Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Download Bài tập về động học chất điểm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.61 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Tiết 1 </b></i>


<i><b> Bài 1 CHUYỂN ĐỘNG CƠ</b></i>

<b>I. Mục tiêu</b>



<i><b>1. Về kiến thức</b></i>


- Nắm được các khái niệm về: chuyển động cơ, chất điểm và quỹ đạo của của chuyển
động.


- Nêu được ví dụ về: chất điểm, chuyển động, vật làm mốc và mốc thời gian.
- Phân biệt được hệ tọa độ và hệ quy chiếu.


- Phân biệt được thời điểm và thời gian.


<i><b>2. Về kỹ năng</b></i>


- Biết xác định vị trí của một điểm trên một quỹ đạo cong và trên mặt phẳng.
- Giải các bài toán về hệ quy chiếu và đổi mốc thời gian.


<b>II. Chuẩn bị</b>


<i><b>Giáo viên:</b></i>


- Chuẩn bị một số ví dụ thực tế về việc xác định vị trí của một điểm nào đó và cách
xác định thời gian của chuyển động.


<b>Nội dung ghi bảng</b>


- Bài tập vận dụng


<i><b>PHẦN I CƠ HỌC</b></i>



<i><b>CHƯƠNG I ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM</b></i>
<i><b>BÀI 1 CHUYỂN ĐỘNG CƠ</b></i>
<b>I. Chuyển động cơ. Chất điểm</b>


<b>1. Định nghĩa chuyển động cơ</b>: sgk


<b>2. Định nghĩa chất điểm</b> : sgk
3<b>. Quỹ đạo</b>: sgk


<b>II. Cách xác định vị trí của vật trong không gian.</b>


1<b>. Vật làm mốc thước đo</b>: sgk
2. <b>Hệ tọa độ</b>


- Hê tọa độ là hệ trục tọa độ vng góc dùng để xác định vị trí của vật trong không
gian


- Cách xác định:


+ Chọn chiều dương là trục Ox và Oy.


+ Chiếu M xuống hai trục tọa độ Ox và Oy ta được hai điểm H, I. Vậy vị trí của điểm
M: x= OH và y= OI .


<b>III. Cách xác định thời gian trong chuyển động</b>


1. <b>Mốc thời gian và đồng hồ</b>: Sgk
2. <b>Thời điểm và thời gian</b>: sgk



<b>IV. Hệ quy chiếu </b>


Gồm: Vật làm mốc, hệ tọa độ.


Mốc thời gian và một đồng hồ.


1. Xác định tọa độ điểm M nằm chính giữa bức tường hình chữ nhật ABCD có AB=
5m và AD= 4m như hình vẽ. Lấy trục Ox dọc theo AB, trục Ox dọc theo AD.


Giải:


MN và MP lần lượt là đường trung bình. Do đó N là trung điểm


<i>x<sub>M</sub></i>=<i>x<sub>N</sub></i>=<i>xB− xA</i>


2 =


5
2


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>III. Thiết kế hoạt động dạy học</b>



<i><b>HĐ1:</b><b>Tìm hiểu khái niệm chất điểm, quỹ đạo của chuyển động và nhắc lại khái </b></i>
<i><b>niệm chuyển động</b></i>.


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


<i><b>ĐVĐ</b></i>: khi cần theo dõi vị trí của một vật
nào đó trên bản đồ( ví dụ xác định vị trí của
chiếc máy bay trên đường bay từ HN đến


TPHCM ) thì trên bản đồ ta không thể vẽ
nguyên chiếc máy bay mà chỉ kí hiệu bằng
một chấm nhỏ, chiều dài của chiếc máy bay
rất nhỏ so với quãng đường bay nên có thể
coi máy bay là một chất điểm. Hãy cho 1
số ví dụ về chất điểm?


- Nhắc lại khái niệm chất điểm?
- Chuyển động cơ là gì?


<i><b>ĐVĐ:</b></i> Trong thời gian chuyển động, mỗi
thời điểm nhất định thì chất điểm ở một vị
trí xđ. Tập hợp tất cả các vị trí của 1 chất
điểm chuyển động tạo đường nhất định.
Đường đó gọi là quỹ đạo.


<i><b>ĐVĐ</b></i>: Để xđ vị trí của một vật trong khơng
gian thì cần có những yếu tố nào?


