Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Download Đề ôn tập HKI toán 11 nâng cao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.68 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Đề cương ôn tập lớp 11 học kì I năm học 2009 – 2010</b>
<i><b>Ban nâng cao</b></i>


<b>I. Lý thuyết</b>


<i><b>1. Sự điện li:</b></i> Khái niệm về sự điện li, chất điện li.Cơ chế của quá trình điện li. Độ điện li, cân
bằng điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu.


<i><b>2. Axit, bazơ, muối:</b></i> Các định nghĩa, viết phương trình các chất điện li, hằng số axit – bazơ. Sự
điện li của nước, chất chỉ thị axit – bazơ. Độ pH, các chất chỉ thị axit – bazơ.


<i><b>3. Phản ứng trao đổi trong dung dịch: </b></i>Bản chất và điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi. Viết
phương trình phản ứng trao đổi dưới dạng phân tử, ion.


<i><b>4. Nitơ:</b></i> Vị trí, tính chất cơ bản, sự biến đổi tính chất của các ngun tố trong nhóm nitơ; tính
chất của nitơ và hợp chất, cấu tạo, phương pháp điều chế nitơ và hợp chất.


<i><b>5. Photpho:</b></i> Cấu tạo, tính chất vật lí, tính chất hóa học, phương pháp điều chế photpho và hợp
chất của photpho. Phân bón hóa học: Các loại phân bón, cơng thức, phương pháp điều chế.


<i><b>6. Cacbon, silic:</b></i> Cấu tạo nguyên tử, vị trí, tính chất vật lí, tính chất hóa học của cacbon, silic và
hợp chất của chúng.


<b>II. Bài tập</b>


<i><b>Bài 1:</b></i> Nhận biết các dung dịch sau:
a. N2, O2, NH3, HCl, Cl2.


b. NH4NO3, NH4NO2, (NH4)2SO4, NH4Cl, (NH4)2CO3


c. HNO3, H2SO4, H3PO4



<i><b>Bài 2:</b></i> Tính pH của các dung dịch sau:


a. Dung dịch chứa NaOH 0,01M, KOH 0,03M Ba(OH)2 0,03M


b. Dung dịch chứa NH4Cl 0,02M và NH3 0,1M. Cho Kb của NH3 bằng 1,8.10-5.


c. Dung dịch chứa CH3COOH 0,05M và CH3COONa 0,01M. Cho Ka của CH3COOH bằng


1,75.10-5


d. Dung dịch thu được khi trộn 2 dung dịch: 200ml dung dịch NaOH 0,01M vào 300ml dung
dịch HCl 0,05M.


e. Dung dịch thu được khi trộn 500ml dung dịch KOH 0,1M vào 500 ml dung dịch chứa đồng
thời H2SO4 0,05M và HCl 0,05M.


<i><b>Bài 3:</b></i>


Viết phương trình điện li của các chất sau trong nước. Cho biết môi trường được tạo ra do các
chất đó là gì? NH4Cl, NaNO3, Na2CO3, K3PO4, Mg(OH)2, H2SO4, H3PO4, KClO4, NaNO2,


Cu(NO3)2, NaHCO3
<i><b>Bài 4:</b></i>


Hấp thụ hồn tồn 8,96 lít khí CO2 vào 500 ml dd gồm NaOH 0,5M và Ca(OH)2 0,35M.


a.Tính khối lượng của kết tủa thu được sau phản ứng hấp thụ.
b.Tính nồng độ của các ion còn lại trong dung dịch.



c.Nếu cho thêm Ca(OH)2 dư vào dung dịch thu được ở trên thì thu được thêm bao nhiêu gam kết


tủa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Cho 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,5M và KOH 0,5M vào 500 ml dung dịch gồm
Ca(HCO3)2 1,2M. Tính khối lượng kết tủa tạo thành sau phản ứng.


<i><b>Bài 6:</b></i>


Hãy cho biết vai trò của các ion sau trong dung dịch:


SO42-, NH4+, NO3-, SO32-, Cu2+, Fe3+, BrO-, Ag+, Fe2+, Al3+, HS-, Cl
<i><b>-Bài 7:</b></i>


Cho hỗn hợp A gồm KNO3 và Fe(NO3)2. Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp A sau đó dẫn tồn bộ


sản phẩm qua dung dịch NaOH vừa đủ thì thấy thu được dung dịch có pH = 7 và khơng thấy có
khí thốt ra. Tính phần trăm khối lượng các chất trong hỗn hợp ban đầu.


<i><b>Bài 8:</b></i>


Cho hỗn hợp A gồm AgNO3 và Fe(NO3)2 được nung nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn.


Dẫn hỗn hợp khí thu được sau phản ứng vào H2O dư thì thấy khơng có khí thốt ra và được 1 lít


dung dịch HNO3 có pH = 1. Tính % khối lượng các chất trong hỗn hợp ban đầu.
<i><b>Bài 9:</b><b> </b><b> </b></i>


Cho m gam một kim loại M tác dụng với HNO3 thì thu được 4,48 lit khí khơng màu, hóa nâu



trong khơng khí. Sau phản ứng thấy cịn (m-16,8) gam kim loại khơng tan. Tìm kim loại.


<i><b>Bài 10:</b></i>


Cho hỗn hợp gồm N2 và H2 có tỉ lệ số mol là 1:4 có áp suất là p. Tiến hành phản ứng tổng hợp


NH3 từ hỗn hợp trên sau đó đưa hỗn hợp sau phản ứng về điều kiện ban đầu thì áp suất trong


bình là 0,9p. Tính hiệu suất của phản ứng tổng hợp amoniac trên.


<i><b>Bài 11:</b></i>


Cho một oxit sắt tác dụng với HNO3 lỗng dư thì thu được 217,8 gam muối và 2,24 lít khí NO


duy nhất. Tìm cơng thức của oxit sắt.


<i><b>Bài 12:</b></i>


Cho hỗn hợp A gồm 50 gam Al, Fe, Cu tác dụng với HNO3 đặc nóng thì thu được 44,8 lít khí


duy nhất.


a. Tìm khối lượng của dung dịch HNO3 60% cần dùng cho phản ứng trên.


b. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được bao nhiêu gam muối khan.


<i><b>Bài 13: </b></i>


Cho 24,8 gam hỗn hợp gồm Fe, Cu tác dụng với HNO3 lỗng vừa đủ thì thu được 6,72 lit NO



duy nhất.


a. Tính thể tích của dung dịch HNO3 1M cần dùng để hịa tan hồn tồn lượng hỗn hợp trên.


b. Tính khối lượng muối tạo thành sau phản ứng.


<i><b>Bài 14: </b></i>


Hòa tan 3,61 gam hỗn hợp gồm Fe và một kim loại M có hóa trị khơng đổi trong dung dịch
HNO3 dư thì thu được 1,792 lit khí NO duy nhất. Còn nếu cũng hòa tan lượng kim loại như trên


vào dung dịch HCl thì thu được 2,128 lit H2. Xác định tên kim loại và phần trăm khối lượng của


chúng trong hỗn hợp ban đầu.


<i><b>Bài 15: </b></i>


Cho hỗn hợp gồm Zn và Mg có khối lượng m gam tác dụng vừa đủ với 500 ml dung dịch HNO3


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

a. Tìm cơng thức của khí trên.


</div>

<!--links-->

×