Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (225.23 KB, 48 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ: BÉ ĐI ĐƯỜNG AN TOÀN</b>
<i>Thời gian thực hiện 4 tuần: từ ngày 18/ 03 đến ngày 05/ 04/ 2019 – Lớp 3TB</i>
<b>Mục tiêu GD</b> <b>Nội dung GD</b> <b>Hoạt động GD:</b>
<i>(Chơi, học, lao động, ăn, ngủ,</i>
<i>vệ sinh cá nhân)</i>
<b>I. Giáo dục phát triển thể chất</b>
- MT3. Trẻ có khả
năng phối hợp các giác
quan và vận động: vận
động nhịp nhàng, biết
định hướng trong
không gian
- Bật xa 20 - 25 cm - Trẻ chơi trò chơi ném bóng
vào rổ, kéo co...
- Các kỹ năng vận động cơ bản
và phát triển các tố chất trong
vận động trẻ biết bật tại chỗ và
bật về phía trước
- MT 5. Trẻ biết lợi ích
của việc ăn uống đủ
chất, vệ sinh trong ăn
uống, nói đúng tên một
số thực phẩm quen
thuộc.
- Lợi ích của việc
giữ gìn vệ sinh
thân thể
- Trẻ hiểu được vệ sinh thân thể
sạch sẽ giúp cở thể khỏe mạnh,
tránh một số bệnh ngồi da
- Trẻ có kỹ năng vệ sinh các nhân
<b>II.</b> <b>Giáo dục phát triển nhận thức</b>
- MT7: Trẻ ham hiểu
biết, thích khám phá sự
vật, hiện tượng xung
quanh gần gũi, quen
thuộc.
- Trò chuyện về
một số PTGT
đường bộ, đường
thủy
- Một sô quy định
khi tham gia giao
thông
- Chơi: Hát múa về phương tiện
giao thông đường bộ, đường
thủy…
- Quan sát trả lời được các câu hỏi,
biết tác dụng của các phương tiện
giao thông
- MT11: Trẻ đếm được
trong phạm vi 5
- Đếm đến 5
- Sp sánh rộng-
hẹp
- Biết đếm đến 5 theo yêu cầu,
so sánh rộng, hẹp
<b>Mục tiêu GD</b> <b>Nội dung GD</b> <b>Hoạt động GD:</b>
<i>(Chơi, học, lao động, ăn, ngủ,</i>
<i>vệ sinh cá nhân)</i>
<b>III.Giáo dục phát triển ngôn ngữ</b>
- MT 17: Trẻ có khả
năng nghe và kể lại sự
việc, kể lại truyện .
- Truyện xe lu và
xe ca, tàu thủy tý
hon
- Dùng lời nói để thể hiện nhu
cầu, mong muốn của mình trong
các trị chơi, hoạt động chơi, vai
chơi
- Trẻ kể lại được truyện dưới sự
hướng dẫn của cơ
- MT18: Trẻ có khả
năng cảm nhận vần
điệu, nhịp điệu của bài
thơ ca dao, đồng dao
phù hợp với lứa tuổi
- Thơ đèn giao
thơng
- Chơi các trị chơi dân gian, trò
chơi gieo hạt
- Trẻ thuộc và hiểu nội dung bài
thơ đèn giao thơng
<b>IV. Giáo dục phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội</b>
24. Trẻ biết chấp nhận
yêu cầu và làm theo chỉ
dẫn đơn giản của người
khác.
- Bé tìm hiểu về
các phương tiện
giao thơng
- Trẻ biết chơi các trị chơi dưới
sự hướng dẫn của cơ giáo.
- Trẻ biết một số phương tiện
giao thông đường bộ, đường
thủy và quy định khi tham gia
giao thông.
- MT25: Trẻ biết cách
ứng xử với bạn bè và
người lớn phù hợp:
chào hỏi, cảm ơn, xin
lỗi khi được nhắc nhở
- Trẻ biết chào hỏi
cô giáo, ông bà,
bố mẹ và bạn bè.
<b>V. Giáo dục phát triển thẩm mỹ</b>
27. Trẻ thích tham gia
các hoạt động hát, múa
và vận động đơn giản
theo nhịp 1 số bài hát,
bản nhạc quen thuộc
theo chủ đề.
- Bài hát em tập lái
ô tô, em đi chơi
thuyền, em đi qua
ngã tư đường phố
- Trẻ hát đúng giai điệu, lời ca
bài và thể hiện tình cảm với bài
hát: em tập lái ô tô, em đi chơi
thuyền, em đi qua ngã tư
đường phố
- Vận động nhịp nhàng, phù
hợp với sắc thái nhịp điệu bài
hát, bản nhạc.
28. Trẻ có khả năng sử
dụng màu sắc, đường
nét, hình dạng tạo ra
các sản phẩm đơn giản.
- Dán thuyền trên
biển
- Phối hợp các kỹ năng cắt dán
để tạo thành tác phẩm hoàn
chỉnh.