- Chú ý lắng nghe


- Ví dụ: Ơtơ đi từ HN đến TPHCM
- Một vật chuyển động được coi là chất
điểm nếu kích thước của nó rất nhỏ so với
độ dài đường đi.


- Chuyển động cơ là chuyển động có sự
thay đổi vị trí của vật này so với vật khác
theo thời gian.



- Ghi nhớ.


- Nhận thức được vấn đề.


<i><b>HĐ2: Tìm hiểu cách xđ vị trí của một vật trong không gian</b></i>


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


- Khi đi đường, chỉ cần nhìn vào cột cây số


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

trí đó bao xa. Vậy cột cây số bên đường
chính là vật làm mốc. Tác dụng của vật làm
mốc?


- Đọc mục II phần 1 sgk và cho biết nếu bết
đường đi( quỹ đạo ) của vật thì ta làm thế
nào?


- Thông thường người ta chọn vật làm mốc
đứng yên trên bờ hoặc dưới sông làm vật
mốc.


<i><b>ĐVĐ</b></i>: Nếu cần xđ vị trí của một chất điểm
trên mặt phẳng thì làm thế nào?


- Muốn vậy ta sử dụng phép chiếu vng
góc lên hệ tọa độ Oxy. O là gốc tọa độ
- Xđ vị trí M ta làm như sau:


+ Chọn chiều dương trên các trục Ox, Oy.


+ Dịch chuyển M sang bên trái trục Oy rồi
từ M hạ vng góc lên hai trục Ox, Oy ta
được tọa độ điểm M.


<i><b>Thơng báo</b></i>: có nhiều cách xđ vị trí của
điểm M tùy thuộc vào quỹ đạo và chuyển
động mà ta chọn các chuyển động hệ trục
tọa độ khác nhau. Và hệ tọa độ đang dùng
là hệ tọa độ Đê-cac vuông góc.


đạo của chuyển động.


- Nếu biết đường đi của vật, ta chỉ cần chọn
một vật làm mốc và một chiều dương trên
đoạn đường đó là có thể xác định được
chính xác vị trí của vật bằng cách dùng một
cái thướt đo, đo chiều dài đoạn đường từ
vật đến vật mốc.


- Ghi nhớ.


- Nhận thức được vấn đề
- Nghe giảng.


- Tiếp thu thơng báo.


<i><b>HĐ3: Tìm hiểu cách xác định thời gian trong chuyển động</b></i>


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>



- Ví dụ: Chuyến xe khởi hành lúc 7h, bây
giờ đi được 30 phút. Vậy 7h là mốc thời
gian( hay còn gọi là gốc thời gian ) để xác
định thời điểm xe bắt đầu chuyển động và
dựa vào mốc đó xác đinh thời gian xe đã đi.
- Người ta dùng dụng cụ gì để đo khoảng
thời gian trôi đi kể từ mốc thời gian?
- Thông báo: mốc thời gian là thời điểm xe
bắt đầu chuyển bánh.


- Để đơn giản người ta đo và tính thời gian
từ thời điểm tàu bắt đầu chuyển động. Theo
dõi thời điểm ở bảng 1.1 sgk.


- Làm bài tập vận dụng:
Ví dụ 2


a. chọn gốc thời gian là lúc 0h: thì


<i>tA</i>=6
<i>h</i>


<i>;tB</i>=8
<i>h</i>


<i>;tC</i>=11
<i>h</i>


.
b. chọn gốc thời gian là lúc 6h:



- Tiếp thu


- Dùng dụng cụ đồng hồ.
- Tiếp thu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>tA</i>=0
<i>h</i>


<i>;tB</i>=2
<i>h</i>


<i>;tC</i>=5
<i>h</i>


.


- Phân biệt hệ quy chiếu và hệ tọa độ?
- Hệ quy chiếu bao gồm những yếu tố nào?
- Hệ tọa độ cho phép xác định vị trí của vật.
Hệ quy chiếu cho phép xác định được tọa
độ, xác định thời gian chuyển động của vật
hoặc thời điểm tại 1 vị trí bất kỳ.


- Hệ tọa độ là một phần của hệ quy chiếu.
- Gồm: vật làm mốc, hệ tọa độ, thước đo,
mốc thời gian và đồng hồ.


<i><b>HĐ4: Chuẩn bị bài tiếp theo.</b></i>

<b>IV. Rút kinh nghiệm</b>




</div>

<!--links-->

×