặt cạnh
nhau, liên kết với nhau mà là sự xâm nhập, đan xen các đối tợng hay các bộ
phận của đối tợngvới nhau, tạo thành một chỉnh thể. Trong đó không chỉ
những giá trị của từng bộ phận đợc bảo tồn và phát triển mà đặc biệt là ý

nghĩa của toàn bộ chỉnh thể đó đợc nhân lên.
Theo quan điểm s phạm tích hợp các quá trình giáo dục đợc tổ chức,
xâm nhập đan xen vào nhau tạo thành một thể thống nhất, tác động đồng bộ
đến các mặt của trẻ tạo thành một chỉnh thể toàn vẹn. Trong đó nội dung chăm
sóc sức khỏe, nuôi dỡng- giáo dục và bảo vệ trẻ đợc kết hợp một cách chặt
chẽ vì vậy hiệu quả giáo dục đợc nhân lên. Sự phát triển của trẻ lứa tuổi mầm
non xảy ra trên nhiều lĩnh vực ( lĩnh vực phát triển thể chất, phát triển nhận
thức, phát triển ngôn ngữ, phát triển tình cảm - xã hội - thẩm mĩ). Các lĩnh vực
phát triển của trẻ có mối liên hệ và liên quan chặt chẽ với nhau. Sự phát triển
của trẻ ở lĩnh vực này có ảnh hởng đến lĩnh vực khác và ngợc lại. Các lĩnh
vực phát triển cần đợc tác động đồng bộ theo quan điểm s phạm tích hợp.
Vì vậy việc tổ chức nội dung của chơng trình giáo dục mầm non theo các chủ
đề là xu thế tất yếu, xuất phát từ bản chất của giáo dục mầm non, phù hợp với
sự phát triển và đặc điểm học của trẻ mầm non. Cách tiếp cận tích hợp theo
chủ đề trong giáo dục mầm non đợc hiểu là cách thức cung cấp sự định
hớng mở, linh hoạt cho phép giáo viên tổ chức các hoạt động xunh quanh
chủ đề bằng nhiều hình thức phối hợp một cách tự nhiên qua các hoạt động
chơi, trải nghiệm, khám phá môi trờng tự nhiên - xã hội, qua các hoạt động
phát triển vận động, âm nhạc, tạo hình, qua kể chuyện, đọc thơ, làm quen với

Khoá luận tốt nghiệp Trờng Đại học S phạm Hà Nội 2


Trơng Thị Thủy 21 K33 Giáo dục Mầm non

chữ cái, viết, làm quen với toán các mặt thể chất , ngôn ngữ, nhận thức, tình
cảm, xã hội ở trẻ đợc phát triển một cách tổng thể. Cách tiếp cận này cho
phép giáo viên có thể điều chỉnh các hoạt động giáo dục, dạy trẻ một cách linh
hoạt hơn, trên cơ sở dạy trẻ theo kế hoạch với các tình huống xảy ra tình cờ,
ngẫu nhiên trong cuộc sống hàng ngày mà trẻ hứng thú quan tâm sẽ làm cho

không khí lớp học trở nên sinh động. Đây là những mô hình giáo dục theo
quan điểm s phạm tích hợp và với cách tiếp cận phát triển, lấy trẻ em làm
trung tâm đợc nhiều nớc lựa chon và áp dụng.
Đặc điểm của cách tiếp cận theo chủ đề, khác với môn học là chỉ đa ra
khung nội dung tính chất gợi ý và mang tính mở, từ đó theo các chủ đề giáo
viên tiếp tục làm cho nó phù hợp với các nhu cầu và hứng thú của trẻ trong lớp
học, thực tế địa phơng và làm cho vốn kinh nghiệm của trẻ ngày càng phong
phú.
Giáo dục trẻ trong trờng mầm non theo hớng tích hợp thể hiện ở những
hớng sau:
Hoạt động vui chơi học tập và các nhiệm vụ lao động phù hợp với trẻ
đợc thực hiện dới các hình thức khác nhau để triển khai khám phá chủ đề.
Lôgic triển khai các chủ đề không xuất phát từ sự phân chia kiến thức theo
môn học mà xuất phát từ sự hình thành thuộc tính tâm lí, những năng lực
chung của con ngời, những kĩ năng sống phù hợp, nhằm phát triển toàn diện
nhân cách của trẻ trên các mặt thể chất, nhận thức ngôn ngữ, tình cảm và thẩm

Nội dung giáo dục đợc thiết kế theo các chủ đề trọng tâm, xuất phát từ
bản thân trẻ mối quan hệ của trẻ với môi trờng văn hóa - xã hội trong gia
đình và thế giới tự nhiên - xã hội quen thuộc gần gũi phù hợp với khả năng
nhận thức của trẻ. Nội dung giáo dục qua các chủ đề của từng độ tuổi đợc
phát triển và mở rộng dần từ nhà trẻ lên mẫu giáo.