<b> </b>
<b>KẾ HOẠCH TUẦN</b>
<b>CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: MỘT SỐ PTGT ĐƯỜNG BỘ</b>
<b> ( Thực hiện từ ngày 18/03 - 22/03/ 2019)</b>
<b>Thứ</b>
<b>HĐ</b> <b>Thứ hai</b> <b>Thứ ba</b> <b>Thứ tư</b> <b>Thứ năm</b> <b>Thứ sáu</b>
<b>Đón trẻ, </b>
<b>chơi, thể </b>
<b>dục sáng </b>
Trò chuyện về PTGT đường bộ
- Thể dục sáng: Thứ 2 hoạt động chung toàn trường
+ Thứ 3, 4, 5, 6 . Tập bài tập phát triển chung
<b>Hoạt động</b>
<b>học</b>
<b>PTNT</b>
<b>KPKH: </b>
Trò chuyện về
PTGT đường
bộ
<b>PTNN:</b>
<b>Truyện</b>
<b> Xe lu và xe</b>
ca
<b>PTTM :</b>
<b>Âm nhạc</b>
Em tập lái
ơ tơ
<b>PTNT</b>
<b>Tốn</b>
<b> So sánh</b>
rộng hẹp
<b>PTTC</b>
<b>DDVS</b>
Lợi ích việc
giữ gìn vệ
sinh thân thể
<b>Chơi, hoạt</b>
<b>động ở các</b>
<b>góc</b>
- Góc chơi phân vai: Cơ giáo, bán hàng, nấu ăn, bác sĩ
- Góc chơi XD: Lắp ghép xây dựng bến xe khách
- Góc HT: Xem sách, tranh, kể chuyện theo tranh, xếp hình…
- Góc NT: Vẽ, nặn, dán, hát, đọc thơ, kể chuyện về PTGT đường bộ
- Góc thiên nhiên: Tưới cây, chăm sóc cây cảnh
<b>Vui</b>
<b>chơi ngồi</b>
<b>trời</b>
- Khu hòn non bộ
- Khu chơi cát nước
- Khu vực vườn cổ tích
- Khu vực quanh cây sữa
- Khu vực vườn hoa
<b>Vệ sinh - Ăn</b>
<b>bữa </b>
<b>chínhNgủ trưa </b>
<b>-Ăn bữa phụ</b>
- Cho trẻ rửa tay rửa mặt trước khi ăn
- Kê bàn ghế, chuẩn bị cho trẻ ăn bữa chính trưa
- Cho trẻ vệ sinh, đi ngủ
- Cho trẻ đi vệ sinh cá nhân, ăn phụ
<b>Chơi, HĐ</b>
<b>theo ý thích</b>
- Chơi góc
- Làm vở bài tập toán
- Lau dọn đồ chơi
- Làm vở bài tập tạo hình
- Chơi tự do, nêu gương bé ngoan.
<b>Vệ sinh –</b>
<b>Nêu gương </b>
<b>-Trả trẻ</b>
- Vệ sinh cá nhân cho trẻ
- Vệ sinh lớp sạch sẽ, cho trẻ cùng cô sắp xếp đồ chơi gọn gàng.
- Giáo dục lễ giáo cho trẻ khi ra về biết chào cô, chào bạn...
- Bàn giao trẻ cho phụ huynh
<b>DUYỆT KẾ HOẠCH THỰC HIỆN </b> <b>Người thực hiện</b>
<b>KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CHƠI Ở CÁC GĨC</b>
<b>Tên trị</b>
<b>chơi</b>
<b>Mục đích yêu cầu</b> <b>Chuẩn bị</b> <b>Tiến hành chơi</b>
- Trẻ thể hiện được vai
chơi: cô giáo, bác sĩ,
- Bộ nấu ăn
- Bộ bác sĩ
<b>Góc phân</b>
nấu ăn
- Dạy kĩ năng giao tiếp
- Phát triển ngôn ngữ
mạch lạc
- Biết đoàn kết giúp đỡ
nhau trong khi chơi
- Sách vở, bút màu..
- Hoa, quả, rau nhựa
- Cây xanh, hoa..
nhóm: Cô giáo, bác
sĩ, nấu ăn
- Trong khi chơi
tạo ra các tình
huống để trẻ giao
lưu trao đổi, liên
kết giữa các nhóm
<b>Góc xây</b>
<b>dựng</b>
- Trẻ biết phối hợp
cùng bạn để xây dựng
được bến xe khách
- Các khối gỗ, lắp
ghép nhà, hàng rào,
cây xanh, hoa, sỏi,hạt
na, gấc..
- Trẻ tham gia lắp
ghép xây dựng bến
xe khách
- Trong khi chơi
ln tạo ra các tình
huống cho trẻ trao
đổi, thảo luận để
kích thích trẻ
<b>Góc nghệ</b>
<b>thuật</b>
- Trẻ vẽ bức tranh đơn
giản
- Hát, đọc thơ, kể
chuyện về chủ đề
PTGT
- Trẻ biết tác dụng của
một số PTGT
- Giấy vẽ, bút màu, đất
nặn, bảng, kéo, giấy
màu hồ dán..
- Bài thơ, bài hát,
truyện có nội dung nói
về PTGT
- Trẻ vẽ, nặn, xé
dán, tơ màu tranh
các hình ảnh PTGT
- Múa hát, đọc thơ,
kể chuyện về
PTGT
<b>Góc học</b>
<b>tập</b>
- Trẻ được làm quen
với kĩ năng giở sách,
xem tranh truyện.
- Làm quen với đồ
dùng học tập.
- Hướng trẻ ngồi đúng
tư thế khi xem sách,
xếp đồ dùng đồ chơi
- Các loại sách, tranh
- Vở toán, sỏi, hột hạt,
que tính, bút màu, bút
chì đen..
