Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

nội dung bài học giảm tải các môn học kì ii năm học 20192020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (284.41 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

UBND QUẬN SƠN TRÀ
<b>TRƯỜNG THCS HOÀNG SA</b>


<b>NỘI DUNG KIẾN THỨC MÔN CÔNG NGHỆ</b>
<b>8</b>


Họ và tên


HS: ... Lớp 8/....
TUẦN: 21


TIẾT: 39


BÀI 39+40 : ĐÈN HUỲNH QUANG . TH: ĐÈN ỐNG HUỲNH QUANG
I. NỘI DUNG KIẾN THỨC BÀI HỌC


1. Đèn ống huỳnh quang
<b>a/. Cấu tạo</b>


Đèn ống huỳnh quang có 2 bộ phận chính: Ống thủy tinh và 2 điện cực
* Ống thuỷ tinh


Ống thủy tinh có các loại chiều dài: 0,6m; 1,2m; 1,5m... Mặt trong có phủ
lớp bột huỳnh quang.


Người ta rút hết không khí trong ống và bơm vào ống một ít hơi thuỷ
ngân và khí trơ (acgon, kripton).


* Điện cực


Điện cực làm bằng dây vonfram có dạng lò xo xoắn, được tráng 1 lớp


bari-oxit để phát ra điện tử.


Có 2 điện cực ở 2 đầu ống, mỗi điện cực có 2 đầu tiếp điện đưa ra ngoài
gọi là chân đèn để nối với nguồn điện.


<b>b/ Nguyên lí làm việc</b>


Sự phóng điện giữa hai điện cực của đèn tạo ra tia tử ngoại, tia tử ngoại
tác dụng vào lớp bột huỳnh quang phủ bên trong ống phát ra ánh sáng.
<b>c/ Đặc điểm của đèn ống huỳnh quang</b>


- Hiện tượng nhấp nháy


Đèn phát ra ánh sáng khơng liên tục, có hiệu ứng nhấp nháy gây mỏi
mắt.


- Hiệu suất phát quang


Hiệu suất phát quang lớn, gấp khoảng 5 lần so với đèn sợi đốt.
-Tuổi thọ


Tuổi thọ khoảng 8000 giờ, lớn hơn đèn sợi đốt nhiều lần.
-Mồi phóng điện


Cần mồi phóng điện bằng chấn lưu điện cảm và tắc te hoặc chấn lưu
điện tử.


<b>d/ Các số liệu kĩ thuật</b>


Điện áp định mức: 127V, 220V



Chiều dài ống 0,6m; công suất 18W, 20W, …
Chiều dài ống 1,2m; công suất 36W, 40W
<b>e/ Sử dụng</b>


Đèn huỳnh quang thường được sử dụng để chiếu sáng trong nhà. Để giữ
cho đèn phát sáng tốt ta phải lau chùi bộ đèn thường xuyên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Nguyên lí làm việc của đèn compac huỳnh quang giống đèn ống huỳnh
quang. Cấu tạo của, chấn lưu thường đặt trong đi đèn, kích thước gọn
nhẹ, dễ sử dụng. Hiệu suất phát quang gấp bốn lần đèn sợi đốt.


3/ So sánh đèn sợi đốt và đèn huỳnh quang


So sánh, ưu nhược điểm của đèn sợi đốt và đèn huỳnh quang
Loại đèn Ưu điểm Nhược điểm


Đèn sợi đốt 1) Không cần chấn
lưu


2) Ánh sáng liên tục


1) Không tiết kiệm điện năng
2) Tuổi thọ thấp


Đèn huỳnh


quang 1) Tiết kiệm điện<sub>năng</sub>
2) Tuổi thọ cao



1) Cần chấn lưu


2) Ánh sáng không phát ra
liên tục


4/. Tìm hiểu sơ đồ mạch điện của bộ đèn ống huỳnh quang. Vẽ mạch điện
của bộ đèn ống huỳnh quang và giải thích cách đấu các phần tử


Trả lời: mạch điện gồm 3 thành phần:
+ đèn ống huỳnh quang


+ chấn lưu
+ tắc te


Cách đấu: chấn lưu mắc nối tiếp với đèn ống huỳnh quang
Tắc te được mắc song song với đèn huỳnh quang


<b>II. DẶN DÒ:</b>


1.Trả lời câu hỏi 1,2,3/sgk trang 139
2.Học bài cũ


-Xem trước bài 41: Đồ dùng loại điện nhiệt – Bàn là điện


<b>III. TRAO ĐỔI, PHẢN HỒI VỀ KIẾN THỨC BÀI HỌC CỦA HỌC SINH</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

... ...
...


