Tải bản đầy đủ (.pptx) (15 trang)

Vượt thác- Ngữ văn 6- Nguyễn Thị Thanh Hiền

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.56 MB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tiết 85




<b>Vượt Thác</b>



Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Hiền


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Sơng Thu Bồn với diện tích lưu vực rộng 10,350 km2, là một


trong những sông nội địa có lưu vực lớn nhất Việt Nam. Sơng


bắt nguồn từ khối núi Ngọc Linh,Tỉnh KomTum và đổ ra biển


tại cửa Đại, thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam,một nhánh



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

I . Tìm hiểu chung



1. Tác giả :



- Võ Quảng (1920 – 2007) , quê ở Quảng Nam .



-

<sub>Ông là nhà văn chuyên viết cho thiếu nhi.</sub>



• <sub>Hoạt động nhóm :</sub>


- <sub>Nhóm 1 : Tìm hiểu về tác giả Võ Quảng </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

I . Tìm hiểu chung



2. Tác phẩm :


a, Vị trí :



- Trích từ chương XI của truyện “ Quê nội”


b, Đọc và tìm hiểu chú thích :




c, Trình tự miêu tả :



- Trình tự thời gian và khơng gian: theo cuộc hành trình của con thuyền


d, Bố cục :



- Đoạn 1: từ đầu đến “ Thuyền chuẩn bị vượt nhiều thác nước”



- Đoạn 2 : từ “ Đến Phường Rạnh” đến “ Thuyền vượt qua khỏi thác Cổ Cò”.



-

<sub>Đoạn 3 : Còn lại</sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7></div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

II. Tìm hiểu chi tiết :



1. Vẻ đẹp của con sông Thu Bồn :



Em hãy tìm những chi tiết
miêu tả dịng sơng và 2 bờ
sông theo từng đoạn rồi rút ra


nhận xét về sự thay đổi cảnh
quan thiên nhiên từng vùng ?


Đoạn sông ở đồng bằng


(Trước khi tới thác dữ) Đoạn sơng có nhiều thác dữ Khi qua thác dữ
* Cảnh dịng sơng :


- Cánh buồm căng phồng
- Thuyền rẽ sóng lướt bon


bon


- Chở đầy sản vật


* Cảnh hai bên bờ sông :
- bãi dâu bạt ngàn


- vườn tược um tùm


- chòm cổ thụ dáng mãnh
liệt, đứng trầm ngâm


=> êm đềm , hiền hòa, rộng
rãi , thuyền bè tấp nập .


- Nước từ trên cao phóng
giữa hai vách đá dựng
đứng chảy đứt đuôi rắn.
- Thuyền vùng vằng chực
trụt xuống .


=> hiểm trở , dữ dội.


- Dịng sơng chảy quanh
co dọc quanh núi cao
nhưng đỡ bớt hiểm trở.
- Những cây to mọc
giữa những bụi lúp xúp .
- Đồng ruộng mở ra như
chào đón con người.



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9></div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

* Đặc sắc NT : <sub>Theo em , vị trí quan sát để </sub>
miêu tả của người kể chuyện là


ở chỗ nào ? Vị trí ấy có hợp lý
khơng? Tại sao?


- Sử dụng nhiều từ láy gợi hình , gợi tả : “um
tùm” , “ trầm ngâm”, “lúp xúp”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

II. Tìm hiểu chi tiết :



2. Hình ảnh Dượng Hương Thư :



Ngoại hình


Động tác


10. Hai hàm
răng cắn chặt


5. Các bắp
thịt cuồn


cuộn
11. Cởi trần


6. Thả sào ,
rút sào , rập
ràng nhanh



như cắt
8. Quai hàm


bạnh ra


7. Ghì trên
ngọn sào.


4. Ghì chặt
trên đầu sào
3.Cặp mắt


nảy lửa
2. Như một


pho tượng
đồng đúc
1. Co người


phóng chiếc
sào xuống


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

II. Tìm hiểu chi tiết :



Qua những chi tiết trên , em có nhận xét gì
về vẻ đẹp của con người lao động Dượng
Hương Thư ?


=> Dượng Hương Thư là người có hành


động kiên quyết , khơng lùi bước trước
mọi khó khăn , thử thách, quả cảm dũng
mãnh , hiên ngang.


Vẻ đẹp của nhân vật Dượng Hương Thư
được thể hiện qua những biện pháp nghệ
thuật nào?


=> so sánh đặc sắc:“nhanh như
cắt“,“ như một pho tượng đồng
đúc“, “ như một hiệp sĩ của


Trường Sơn oai linh hùng vĩ“.


Em có suy nghĩ gì về hình ảnh so
sánh Dượng Hương Thư như <i>“ một </i>


<i>pho tượng đồng đúc”</i> và như <i>“một </i>
<i>hiêp sĩ của Trường Sơn oai linh </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

III. Tổng kết



1. Nội dung :

Bài văn miêu tả cảnh vượt thác trên sông Thu Bồn hùng vĩ.
Qua đó , làm nổi bật vẻ đẹp hùng dũng và sức mạnh của
con người lao động trên nền thiên nhiên


2. Nghệ thuật : <sub>Miêu tả theo trình tự thời gian , khơng gian, điểm nhìn tự nhiên, </sub>
sinh động


So sánh , nhân hóa



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

So sánh về vẻ đẹp sông nước qua hai bài “Sông nước Cà Mau” và


“Vượt thác” để thấy được phong cách NT riêng của 2 tác giả?



<b>Sông nước Cà Mau</b> <b>Vượt thác</b>


Nét đặc sắc
của phong
cảnh thiên
nhiên


NT miêu tả


Cảnh sơng nước Cà Mau
có vẻ đẹp rộng lớn, nhiều
kênh rạch chằng chịt , các
tầng rừng đước , thành
phố , chợ trên sông


Cảnh thiên nhiên rộng lớn , thơ
mộng , dịng sơng do địa hình
tạo ra các dịng thác hiểm trở ,
hùng vĩ


Vừa bao quát , vừa cụ
thể , sinh động


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15></div>

<!--links-->

×