- Trẻ xem sách,
xem tranh ảnh về
PTGT
- Lắp xe ô tô
<b>Góc thiên</b>
<b>nhiên</b>
- Dạy trẻ tưới nước
cho cây
- Giáo dục trẻ u
thiên nhiên
- Bình tưới, xơ, chậu,
nước, khăn lau
- Trẻ tham gia tưới
và lau lá cây.
- Chăm sóc cây.
<b>THỂ DỤC BUỔI SÁNG</b>
Thứ hai tập thể dục chung toàn trường
- Trẻ tập đúng các động tác, tập dứt khoát, khỏe mạnh. Phát triển vận động đều các
cơ quan vận động.
- Rèn luyện sức khoẻ cho trẻ, rèn luyện thói quen thể dục thể thao.
- Giáo dục trẻ chăm tập thể dục để phát triển thể lực. Tích cực tham gia vào các trị
chơi.
<b>II. Chuẩn bị: </b>
- Sân rộng, sạch.
- Xắc xô, gậy (cờ, nơ...)
<b>III. Tổ chức hoạt động</b>
<i><b>1. Hoạt động 1: Khởi động: </b></i>
+ Cho trẻ đi các kiểu chân kết hợp chạy chậm chạy nhanh.
+ Đội hình vịng trịn.
<i><b>2. Hoạt động 2: Trọng động: Tập các động bài tập phát triển chung.</b></i>
- Đội hình hàng ngang
+ Hơ hấp: thổi nơ
+ Tay: Đưa ra phía trước, lên cao.
TTCB Nhịp 1,3 Nhịp 2 Nhịp 4
+ Chân : Đứng tay đưa lên cao, khuỵu gối và đưa tay ra trước .
TTCB Nhịp 1,3 Nhịp 2 Nhịp 4
+ Lườn: Tay đua lên cao, nghiêng sang 2 bên.
+ Bật : Bật tách, khép chân.
TTCB N1 N2 N3 N4
- Mỗi động tác tập 2 lần x 8 nhịp
<b>* Trò chơi: “Gieo hạt”</b>
<i><b>3. Hoạt động 3: Hồi tĩnh: Trẻ đi nhẹ nhàng 2 - 3 vòng vào lớp</b></i>
<i><b>Thứ hai, ngày 18 tháng 03 năm 2019</b></i>
A. Đón trẻ, chơi, thể dục sáng
- Vui chơi tự chọn. Trò chuyện với trẻ về PTGT đường bộs
- Điểm danh
- Thể dục sáng
B. Hoạt động học
<b>PTNT- KPKH :</b>
<b>Tìm hiểu về một số phương tiện giao thơng đường bộ </b>
<b>( Xe đạp, xe máy, ô tô khách)</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>
<b>1. Kiến thức</b>
- Trẻ biết tên gọi của 1 số PTGT đường bộ. Biết tác dụng của các phương tiện giao
thơng đó.
<b>2. Kỹ năng</b>
- Dạy trẻ kỹ năng quan sát, phân biệt và so sánh.
<b>3. Thái độ</b>
- Biết cách chấp hành một số luật lệ giao đường bộ
<b>II. Chuẩn bị:</b>
- Bài hát “Em tập lái ô tô, máy chiếu....
- Tranh vẽ: ô tô, xe đạp, xe máy,
<b>III. Tổ chức hoạt động:</b>
<b>1. Hoạt động 1: </b> <b>Trò chuyện gây</b>
<b>hứng thú. </b>
- Cho trẻ hát cùng cô “Em tập lái ô tô”
- Hỏi trẻ trong bài hát có loại PTGT
nào?
- Khi ngồi trên xe chúng mình phải
ngồi như thế nào?
<b>2. Hoạt động 2: Trò chuyện về 1 số</b>
<b>PTGT đường bộ.</b>
- Cho trẻ thảo luận theo nhóm
* Xe đạp
- Đây là xe gì?
- Xe đạp có những bộ phận nào?
- Đầu xe có đặc điểm gì?
- Khung xe có mầu gì?
- Đây là cái gì?
- Đây là phần nào?
- Gác ba ga để làm gì?
- Để di chuyển bằng xe đạp chúng ta
cần làm thế nào?
- Khi ngồi trên xe đạp chúng mình
ngồi như thế nào?
- Xe đạp là phương tiện giap thơng
đường gì?
*QS Xe máy:
- Đây là cái gì?
- Là PTGT của nhóm nào đây? Ai có
nhận xét về chiếc xe máy?
- Theo các con, xe máy được dùng để
làm gì? Chạy ở đâu?
- Trẻ hát “Em tập lái ô tô”
- Trong bài hát nhắc đến ô tô
- Phải ngồi ngoan, khơng quay ngang,
khơng thị đầu ra của sổ..
- Xe đạp
- Có đầu xe, yên xe, khung xe và gác
ba ga.
- Có tay cầm lái có phanh
- Khung xe có mầu trắng
- Có hộp xích và bàn đạp
- Gác ba ga
- Để ngồi
- Cần dùng sức người để đạp
- Ngồi ngay ngắn không cho chân vào
nan hoa xe.
- Phương tiện giao thông đường bộ.
- Xe máy:
- Thuộc nhóm PTGT đườngbộ.
Làm sắt, nhựa, có thân xe, đầu xe, đi
xe, có 2 bánh
- Xe máy chạy bằng gì?
*So sánh 2 loại PTGT: Xe đạp và xe
máy có những điểm gì giống và khác
nhau?