UBND QUẬN SƠN TRÀ



<b>TRƯỜNG THCS HỒNG SA</b> <b>NỘI DUNG KIẾN THỨC MƠN CƠNG NGHỆ8</b>
Họ và tên


HS: ...


Lớp
8/....
TUẦN: 22


TIẾT: 40


BÀI 41 : ĐỒ DÙNG ĐIỆN NHIỆT – BÀN LÀ ĐIỆN
I. NỘI DUNG KIẾN THỨC BÀI HỌC


A/ Đồ dùng loại điện - nhiệt


<b>1. Nguyên lí làm việc : Dựa vào tác dụng nhiệt của dòng điện chạy trong</b>
dây đốt, biến đổi điện năng thành nhiệt năng. Dây đốt nóng được làm bằng
điện trở.


<b>2. Dây đốt nóng</b>


a) Điện trở của dây đốt nóng


Điện trở R của dây đốt nóng phụ thuộc vào điện trở suất ρ của vật liệu
dẫn điện làm dây đốt nóng, tỉ lệ thuận với chiều dài và tỉ lệ nghịch với tiết
diện S của dây đốt nóng.


Đơn vị điện trở là ơm, kí hiệu là Ω.


b) Các u cầu kĩ thuật của dây đốt nóng


Dây đốt nóng làm bằng vật liệu có điện trở suất lớn (Ví dụ: Niken crơm
có điện trở suất r = 1,1.10-6<sub> Ωm) chịu được nhiệt độ cao.</sub>


B/ Bàn là điện
<b>1. Cấu tạo</b>


a) Dây đốt nóng : Làm bằng hợp kim niken - crom chịu được nhiệt độ cao.
Được đặt trong rãnh (ống) của bàn là và cách điện với vỏ.


b) Vỏ bàn là


Vỏ gồm: - Đế làm bằng gang đánh bóng hoặc mạ crôm.


- Nắp: làm bằng nhựa hoặc thép, trên có gắn tay cầm bằng nhựa và đèn
báo, rơle nhiệt, núm điểu chỉnh nhiệt độ ghi số liệu kỹ thuật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>2. Nguyên lí làm việc: Nguyên lí làm việc của bàn là điện: khi đóng điện,</b>
dịng điện chạy trong dây đốt nóng tỏa nhiệt, nhiệt được tích vào đế của
bàn là làm nóng bàn là.


Nhiệt năng là năng lượng đầu ra của bàn là và được sử dụng để là quần
áo, hàng may mặc, vải.


<b>3. Số liệu kĩ thuật : Điện áp định mức: 127V, 220V.</b>
Công suất định mức: 300W đến 1000W.


<b>4. Sử dụng : Sử dụng đúng điện áp định mức.</b>



Khi là không để mặt đế bàn là trực tiếp xuống bàn hoặc để lâu trên quần
áo.


Điều chỉnh nhiệt độ của bàn là phù hợp với loại vải cần là.
Giữ gìn mặt đế bàn là luôn sạch và nhẵn.


Đảm bảo an tồn khi sử dụng.
<b>II. DẶN DỊ:</b>


1.Trả lời câu hỏi trong sgk
2.Học bài cũ


-Xem trước bài 44+45


<b>III. TRAO ĐỔI, PHẢN HỒI VỀ KIẾN THỨC BÀI HỌC CỦA HỌC SINH</b>


...
...
...


UBND QUẬN SƠN TRÀ


<b>TRƯỜNG THCS HOÀNG SA</b> <b>NỘI DUNG KIẾN THỨC MÔN CÔNG NGHỆ8</b>
Họ và tên


HS: ...


Lớp
8/....
TUẦN: 23



TIẾT: 41


BÀI 44+45 : ĐỒ DÙNG LOẠI ĐIỆN CƠ. QUẠT ĐIỆN
I. NỘI DUNG KIẾN THỨC BÀI HỌC


A. Động cơ điện một pha


<b>1. Cấu tạo - Hai bộ phận chính của động cơ điện là Stato (đứng yên) và</b>
Roto (quay).


a) Stato (đứng yên)
b) Roto (quay)


<b>2. Nguyên lí làm việc: Nguyên lí làm việc của động cơ điện dựa vào tác</b>
dụng từ của dòng điện, biến đổi điện năng thành cơ năng.