Khoá luận tốt nghiệp Trờng Đại học S phạm Hà Nội 2


Trơng Thị Thủy 22 K33 Giáo dục Mầm non

Cho phép giáo viên linh hoạt trong việc xác định, lựa chọn các hình thức
hoạt động phù, giúp trẻ hứng thú khám phá theo nhiều cách khác nhau. Lồng

ghép đan cài các hoạt động chuyển tải các nội dung giáo dục đến trẻ một cách
đồng bộ và thống nhất, nhằm phát triển một mặt nào đó hoặc củng cố phát
triển mọi mặt của trẻ. Trong đó, hoạt động chơi là hoạt động chủ đạo tác động
đến sự phát triển của trẻ một cách tòan diện phù hợp với điều kiện của lớp,
theo một chế độ sinh hoạt phù hợp.
Khuyến khích giáo viên áp dụng, phối hợp các phơng pháp giáo dục dạy
và học một cách sáng tạo. Tạo điều kiện cho giáo viên đổi mới phơng pháp
dạy học bằng cách tổ chức môi trờng cho trẻ đợc tăng cờng hoạt động, xây
dựng các góc hoạt động phù hợp, trên cơ sở để tích hợp hóa họat động t duy
của trẻ thông qua các trò chơi, trải nghiệm, thí nghiệm, quan sát, gợi ý suy
nghĩ vấn đề bằng các câu hỏi, động não thể hiện các hoạt động âm nhạc, tạo
hình, khuyến khích trẻ biểu đạt những suy nghĩ, giải quết vấn đề bằng lời nói
và phát triển nhân cách trẻ một cách toàn diện.
Khuyến khích giáo viên tận dụng các điều kiện, tình huống, các nguyên
vật liệu thiên nhiên và tái sử dụng thích hợp, để hớng dẫn trẻ tìm hiểu, khám
phá và làm ra những sản phẩm mới mang tính sáng tạo.
Nhấn mạnh vào việc đánh giá hoạt động giáo dục và dạy học dựa vào
các mục tiêu và kết quả mong đợi đề ra trong từng chủ đề để có sự điều chỉnh
nội dung, phơng pháp tổ chức các hoạt động cho thích hợp với trẻ.
1.1.1.3. Xu hớng tích hợp
Các xu hớng tích hợp
- Thứ nhất là xu hớng tích hợp toàn phần: Nội dung tích hợp phù hợp
hoàn toàn với nội dung của bài học và mục tiêu đạt đợc không chỉ là mục
tiêu bài học mà còn đạt đợc mục tiêu tích hợp. Có nghĩa là đối với những loại
bài tích hợp toàn phần thì giáo viên thiết kế nội dung và tổ chức các hoạt động
của bài học phù hợp hoàn toàn với nội dung và hoạt động tích hợp tạo thành

Khoá luận tốt nghiệp Trờng Đại học S phạm Hà Nội 2



Trơng Thị Thủy 23 K33 Giáo dục Mầm non

một chỉnh thể thống nhất để trẻ tham gia tích cực và trực tiếp nhằm đạt đợc
mục tiêu bài học và mục tiêu tích hợp.
Nh vậy tích hợp toàn phần làm cho nội dung và các hoạt động khám phá
trở nên phong phú hơn. Không chỉ đạt đợc mục tiêu bộ môn mà còn làm cho
mục tiêu đó đợc phát triển và có ý nghĩa hơn giúp mở rộng hiểu biết của trẻ
và phát triển toàn diện cá nhân.
- Thứ hai là xu hớng tích hợp từng phần: Chỉ một phần nội dung và mục
tiêu tích hợp là nội dung và mục tiêu bộ môn. Khi thiết kế nội dung bộ môn và
nội dung tích hợp, giáo viên phải nghiên cứu kĩ những nội dung bộ môn nào
có nội dung tích hợp và có thể tích hợp nh thế nào. Lu ý những hoạt động
nào có nội dung tích hợp để từ đó lựa chọn phơng pháp và phơng tiện để bài
học đạt hiêu quả hơn.
Khi tổ chức bài học giáo viên tổ chức các hoạt động nhằm đảm bảo nội
dung bộ môn đồng thời lu ý giúp học sinh cảm nhận đầy đủ nội dung tích
hợp, từ đó phát triển nội dung tích hợp để đạt đợc mục tiêu bài học.
- Thứ ba là xu hớng lồng ghép: Nội dung và mục tiêu tích hợp nằm
trong nội dung và mục tiêu bộ môn. Nh vậy khi thực hiện nội dung và mục
tiêu bộ môn cũng là thực hiện nội dung và mục tiêu tích hợp.
- Thứ t là xu hớng liên hệ: Nội dung và mục tiêu tích hợp không đợc
nêu ra trong bài nhng giáo viên có thể mở rộng nội dung bộ môn để liên hệ
đến nội dung cần tích hợp.
Khi liên hệ giáo viên phải chú ý nội dung liên hệ phải có mối liên quan
chặt chẽ với nội dung bài học phải có tính logic, liên hệ một cách tự nhiên
không gò bó ép buộc nhẹ nhàng để trẻ dễ dàng lĩnh hội. Thực hiện mục tiêu
bài học là tiền đề cho mục tiêu tích hợp.
1.1.4. Chơng trình cho trẻ 5-6 tuổi làm quen với môi trờng xung quanh
1.1.4.1. Mục tiêu giáo dục trẻ 5-6 tuổi làm quen với môi trờng xung
quanh