- Ngồi ra chúng mình cịn biết PTGT
đường bộ nào khác?
*QS ơ tơ khách:
- Đó là PTGT gì? Đây là PTGT của
nhóm nào?
- Ơ tơ chạy ở đâu? Con có nhận xét gì
về đặc điểm của ơ tơ?
- Bánh xe có dạng hình gì?
- Có mấy bánh?
- Ơ tơ được dùng để làm gì?
- Những bạn nào đã được đi trên ô tô
rồi? Đi vào dịp nào?
- Khi ngồi trên ô tô con ngồi như thế
nào?
- Ngồi ơ tơ khách chúng mình cịn
biết loại ô tô nào khác?
- Khi ngồi trên xe chúng mình ngồi
như thế nào?
<b>3. Hoạt động 3: Trị chơi “ Tìm bến</b>
<b>đỗ cho PTGT đường bộ”.</b>
- Cách chơi: Cô chia lớp thành 2 đội.
Các con phải bật liên tục qua 5 vòng
chọn xe: Đội 1 chọn xe 2 bánh lên gắn
vào bảng của đội mình, đội 2 chọn xe 4
trên đường bộ
- Khác nhau: Xe đạp cấu tạo nhỏ, xe
máy to hơn, Xe đạp có bàn đạp, xe
máy khơng có. Xe đạp đi chậm hơn, xe
máy đi nhanh hơn…
- Giống nhau: Đều là PTGT đường bộ,
cùng để trở hàng và trở người, đều có 2
bánh.
- Ơ tơ, xe đạp điện, xích lơ…
- Đây là xe ơ tơ, thuộc nhóm PTGT
đường bộ.
- Ơ tơ chạy ở trên đường: Ơ tơ có đầu
xe, thân và đi xe…
- Bánh xe hình trịn
- Có 2 bánh
- Ơ tơ dung để trở hang, trở người…
- Con đi du lịch
- Con ngồi ngoan, không quay ngang,
không thị đầu qua của sổ.
- Xích lơ, ơ tơ con, ô tô tải.
- Ngồi ngay ngắn
bánh. Sau đó về cuối hàng bạn tiếp
theo lên chơi.
- Luật chơi: Đội nào chọn đúng và gắn
được nhiều lơ tơ lên bảng hơn thì đội
đó chiến thắng.
- Các con nghe rõ cách chơi và luật
chơi chưa?
- Bây giờ chúng ta cùng chơi.
* Kết thúc: Hôm nay các con chơi rất
giỏi cơ khen cả lớp mình.
- Rõ rồi ạ.
- Trẻ chơi.
<b>C. Chơi, hoạt động ở các góc</b>
* TCĐV: Cô giáo, lớp học…
* TCXD: Xây trường học của bé
* Góc nghệ thuật : hát múa, đọc thơ- vẽ, nặn…
* Góc sách: Xem tranh chuyện về nghề nghiệp
* Góc thiên nhiên: chăm sóc tưới nước, lau lá cây
<b>D. Chơi ngồi trời: Khu hịn non bộ</b>
<b>1. Mục đích u cầu:</b>
- Đảm bảo an toàn cho trẻ khi chơi
- Trẻ biết xung quanh khu hịn non bộ có các khu vực chơi. Biết sử dụng đồ chơi ở
các nhóm.
- Trẻ biết quan sát, giao tiếp, khả năng ghi nhớ có chủ định
<b>2. Chuẩn bị:</b>
- Bút màu, bàn ghế, phấn bảng
- Hột hạt, lá cây khô, dây, một số quả nhựa
- Cây cảnh, bình tưới...dụng cụ chăm sóc cây
- Đồ chơi ngoài trời, đu quay cầu trượt...
- Trẻ ra sân chơi, cơ tạo góc chơi cho trẻ hoạt động
- Trẻ tự nhận các nhóm chơi và thảo luận khi chơi
- Quan sát khu hịn non bộ có những gì.
+ Chơi với cát nước
+ Nhặt lá vàng rơi
- Cô động viên khen ngợi trẻ
<b>E. Vệ sinh- Ăn bữa chính- ngủ trưa- ăn bữa phụ</b>
- Trẻ rửa tay đúng cách trước khi ăn cơm.
- Cô kê bàn ghế, khăn lau tay, đĩa đựng cơm rơi.
- Trước khi chia ăn cô đeo găng tay, đội mũ, tạp dề để chia ăn cho trẻ
- Xếp trẻ biếng ăn vào 1 bàn, động viên trẻ ăn hết xuất
- Cô kê xập, rải chiếu lấy gối cho trẻ ngủ
- Trẻ ngủ giậy cô dọn dẹp đồ dùng…
- Vận động nhẹ nhàng chống mệt mỏi.
- Vệ sinh ăn chiều.
<b>F. Chơi, hoạt động theo ý thích </b>
- Trẻ chơi hoạt động góc
<b>* Vệ sinh- Trẻ chuẩn bị ra về và trả trẻ</b>
<b>Đánh giá trẻ hàng ngày:</b>
- Tình trạng sức khỏe của trẻ:………....
- Kiến thức:……….
………-
Kỹ năng:………...
- Thái độ……….