Khi đóng điện sẽ có dịng điện chạy trong dây quấn stato và dịng điện
cảm ứng trong dây quấn rôto, tác dụng từ của dòng điện đã được ứng dụng
nam châm điện và các động cơ điện ...


<b>3. Các số liệu kĩ thuật : Đối với động cơ một pha sử dụng điện áp định</b>
mức: 127V; 220V ...


Công suất định mức của động cơ điện một pha: Từ 20W- 300W.
<b>4. Sử dụng :Cấu tạo đơn giản, sử dụng dễ dàng, ít hỏng.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Điện áp đưa vào động cơ không đuợc lớn hơn điện áp định mức của động
cơ và cũng không được quá thấp.



Không để động cơ làm việc quá công suất.
Cần kiểm tra và tra dầu, mỡ định kì.


Đặt động cơ chắc chắn ở nơi sạch sẽ, ráo, thống, khơ gió và ít bụi.


Động cơ mới mua hay lâu ngày không sử dụng, trước khi dụng phải dùng
bút thử điện kiểm tra điện rò ra vỏ.


B/ Quạt điện


<b>1. Cấu tạo : Gồm 2 bộ phận chính: động cơ điện và cánh quạt.</b>


Cánh quạt làm bằng nhựa hoặc kim loại được tạo dáng để tạo ra gió.
Lưới bảo vệ, nút điều chỉnh tốc độ, hẹn giờ.


<b>2. Nguyên lí làm việc của quạt điện</b>


Khi đóng điện vào quạt, động cơ điện quay kéo cánh quạt quay tạo ra gió
làm mát.


<b>3. Sử dụng</b>


Cánh quạt quay nhẹ nhàng không bị rung, bị lắc, bị vướng cánh.
<b>II. DẶN DÒ:</b>


1.Trả lời câu hỏi trong sgk
2.Học bài cũ


-Xem trước bài 46



<b>III. TRAO ĐỔI, PHẢN HỒI VỀ KIẾN THỨC BÀI HỌC CỦA HỌC SINH</b>


...
...
...


UBND QUẬN SƠN TRÀ


<b>TRƯỜNG THCS HOÀNG SA</b> <b>NỘI DUNG KIẾN THỨC MÔN CÔNG NGHỆ8</b>
Họ và tên


HS: ...


Lớp
8/....
TUẦN: 24


TIẾT: 42


BÀI 46 : MÁY BIẾN ÁP 1 PHA
I. NỘI DUNG KIẾN THỨC BÀI HỌC


Máy biến áp một pha dùng để biến đổi điện áp của dòng điện xoay chiều
một pha.


<b>1. Cấu tạo</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Ngoài ra cịn có vỏ máy, trên mặt có gắn đồng hồ đo điện, đèn tín hiệu
và các núm điều chỉnh.



a) Lõi thép : Lõi thép được làm bằng các lá thép kĩ thuật điện ghép lại thành
một khối.


Lõi thép dùng để dẫn từ cho máy biến áp.


b) Dây quấn : Làm bằng dây điện từ được quấn quanh lõi thép.
Máy biến áp một pha thường có hai cuộn dây quấn.


Dây quấn sơ cấp: Nối với nguồn điện, có điện áp là U1 và số vòng dây là
N1.


Dây quấn thứ cấp: Lấy điện ra, có điện áp là U2 và số vòng dây là N2.


<b>2. Nguyên lí làm việc : Nối hai đầu dây quấn sơ cấp với nguồn điện có</b>
điện áp U1, trong dây quấn sơ cấp có dịng điện, nhờ có cảm ứng điện từ
giữa dây quấn sơ cấp và dây quấn thứ cấp, ở hai đầu dây quấn thứ cấp có
điện áp U2.


Nếu thì U1 > U2 là máy biến áp giảm áp.
Nếu thì U1 < U2 là máy biến áp tăng áp.


<b>3. Số liệu kĩ thuật : Công suất định mức: Pđm (VA, KVA).</b>
Điện áp định mức: Uđm (V, KV).


Dòng điện áp định mức: Iđm (A, KA).


<b>4. Sử dụng : Điện áp đưa vào không được lớn hơn điện áp định mức.</b>
Không để máy biến áp làm việc quá công suất định mức.


Đặt máy biến áp nơi khơ ráo, sạch sẽ, thống gió, ít bụi.


Thường xuyên vệ sinh và kiểm tra cách điện.


<b>II. DẶN DÒ:</b>


1.Trả lời câu hỏi trong sgk
2.Học bài cũ


-Xem trước bài 49


<b>III. TRAO ĐỔI, PHẢN HỒI VỀ KIẾN THỨC BÀI HỌC CỦA HỌC SINH</b>


...
...
...