Khoá luận tốt nghiệp Trờng Đại học S phạm Hà Nội 2


Trơng Thị Thủy 24 K33 Giáo dục Mầm non

Dựa trên nội dung cho trẻ làm quen với môi trờng xung quanh và đặc
điểm phát triển của trẻ 5-6 tuổi có thể xác định mục tiêu cho trẻ 5-6 tuổi làm
quen với môi trờng xung quanh nh sau:
- Về kiến thức:
+ Cung cấp những biểu tợng mới, mở rộng vốn kiến thức và giúp trẻ
tích lũy vốn kiến thức một cách hệ thống tổng hợp và khái quát nh:
Trẻ có biểu tợng về giới tính qua vai trò xã hội, có biểu tợng về sự phát
triển của con ngời.
Trẻ biết giải thích sự xuất hiện của các nghề trong xã hội và vai trò của
các nghề đó.
Trẻ biết quan tâm đến công việc của ngời lớn và biết về công việc của
một số nhà bác học.
Trẻ biết đợc các đặc điểm về giới tính, đặc điểm các bộ phận trên cơ
thể, biết giải thích mối quan hệ giữa cấu tạo và chức năng của các cơ quan,
biết rõ họ tên vị trí của mình trong gia đình và trong xã hội, biết thể hiện cảm
xúc trong một số hoàn cảnh
Trẻ biết giải thích mối quan hệ giữa cấu tạo và chức năng của các đồ vật,
đồ chơi, có biểu tợng phong phú về các đồ vật xung quanh và biết nhu cầu
của con ngời khi sáng tạo ra các đồ dùng.
Trẻ có biểu tợng về động vật sống trong rừng, động vật nuôi, động vật
sống dới nớcTrẻ biết đợc mối quan hệ giữa cấu tạo và nơi c trú, giữa
cách chăm sóc và trạng thái của động vật
Trẻ có biểu tợng về thực vật: Về sự đa dạng phong phú của thực vật, biết
nhu cầu và mối quan hệ giữa thực vật và môi trờng sống và con ngời.

Trẻ biết về các hiện tợng tự nhiên qua đặc điểm, sự phong phú, sự thay
đổi của nó.
Trẻ có biểu tợng về gia đình, truyền thống gia đình, sinh hoạt và trách
nhiệm của các thành viên trong gia đình.

Khoá luận tốt nghiệp Trờng Đại học S phạm Hà Nội 2


Trơng Thị Thủy 25 K33 Giáo dục Mầm non

Trẻ có biểu tợng về trờng tiểu học.
Có biểu tợng về làng, khu phố, quê hơng đất nớc, có biểu tợng về
con ngời Việt Nam và các dân tộc, có biểu tợng về Trái Đất.
- Biết về Bác Hồ và một số anh hùng có công với đất nớc.
- Về kĩ năng:
+ Phát triển ngôn ngữ: Kĩ năng giao tiếp rõ ràng mạch lạc, nói câu đủ
thành phần trong các hoạt động học tập và vui chơi
+ Phát triển các thao tác t duy nh:
Kĩ năng quan sát các đặc điểm cấu tạo của động vật và thực vật , khả
năng so sánh phân loại các động vật sống dới nớc và động vật trên cạn, biết
quan sát so sánh và phân loại hai hay nhiều đối tợng, kĩ năng so sánh, phân
loại thực vật theo một số dấu hiệu, So sánh hai hay nhiều yếu tố vô sinh Kĩ
năng so sánh các mùa trong năm.
Khả năng dự đoán sự thay đổi của thời tiết
Kĩ năng tập trung chú ý và ghi nhớ có chủ đích
+ Phát triển các kĩ năng tích hợp:Âm nhạc, toán, tạo hình.
- Về thái độ
+ Hình thành thái độ tích cực đối với môi trờng xung quanh và xã hội
đó là tình yêu thiên nhiên, có thái độ bảo vệ giữ gìn môi trờng tự nhiên biết
cách cải tạo môi trờng cụ thể là:

Kích thích trẻ hoạt động sáng tạo, tạo ra các sản phẩm, mong muốn làm
những công việc giống ngời lớn.
Trẻ có hứng thú tìm hiểu về dòng họ, tham gia các hoạt động thể hiện
bản thân một cách tích cực.
Mong muốn cải tạo và sáng tạo đồ vật đồ chơibiết cách giữ gìn đồ vật
đồ chơi.
Hứng thú tìm hiểu động vật, thực vật, nhu cầu quan tâm động vật và thực
vật. Biết cách chăm sóc bảo vệ động vật thực vật.

×