<i><b>Thứ ba, ngày 19 tháng 03 năm 2019</b></i>
<b>A. Đón trẻ, chơi, thể dục sáng </b>
- Vui chơi tự chọn. Trò chuyện với trẻ về PTGT đường bộ
- Điểm danh
<b>PTNN – Truyện: Xe lu và xe ca</b>
<b>1. Kiến thức:</b>
- Trẻ nhớ tên truyện và tên các nhân vật trong truyện. Trẻ hiểu nội dung câu truyện
<b>2. Kĩ năng: </b>
- Trẻ hứng thú nghe truyện, hiểu và trả lời được các câu hỏi của cô đưa ra theo nội
dung câu truyện
- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ, rèn trẻ cách nói cả câu hồn chỉnh.
<b>3. Thái độ: </b>
- Giáo dục trẻ biết thực hiện đúng luật an tồn giao thơng
<b>II. Chuẩn bị</b>
1. Đồ dùng của cơ
+ Mơ hình truyện xe lu và xe ca
1. Đồ dùng của cô
- Tâm thế thoải mái,trang phục gọn gàng
<b>III : Cách tiến hành </b>
<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
<b>1. Hoạt động 1: Gây hứng thú </b>
- Các con ơi lại đây với cô nào!
- Cả lớp hát tặng các cô bài hát “em tập lái ô tô”
- Cô khen trẻ
- Cô đàm thoại với trẻ:
+ Các con vừa hát bài gì?
+ Của tác giả nào?
<b>Giáo dục: khi ngồi trên các phương tiện giao thông các</b>
con phải ngồi ngoan, ngồi trên xe máy các con phải đội
mũ bảo hiểm các con nhớ chưa nào?
<b>2. Hoạt động 2: Nội dung kể truyện xe lu và xe ca</b>
<b>- Hôm nay cô sẽ giới thiệu cho các con một câu truyện đó</b>
là câu truyện “xe lu và xe ca” của nhà văn Phong Thu
đấy!
* Cô kể truyện cho trẻ nghe lần 1: kết hợp cử chỉ minh
- Trẻ xúm xít
-Trẻ hát
-Trẻ trả lời
- Cô đàm thoại về nội dung câu truyện
+ Cô vừa kể cho các con nghe câu truyện có tên là gì nào?
+ Cơ gọi 1-2 trẻ trả lời
+ cô khen trẻ
+ Câu truyện “xe lu và xe ca”của nhà văn nào?
- Câu truyện “xe lu và xe ca” còn được các nhà họa sĩ vẽ
lên những bức tranh về nội dung câu truyện này đấy. Các
con có muốn nghe cơ giáo kể lại 1 lần nữa không?
- Cô mời các con hãy nhẹ nhàng về chỗ ngồi để nghe cô
giáo kể lại 1 lần nữa nhé.
* cô kể truyện lần 2 : Kết hợp tranh minh họa
Cơ tóm tắt nội dung câu truyện. “ xe lu và xe ca”
Có một chiếc xe lu và một chiếc xe ca. Xe lu có dáng vẻ
thơ kệch, xe ca có bề ngồi gọn gàng phóng nhanh vun
vút.Thấy vậy xe ca chế nhạo xe lu và đã phóng lên trước
+ Đàm thoại giảng giải nội dung câu truyện
- Cơ vừa kể câu truyện có tên là gì?
- Trong truyện có những nhân vật nào?
- Xe lu có dáng vẻ như thế nào?
- xe ca có dáng vẻ như thế nào?
- Xe ca chế nhạo xe lu ra sao?
- Tới một qng đường bị hỏng thì có truyện gì xảy ra?
- Nhờ có xe gì mà xe ca mới có thể đi qua được?
- Từ đó xe ca cịn chế nhạo xe lu nữa khơng?
<b>Giáo dục trẻ: Các con ạ mỗi loại phương tiện giao thơng</b>
đều có tác dụng riêng của nó đều có ích cho con người.
Qua câu truyện “xe lu và xe ca” chúng mình phải biết
đồn kết khơng được chế nhạo bạn các con nhớ chưa nào?
- Câu truyện xe lu và xe ca còn được các nhà đạo diễn
biên đạo thành một bộ phim đấy chúng mình có muốn
cùng cơ đến rạp chiếu phim để xem phim không?
- Cô cho trẻ hát bài “ đi xe đạp”
- Chúng mình đã đến rạp chiếu phim rồi đấy , các con hãy
tìm chỗ ngồi cho mình nào?
- Cơ mở băng đĩa cho trẻ xem
<b>3. Hoạt động 3: Kết thúc</b>
- Cô nhận xét giờ học
- Trẻ trả lời
-Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
- Xe lu và xe ca
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Nhờ có xe lu
- Không ạ
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ hát
- Tổ chức cho trẻ chuyến tham quan du lịch
- Cho trẻ hát bài “em đi qua ngã tư đường phố”
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ hát
<b>C. Chơi, hoạt động ở các góc</b>
* TCĐV: Cơ giáo, lớp học…
* Góc nghệ thuật : hát múa, đọc thơ- vẽ, nặn…
* Góc sách: Xem tranh chuyện về nghề nghiệp
* Góc thiên nhiên: chăm sóc tưới nước, lau lá cây
<b>D. Chơi ngoài trời: Khu chơi cát nước</b>
<b>1. Mục đích u cầu:</b>
- Đảm bảo an tồn cho trẻ khi chơi
- Trẻ biết chơi xung quanh khu vui chơi cát nước. Biết sử dụng đồ đồ chơi ở các
nhóm.