UBND QUẬN SƠN TRÀ
<b>TRƯỜNG THCS HOÀNG SA</b>


<b>NỘI DUNG KIẾN THỨC MÔN CÔNG NGHỆ</b>
<b>8</b>


Họ và tên


HS: ...


Lớp
8/....
TUẦN: 25


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

I. NỘI DUNG KIẾN THỨC BÀI HỌC



UBND QUẬN SƠN TRÀ
<b>TRƯỜNG THCS HOÀNG SA</b>


<b>NỘI DUNG KIẾN THỨC MÔN CÔNG NGHỆ</b>
<b>8</b>


Họ và tên


HS: ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

TUẦN: 26
TIẾT: 44


BÀI 50 : ĐẶC ĐIỂM VÀ CẤU TẠO CỦA MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ
I. NỘI DUNG KIẾN THỨC BÀI HỌC


A. Đặc điểm và yêu cầu của mạng điện trong nhà
<b>1. Đặc điểm của mạng điện trong nhà</b>


a) Điện áp của mạng điện trong nhà :


Mạng điện trong nhà là loại mạng điện có điện áp thấp, nhận điện năng từ
mạng phân phối để cung cấp điện cho các đồ dùng điện trong gia đình.
b) Đồ dùng điện của mạng điện trong nhà


Đồ dùng điện rất đa dạng: bóng đèn, nồi cơm, bàn là, quạt điện ...


Mỗi đồ dùng điện tiêu thụ một lượng điện năng khác nhau hay có một
cơng suất khác nhau.



c) Sự phù hợp điện áp giữa các thiết bị, đồ dùng điện với điện áp của mạng
điện


Đồ dùng điện trong nhà phải có điện áp định mức phù hợp với điện áp
của mạng điện.


Các thiết bị điện (công tắc, cầu dao, ổ cắm điện ...) và các đồ dùng điện
(bàn là, nồi cơm, quạt điện...) phải có điện áp định mức phù hợp với điện áp
của mạng điện.


Riêng các thiết bị đóng-cắt, bảo vệ và điều khiển (cầu dao, aptomat, cầu
chì, cơng tắc, phích cắm....) điện áp định mức có thể lớn hơn điện áp mạng
điện.


<b>2. Yêu cầu mạng điện trong nhà</b>


Đảm bảo cung cấp đủ điện cho các đồ dùng điện.


Phải đảm bảo an tồn cho người sử dụng và cho ngơi nhà.
Dễ kiểm tra và sửa chữa.


Sử dụng thuận tiện, chắc, đẹp.
B. Cấu tạo mạng điện trong nhà


Cấu tạo một mạng điện trong nhà đơn giản gồm:


- Mạch chính (1) từ mạng điện phân phối đi qua công tơ điện vào trong
nhà.



- Mạch nhánh (2) từ mạch chính rẽ ra các mạch nhánh mắc song song
với nhau để có thể điều khiển độc lập, có chức năng cung cấp điện tới các
đồ dùng.


Cịn các thiết bị đóng cắt và bảo vệ, bảng điện, sứ cách điện ...
<b>II. DẶN DÒ:</b>


1.Trả lời câu hỏi trong sgk
2.Học bài cũ


-Xem trước bài 51


<b>III. TRAO ĐỔI, PHẢN HỒI VỀ KIẾN THỨC BÀI HỌC CỦA HỌC SINH</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

UBND QUẬN SƠN TRÀ


<b>TRƯỜNG THCS HỒNG SA</b> <b>NỘI DUNG KIẾN THỨC MƠN CƠNG NGHỆ8</b>
Họ và tên


HS: ...


Lớp
8/....
TUẦN: 27


TIẾT: 45


BÀI 51 : THIẾT BỊ ĐÓNG CẮT VÀ LẤY ĐIỆN CỦA MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ
I. NỘI DUNG KIẾN THỨC BÀI HỌC



A/ Thiết bị đóng - cắt mạch điện
<b>1. Cơng tắc điện</b>


a) Khái niệm


Công tắc điện là thiết bị điện dùng để đóng, cắt mạch điện, thường sử
dụng trong các mạch điện chiếu sáng hoặc đi kèm với đồ dùng điện.


b) Cấu tạo


Vỏ (1): Thường làm bằng vật liệu cách điện như: nhựa, sứ...


Các cực gồm: Cực động (2), cực tĩnh (3) thường được làm bằng đồng.
c) Phân loại


Dựa vào số cực: Công tắc điện hai cực; công tắc điện ba cực ...


Dựa vào thao tác đóng - cắt: Công tắc bật, công tắc bấm, cơng tắc
xoay ...


d) Ngun lí làm việc


Khi đóng cơng tắc, cực động tiếp xúc cực tĩnh làm kín mạch. Khi cắt cơng
tắc, cực động tách khỏi cực tĩnh làm hở mạch điện.


Công tắc thường được lắp trên dây pha, nối tiếp với tải, sau cầu chì.
<b>2. Cầu dao</b>


a) Khái niệm:Cầu dao là loại thiết bị đóng -cắt dịng điện đồng thời cả dây
pha và dây trung tính.



b) Cấu tạo


Vỏ (1): Làm bằng nhựa, sứ. Trên có ghi số liệu kĩ thuật (Ví dụ: 250V
-15A).


Các cực động (2), các cực tĩnh (3) làm bằng đồng.
c) Phân loại


- Theo số cực: Cầu dao một cực, hai cực, ba cực.
- Theo sử dụng: Cầu dao một pha, ba pha.


B/. Thiết bị điện


<b>1. Ổ điện : Là thiết bị lấy điện cho các đồ dùng điện.</b>


Cấu tạo: - Vỏ (1): bằng nhựa, sứ, trên có ghi số liệu kĩ thuật.
- Cực tiếp điện(2): Làm bằng đồng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Cấu tạo: - Thân: Thường làm bằng nhựa.
- Chốt tiếp điện:Thường làm bằng đồng.


Có nhiều loại: Loại tháo được, khơng tháo được; chốt cắm trịn, chốt cắm
dẹt ...


Lưu ý: Khi sử dụng cần chọn loại phích cắm điện có loại chốt và số liệu
kĩ thuật phù hợp với ổ điện.


<b>II. DẶN DÒ:</b>



1.Trả lời câu hỏi trong sgk
2.Học bài cũ


-Xem trước bài 53+54


<b>III. TRAO ĐỔI, PHẢN HỒI VỀ KIẾN THỨC BÀI HỌC CỦA HỌC SINH</b>


...
...
...


UBND QUẬN SƠN TRÀ


<b>TRƯỜNG THCS HOÀNG SA</b> <b>NỘI DUNG KIẾN THỨC MÔN CÔNG NGHỆ8</b>
Họ và tên


HS: ...


Lớp
8/....
TUẦN: 28


TIẾT: 46


BÀI 53+54 : THIẾT BỊ BẢO VỆ CỦA MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ
I. NỘI DUNG KIẾN THỨC BÀI HỌC


A/ Cầu chì


<b>1. Cơng dụng : Cầu chì là loại thiết bị điện dùng để bảo vệ an toàn cho</b>


các đồ dùng điện, mạch điện khi xảy ra sự cố ngắn mạch hay quá tải.


<b>2. Cấu tạo và phân loại</b>
a) Cấu tạo


Cấu tạo gồm: vỏ, cực giữ dây chảy và dây dẫn điện, dây chảy.


Vỏ cầu chì thường được làm bằng sứ hoặc thuỷ tinh, bên ngoài ghi điện áp
và dòng diện định mức.


Các cực giữ dây và dây dẫn được làm bằng đồng, dây dẫn thường làm bằng
chì.


b) Phân loại:


Cầu chì có các loại: cầu chì hộp, cầu chì ống, cầu chì nút, ...
<b>3. Ngun lí làm việc</b>


Trong cầu chì, bộ phận quan trọng nhất là dây chảy, được mắc nối tiếp
với mạch điện cần bảo vệ. Khi xảy ra sự cố ngắn mạch hoặc quá tải, điện
áp bị tăng lên quá giá trị định mức làm cầu chì nổ, mạch điện bị ngắt. Nhờ
đó mà mạch điện, các đồ dùng điện và thiết bị điện được bảo vệ.


Người ta chọn dây chảy cầu chì theo trị số dòng điện định mức, giá trị
định mức của dây chảy cầu chì.


II. Aptomat (Cầu dao tự động)


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>II. DẶN DÒ:</b>



1.Trả lời câu hỏi trong sgk
2.Học bài cũ


-Xem trước bài 55+58


<b>III. TRAO ĐỔI, PHẢN HỒI VỀ KIẾN THỨC BÀI HỌC CỦA HỌC SINH</b>


...
...
...