- Giáo dục: trẻ chơi đảm bảo an toàn cho trẻ
<b>2. Chuẩn bị:</b>
- Bút màu bàn ghế phấn bảng
- Cây cảnh, bình tưới...dụng cụ chơi cát nước
- Đồ chơi ngồi trời: Đu quay, cầu trượt, thang leo.
<b>3. Tổ chức hoạt động: </b>
- Trẻ ra sân chơi, cơ tạo các góc mở cho trẻ chơi.
- Trẻ tự nhận các nhóm chơi, thảo luận trao đổi với bạn
- Trẻ quan sát khu vui chơi cát nước có những gì.
cơ quan sát khi trẻ chơi
+ Vẽ các con vật
<b>E. Vệ sinh- Ăn bữa chính- ngủ trưa- ăn bữa phụ</b>
- Trẻ rửa tay đúng cách trước khi ăn cơm.
- Cô kê bàn ghế, khăn lau, đĩa đựng cơm rơi.
- Trước khi chia ăn cô đeo găng tay, đội mũ, tạp dề để chia ăn cho trẻ
- Xếp trẻ biếng ăn vào 1 bàn, Động viên trẻ ăn hết xuất
- Vận động nhẹ nhàng chống mệt mỏi.
- Vệ sinh ăn bữa phụ
<b>F. Chơi, hoạt động theo ý thích</b>
- Trẻ làm vở bài tập toán
*Vệ sinh- Trẻ chuẩn bị ra về và trả trẻ
<b>Đánh giá trẻ hàng ngày:</b>
Tổng số trẻ: 33 có mặt:…….
- Tình trạng sức khỏe của trẻ:………....
- Kiến thức:……….
………-
Kỹ năng:………...
- Thái độ……….
<i><b>Thứ tư, ngày 20 tháng 03 năm 2019</b></i>
<b>A. Đón trẻ, chơi, thể dục sáng </b>
- Vui chơi tự chọn. Trò chuyện với trẻ về chủ đề PTGT đường bộ
- Điểm danh
- Thể dục sáng
<b>B . Hoạt động học</b>
<b>PTTM – Âm nhạc: Em tập lái ô tô</b>
<b>I. Mục đích - yêu cầu:</b>
<b> 1. Kiến thức</b>
- Trẻ thuộc lời và hát đúng giai điệu, biết vận động minh họa bài hát “Em tập lái
ô tô” sáng tác Nguyễn văn Tý.
<b> 2. Kĩ năng:</b>
- Dạy trẻ kỹ năng vận động theo nhạc.
- Dạy cho trẻ biết cảm thụ tác phẩm âm nhạc.
<b> 3. Thái độ:</b>
- Thông qua giai điệu và lời ca của bài hát để giáo dục trẻ biết tuân thủ luật lệ
khi tham gia giao thông.
<b>* Đồ dùng của cô:</b>
- Ti vi, đầu VCD, đĩa CD nhạc không lời bài hát “Em tập lái ô tơ, Bạn ơi có
biết”.
- Giáo án, mũ âm nhạc, thảm cho trẻ ngồi.
<b>* Đồ dùng của trẻ:</b>
- Trang phục trẻ gọn gàng, sạch sẽ, phịng học thống mát.
<b>III. Tiến hành:</b>
<b>*Hoạt động 1: Trị chuyện gây hứng thú</b>
- Các con ơi chúng mình đã được lái ơ tơ trẻ em bao
giờ chưa?
- Có một bài hát rất hay nói về bạn nhỏ tập lái ơ tơ
đấy chúng mình có biết đó là bài hát gì vậy?
- Cơ và các con cùng hát bài hát này nhé.
<b>* Hoạt động 2: Hát và vận động theo nhạc bài </b>
<b>hát: “Em tập lái ô tô” ST Nguyễn Văn Tý</b>
- Cô và trẻ hát lần 1
- Chúng mình vừa hát bài hát gì?
- Khi nghe song bài hát các con có cảm nhận gì về
giai điệu bài hát?
- Hôm nay cô và các con cùng nhau vận động thật
hay bài hát này nhé.
- Mỗi bạn sẽ nghĩ ra một động tác để vận động. bây
giờ cô và các bạn cùng vận động nhé
- Vừa rồi các bạn đã vận động theo cách của các
bạn rất hay bây giờ cô cũng nghĩ ra cách vận động
cho bài hát cô mời chúng mình cùng quan sát cơ
vận động mẫu nhé.
- Bây giờ để vận động thật hay bài hát này cô mời
các bạn đứng lên thành 3 hàng vận động cùng cơ.
- Để cho chúng mình vận động thật đều cơ mời
chúng mình cùng vận động chậm lại với cô không
- Con được đi
- Em tập lái ô tô
- Vâng ạ
- Trẻ hát
- Bài hát em tập lái ô tô
- Vui muốn nhún nhảy
- Vâng ạ
- Trẻ vân động tự do
- Trẻ quan sát
- 3 tổ vận động
có nhạc nhé ( Cơ sửa sai cho trẻ).
- Cho trẻ vận động cả lớp theo nhạc.
- Cho trẻ hát vận động theo tổ ( Sửa sai cho trẻ)
- Nhóm bạn hát vận động.
- Cá nhân biểu diễn
- Cho trẻ vận động tập thể (hai bạn quay vào nhau
vận động)
- Cô giáo dục: Sau bài hát này cô tin rằng tất cả các
bạn đều muốn được lái ơ tơ trẻ em và khi lái chúng
mình nhớ đi đúng lề đường bên phải nhé.