UBND QUẬN SƠN TRÀ
<b>TRƯỜNG THCS HỒNG SA</b>


<b>NỘI DUNG KIẾN THỨC MƠN CƠNG NGHỆ</b>
<b>8</b>


Họ và tên


HS: ... Lớp 8/....
TUẦN: 29


TIẾT: 47


BÀI 55+58 : SƠ ĐỒ ĐIỆN – THIẾT KẾ MẠCH ĐIỆN
I. NỘI DUNG KIẾN THỨC BÀI HỌC


<b>1. Sơ đồ điện là gì?</b>


Sơ đồ điện là hình biểu diễn quy ước của một mạch điện, mạng điện


hoặc hệ thống điện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>3. Phân loại sơ đồ điện</b>


a) Sơ đồ nguyên lí


Là sơ đồ chỉ nêu lên mối liên hệ điện của các phần tử trong mạch điện
mà khơng thể hiện vị trí lắp đặt, cách lắp ráp sắp xếp của chúng trong thực
tế.


Sơ đồ nguyên lí dùng để nghiên cứu nguyên lí làm việc của mạch điện là
cơ sở để xây dựng sơ đồ lắp đặt.


b) Sơ đồ lắp đặt (sơ đồ đấu dây)


Là sơ đồ biểu thị rõ vị trí, cách lắp đặt của các phần tử của mạch điện.
Sơ đồ lắp đặt được sử dụng để dự trù vật liệu, lắp đặt, sữa chữa mạng
điện và các thiết bị điện.


<b>3. Thiết kế mạch điện là gì?</b>


Thiết kế mạch điện là quá trình tạo ra một mạch điện trước khi lắp đặt.
Gồm những nội dung sau:


- Xác định nhu cầu sử dụng mạch điện.


- Đưa ra các phương án mạch điện (vẽ sơ đồ nguyên lý) và lựa chọn
phương án thích hợp.


- Xác định những phần tử cần thiết để lắp điện.


- Lắp thử và kiểm tra mạch điện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Bước 1: Xác định mạch điện của bạn Nam dùng để làm gì?
Bước 2: Lựa chọn phương án


Bước 3: Chọn thiết bị và đồ dùng điện


Bước 4: Lắp thử và kiểm tra mạch điện có làm việc theo đúng mục đích
thiết kế khơng?


<b>II. DẶN DỊ:</b>


1.Trả lời câu hỏi trong sgk
2.Học bài cũ


-Xem lại các bài để ôn tập


<b>III. TRAO ĐỔI, PHẢN HỒI VỀ KIẾN THỨC BÀI HỌC CỦA HỌC SINH</b>


...
...
...


UBND QUẬN SƠN TRÀ


<b>TRƯỜNG THCS HỒNG SA</b> <b>NỘI DUNG KIẾN THỨC MƠN CÔNG NGHỆ8</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

HS: ... 8/....
TUẦN: 30



TIẾT: 48


ÔN TẬP HỌC KÌ II


<b>ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP KIỂM TRA HKII - CÔNG NGHỆ 8 </b>
<b>A. TRẮC NGHIỆM:</b>


<i><b>Câu1 .</b><b> </b></i>Động cơ điện <i><b>không</b></i> dùng trong đồ dùng điện nào?


A. Máy đánh trứng. B. Máy giặt. C. Quạt điện. D.
Đèn huỳnh quang.


<b>Câu 2. Yêu cầu kỹ thuật của dây đốt nóng là:</b>


A. có điện trở suất lớn. B. có điện trở suất nhỏ.


C. chịu được nhiệt độ cao. D. có điện trở suất lớn, chịu
được nhiệt độ cao.


<b>Câu 3. Đồ dùng điện loại điện – nhiệt biến đổi điện năng thành:</b>


A. cơ năng. B. nhiệt năng. C. quang năng.
D. hóa năng.


<i><b>Câu </b><b> 4</b><b> . Mặt trong của bóng đèn huỳnh quang có phủ 1 lớp:</b></i>