<b>*Hoạt động 3: Nghe hát “Bạn ơi có biết” sáng </b>
<b>tác Hồng Văn Yến</b>
- Cô hát lần 1: Hát kết hợp cử chỉ điệu bộ theo giai
điệu bài hát.
- Cô vừa hát cho chúng mình nghe bài hát: Bạn ơi
có biết
- Các bạn đã biết có những loại phương tiện giao
thơng gì chưa?
- Bây giờ cơ muốn chúng mình cùng đến với bài hát
một lần nữa nhé.
- Cô hát lần 2: Nghe ca sĩ hát
* Kết thúc: Cô khen ngợi trẻ
- Cả lớp vận động
- Tổ vận động
- Nhóm vận động
- Cá nhân vận động
- Cả lớp vận động
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ nghe cô hát
- Trẻ trả lời
- Trẻ nghe ca sĩ hát
<b> C. Chơi, hoạt động ở các góc</b>
* TCĐV: Cơ giáo, lớp học…
* TCXD: Xây trường học của bé
* Góc nghệ thuật : hát múa, đọc thơ- vẽ, nặn…
* Góc sách: Xem tranh chuyện về nghề nghiệp
* Góc thiên nhiên: chăm sóc tưới nước, lau lá cây
<b>D. Chơi ngồi trời: Khu vườn cổ tích</b>
<b> 1. Mục đích yêu cầu:</b>
- Phát triển tư duy, ngơn ngữ mạch lạc cho trẻ,hứng thú tích cực chủ động tham gia
hoạt động.
- Giáo dục: trẻ chơi đảm bảo an toàn cho trẻ
<b>2. Chuẩn bị:</b>
- Hột hạt, lá cây khô, dây, cây hoa, rơm, xốp gắn.
- Cây cảnh, bình tưới...dụng cụ chơi cát nước
- Đồ chơi ngồi trời: Đu quay, cầu trượt, thang leo.
<b>3. Tổ chức hoạt động: </b>
- Trẻ ra sân chơi, cơ tạo các góc chơi.
- Trẻ tự nhận các nhóm chơi, thảo luận trao đổi với bạn
- Trẻ quan sát khu vườn cổ tích có những gì.
cơ quan sát khi trẻ chơi
- Cơ động viên khen gợi trẻ
<b>E. Vệ sinh- Ăn bữa chính- ngủ trưa- ăn bữa phụ</b>
- Trẻ rửa tay đúng cách trước khi ăn cơm.
- Cô kê bàn ghế khăn lau đĩa dựng cơm
- Trước khi chia ăn cô đeo găng tay, đội mũ, tạp dề để chia ăn cho trẻ
- Xếp trẻ biếng ăn vào 1 bàn, Động viên trẻ ăn hết xuất
- Cô kê xập, rải chiếu lấy gối cho trẻ ngủ
- Trẻ ngủ giậy cô dọn dẹp đồ dùng…
- Vận động nhẹ nhàng chống mệt mỏi.
- Vệ sinh ăn bữa phụ
<b>F. Chơi, hoạt động theo ý thích</b>
- Lau đồ dùng đồ chơi
<b>*Vệ sinh- Trẻ chuẩn bị ra về và trả trẻ</b>
<b>Đánh giá trẻ hàng ngày:</b>
Tổng số trẻ: 33 có mặt:…….
………-
Kỹ năng:………...
- Thái độ……….
<i><b>Thứ năm, ngày 21 tháng 03 năm 2019</b></i>
<b>A. Đón trẻ, chơi, thể dục sáng </b>
- Vui chơi tự chọn. Trò chuyện với trẻ về PTGT đường bộ
- Điểm danh
- Thể dục sáng
<b>B. Hoạt động học</b>
<b>PTNT - Toán: So sánh rộng hơn - hẹp hơn</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>
<i> 1. Kiến thức:</i>
- Trẻ biết so sánh bề rộng của 2 đối tượng để nhận biết mối quan hệ
rộng hơn - hẹp hơn.
2. Kỹ năng:
- Dạy trẻ biết so sánh rộng - hẹp đặt trùng khít lên nhau
3. Thái độ:
- Trẻ hứng thú trả lời, tích cực hoạt động trong giờ học.
<b> II. Chuẩn bị:</b>
1. Đồ dùng của cô:
- Những dây vải màu xanh và màu đỏ có chiều dài khác nhau( dây vải màu đỏ dài
hơn dây vải màu xanh ngắn hơn.
- Bảng từ
- 2 ngơi nhà trên giấy Ao, 2 rổ có nhiều hình chữ nhật có độ rộng hẹp khác nhau
- Nam châm
- 2 Mảnh vải: màu xanh rộng hơn, mảnh vải màu vàng hẹp hơn.
- 2 cái chiếu (Chiếu màu đỏ rộng hơn, chiếu màu xanh hẹp hơn)
- Bài hát: Cháu yêu cô chú công nhân, tập tầm vông
- 2 ngôi nhà có nhiều ơ hình chữ nhật có chiều rộng khác nhau để trẻ chơi trò chơi
<i> 2. Đồ dùng của trẻ:</i>
- Mỗi trẻ có đồ dùng giống của cơ
- 2 cái chiếu (Chiếu màu đỏ rộng hơn, chiếu màu xanhg hẹp hơn)
<b> III. Cách tến hành:</b>
<b>Hoạt động của trẻ</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
<b>Hoạt động 1: Ơn nhận biết dài hơn, ngắn</b>
<b>hơn.</b>
- Cơ và trẻ cùng hát: “Tập tầm vông|”
- Cô đố các con tay nào có? Tay phía trên
hay phía dưới?