A. bột huỳnh quang. B. lưu huỳnh. C. bột sắt. D.
bột sắt và lưu huỳnh.


<i><b>Câu </b><b> 5</b><b> . Máy biến áp 1 pha được dùng:</b></i>



A. để tăng hoặc giảm điện áp. B. để tăng điện áp.
C. để tiết kiệm điện năng. D. để giảm điện áp.


<b>Câu 6 . Dây đốt nóng là bộ phận chính của đồ dùng:</b>


A. điện cơ. B. điện nhiệt. C. điện quang. D. điện
cơ – điện quang.


<b>Câu 7 . Động cơ điện dùng để:</b>


A. giúp cho bàn là điện làm việc tốt hơn. B. giúp cho đèn huỳnh quang
phát sáng mạnh hơn.


C. chạy máy tiện, máy khoan, máy xay. D. giúp cho tất cả đồ dùng điện
hoạt động tốt hơn.


<i><b>Câu </b><b> 8</b><b> . Đặc điểm nào dưới đây là đặc điểm của đèn ống huỳnh </b></i>
<b>quang?</b>


A. Hiệu suất phát quang thấp. B. Ánh sáng liên tục.


C. Khơng cần mồi phóng điện. D. Tuổi thọ cao, tiết kiệm được
điện năng.


<i><b>Câu </b><b> 9</b><b> . Đồ dùng điện loại điện – cơ biến đổi điện năng thành:</b></i>


A. cơ năng. B. nhiệt năng. C. quang năng. D.
hóa năng.



<b>Câu 10 :</b> <b>Trên bóng điện có ghi: 220V- 75W cho ta biết:</b>


A. Uđm = 220V; Iđm = 75W. B. Iđm = 220V; Uđm = 75W.
C. Uđm = 220V; Pđm = 75W. D. Pđm = 220V; Uđm =
75W.


<i><b>Câu 1</b><b> 1</b><b> . Tuổi thọ của bóng đèn hùynh quang khoảng:</b></i>


A. 8000 giờ B. 2000 giờ


C. 80000 giờ D. 18000giờ


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

A. 10000<sub> C đến 1100</sub>0<sub> C B. 1000</sub>0<sub> C đến </sub>
110000<sub> C </sub>


C. 9000<sub> C đến 1100</sub>0<sub> C D. 10000</sub>0<sub> C đến </sub>
120000<sub> C </sub>


<i><b>Câu 1</b><b> 3</b><b> . Rôto bao gồm?</b></i>


A. Lõi thép và dây quấn B. Dây quấn
C. Lõi thép D. Lá thép kỹ thuật điện


<b>Câu 1 4 . Yêu cầu kỹ thuật của dây đốt nóng là?</b>


A. Có điện trở suất lớn B. Có điện trở suất nhỏ


C. Chịu được nhiệt độ cao D. Có điện trở suất lớn, chịu
được nhiệt độ cao



<b>Câu 1 5 . Dây điện từ là bộ phận chính của đồ dùng?</b>


A. Điện cơ B. Điện
nhiệt


C. Điện quang D. Điện cơ – Điện
quang.


<b>Câu 16. Công suất định mức của bàn là điện?</b>


A.Từ 100 W đến 200 W C. Từ 200 W đến 300 W
B. Từ 300 W đến 1000W D. Từ 500 W đến 2000
W


<b>Câu 17. Dây đốt nóng của đồ dùng điện- nhiệt thường làm bằng </b>
<i><b>phero-Crơm hoặc Niken- crơm vì nó?</b></i>


A.Dẫn điện tốt. B.Có màu sắc sáng
bóng.


C.Có điện trở suất lớn và chịu được nhiệt độ cao. D.Dẫn nhiệt tốt.


<b>Câu 18 : Máy biến áp 1 pha có cấu tạo gồm: </b>


A. 2 cuộn dây sơ cấp, 2 cuộn dây thứ cấp. B. 2 cuộn dây sơ cấp, 1
cuộn dây thứ cấp.


C. 1 cuộn sơ cấp, 2 cuộn thứ cấp. D. 1 cuộn sơ cấp, 1
cuộn thứ cấp.



<b>B. TỰ LUẬN:</b>


<b>Câu 1: Nêu nguyên lý làm việc và đặc điểm của đèn huỳnh quang?</b>
<b>. Nguyên lý làm việc: </b>Khi đóng điện hiện tượng phóng điện giữa 2 điện
cực của đèn tạo ra tia tử ngoại đập vào lớp bột huỳnh quang phủ bên trong
của ống đèn làm phát ra ánh sáng. Màu sắc ánh sáng của đèn phụ thuộc
vào lớp bột huỳnh quang.


<b>. Đặc điểm:</b>


<b>- </b>Có hiện tượng nhấp nháy: Vì với dịng điện có tần số 50Hz thì đèn phát ra
ánh sáng khơng liên tục, có hiệu ứng nhấp nháy gây mỏi mắt.


- Có hiệu suất phát quang cao: Khoảng 20% đến 20% điện năng tiêu thụ
biến đổi thành quang năng, phần cịn lại là tỏa nhiệt.


- Có tuổi thọ cao: Khoảng 8000 giờ


- Có hiện tượng mồi phóng điện: Vì khoảng cách giữa 2 điện cực lớn, nên để
đèn phóng điện được phải cần mồi phóng điện.


<b>Câu 2: Đặc điểm và yêu cầu của mạng điện trong nhà?</b>
<b>. Đặc điểm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Đồ dùng điện rất đa dạng và có cơng suất khác nhau


- Điện áp định mức của các đồ dùng điện phải phù hợp với điện áp định mức
của mạng điện trong nhà. Riêng các thiết bị đóng cắt, bảo vệ và lấy điện
điện áp định mức có thể lớn hơn điện áp định mức của mạng điện trong nhà.



<b>. Yêu cầu:</b>


- Đảm bảo cung cấp đủ điện và dự phòng khi cần thiết.
- Đảm bảo an toàn cho người sử dụng và cho cả ngôi nhà.
- Sử dụng thuận tiện, bền, chắc, đẹp.


- Dễ dàng kiểm tra và sữa chữa.


<b>Câu 3: Khái niệm, cấu tạo, nguyên lý làm việc, phân loại công tắc </b>
<b>điện?</b>


<b>. Khái niệm: </b> Là thiết bị đóng-cắt mạch điện.


<b>. Cấu tạo: </b> Gồm vỏ, cực động và cực tĩnh.
- Vỏ: Làm bằng nhựa hay sứ


- Cực động: Làm bằng đồng gắn liền với núm đóng-cắt


- Cực tĩnh: Làm bằng đồng có vít để cố định đầu dây dẫn điện.


<b>. Ngun lý làm việc: </b> Khi đóng cơng tắc, cực động tiếp xúc với cực tĩnh
làm kín mạch điện. Khi cắt công tắc cực động tách khỏi cực tĩnh làm hở
mạch điện. Công tắc thường được lắp trên dây pha, nối tiếp với tải và sau
cầu chì.


<b>. Phân loại:</b>


- Dựa vào số cực chia ra: Cơng tắc 2 cực và công tắc 3 cực.


- Dựa vào thao tác đóng cắt có thể phân ra: Cơng tắc bậc, công tắc bấm,


công tắc xoay, công tắc giật


<b>Câu 4: Sơ đồ điện là gì? Thế nào là sơ đồ nguyên lý, sơ đồ lắp đặt?</b>
<b>. Sơ đồ điện: </b>Là hình biểu diễn quy ước của 1 mạch điện, 1 mạng điện hay
1 hệ thống điện.


<b>. Sơ đồ nguyên lý: </b>Là sơ đồ chỉ nêu lên mối liên hệ về điện của các phần
tử trong mạch điện mà khơng thể hiện rõ vị trí lắp đặt, cách lắp ráp sắp xếp
của chúng trong thực tế.


<b>. Sơ đồ lắp đặt: </b> Là sơ đồ biểu thị rõ vị trí lắp đặt của các phần tử đồ dùng
điện, thiết bị điện, dây dẫn điện ... của mạch điện trong thực tế.


<b>Câu 5.</b> Hãy tính điện năng tiêu thụ của 2 bóng đèn 220V-60W trong 1 tháng
(30 ngày), biết rằng mỗi bóng sử dụng 8h/ngày, và số tiền phải trả nếu
1KW.h là 1660 đồng?


<b>Câu 6</b>.<b> </b> Hãy tính điện năng tiêu thụ trong 1 tháng (30 ngày) của một hộ gia
đình sau?


<b>TT</b> <b>Đồ dùng</b>


<b>điện</b> <b>lượnSố</b>
<b>g</b>


<b>Công</b>
<b>suất</b>


<b>(W)</b>



<b>Thời gian sử</b>
<b>dụng trong</b>
<b>ngày mỗi đồ</b>
<b>dùng điện (h)</b>


<b>Điện năng tiêu</b>
<b>thụ trong 1</b>


<b>ngày (W.h)</b>


1 Đèn sợi đốt 2 60 2


2 Đèn huỳnh


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

3 Quạt 4 30 7
4 Nồi cơm


điện 1 1000 1


5 Tivi 2 50 4


6 Tủ lạnh 1 80 24


7 Bếp điện 1 2000 3


8 Máy vi tính 1 300 5


<b>Điện năng tiêu thụ trong 1 tháng của hộ gia đình là:</b>


</div>


<!--links-->

×