- Chúng mình cùng đếm 1,2,3. Tay cơ có gì
đây?
- Các con rất giỏi, cô tặng cho mỗi bạn một
dây vải để chúng mình buộc vào cổ tay làm
nơ cho đẹp nhé.
- Các con 2 bạn cùng buộc cho nhau nào. Ai
buộc được nơ tay rồi các con giơ tay đẹp của
mình lên nào?
- Sao bạn này lại khơng có nơ tay? Vì sao
con khơng buộc được nơ cho bạn?
- Cùng là 2 dây vải nhưng có bạn buộc được,
có bạn không buộc được, để biết tại sao cô
mời các con cùng tháo dây ra và hai bạn
chúng mình cùng cầm trùng khít một đầu dây
giống cô. Dây nào dài hơn, dây nào ngắn
hơn?
<b>Hoạt động 2: So sánh rộng hơn - hẹp hơn</b>
- Cô đố các con đây là mảnh vải màu gì?
- Mảnh vài màu xanh có dạng hình gì?
- Đây là chiều rộng của hình chữ nhật, cịn
đây là chiều dài của hình chữ nhật. Các con
cùng đặt mảnh vải màu xanh vào giữa bảng
nào.
- Các con xem cơ cịn có gì nữa nào?
- Mảnh vải màu vàng cũng có hình gì?
- Đây là chiều gì của mảnh vải? cịn đây là
- Trẻ chơi
- Trẻ đốn
- Có dây
- Vâng ạ
- Trẻ buộc
- Dây ngắn
- Trẻ đoán
- Mầu xanh
- Chữ nhật
- Trẻ đặt
- Mầu vàng
chiều dài của mảnh vải?
- Bây giờ các con đặt mảnh vải màu vàng
trùng khít ba cạnh của mảnh vài màu xanh.
+ Các con có nhận xét gì về chiều rộng của
hai mảnh vải này?
+ Mảnh vải màu xanh như thế nào so với
mảnh vải màu vàng? Tại sao?
+ Mảnh vải màu vàng như thế nào so với
mảnh vải màu xanh? Tại sao?
Cô khen cả lớp.
- Các con chú ý, bây giờ cô lại muốn các con
đặt mảnh vải màu vàng xuống dưới và đặt
mảnh vải màu xanh lên trên mảnh vải màu
vàng. Các con nhớ đặt trùng khít nhé.
- Mảnh vải màu vàng đâu rồi?
+ Các con có nhìn thấy mảnh vải màu vàng
khơng?Vì sao?
=> Cơ chốt lại. Mảnh vải màu xanh rộng hơn
<i>vì chiều rộng mảnh vả màu xanh có phần</i>
<i>thừa ra nên mảnh vải màu xanh rộng hơn.</i>
<i>- Cơ nói vải màu xanh thì các con nói rộng</i>
hơn
- Cơ nói vải màu vàng thì các con nói hẹp
hơp
- Cơ nói rộng hơn các con nói màu xanh
- Cơ nói hẹp hơn các con nói màu vàng
- Cơ cho trẻ nói 3-4 lần
* Các con xem cơ có gì đây?
- Cịn đây là chiều mầu gì?
- Chiếu nào rộng hơn?
- Chiếu nào hẹp hơn?
+ Chiếu nào rộng hơn?
- Mảnh vải: màu xanh rộng
hơn, mảnh vải màu vàng hẹp hơn.
- Trẻ đặt
- Mầu vàng hẹp hơn
- Vâng ạ
- Trẻ nói theo cô
- Cái chiếu màu đỏ
- Mầu xanh
- Chiếu mầu đỏ rộng hơn chiếu
mầu xanh
+ Chiếu nào hẹp hơn?
<b>Hoạt động 3: Luyện tập</b>
Trò chơi bật nhảy qua suối
- Cô hướng dẫn cách chơi
- Cho trẻ chơi
* Kết thúc cô nhận xét, tuyên dương trẻ
- Mầu xanh
- Trẻ nghe cô phổ biến
- Trẻ chơi
<b>C. Chơi, hoạt động ở các góc</b>
* TCĐV: Cơ giáo, lớp học…
* TCXD: Xây trường học của bé
* Góc nghệ thuật : hát múa, đọc thơ- vẽ, nặn…
* Góc sách: Xem tranh chuyện về nghề nghiệp
* Góc thiên nhiên: chăm sóc tưới nước, lau lá cây
<b>D. Chơi ngoài trời: Khu vực quanh cây sữa</b>
<b>1. Mục đích yêu cầu:</b>
<b>- Trẻ quan sát xung quanh cây sữa có những đồ chời gì. Biết sử dụng đồ đồ chơi ở </b>
các nhóm.
- Trẻ có kỹ năng quan sát, giao tiếp, khả năng chú ý, ghi nhớ, có chủ định.
- Giáo dục: Trẻ chơi đảm bảo an toàn chơ trẻ
<b>2. Chuẩn bị:</b>
- Bút màu, bàn ghế, phấn, bảng, đất nặn
- Cây cảnh, bình tưới...dụng cụ chơi cát nước
- Đồ chơi ngoài trời: Đu quay, cầu trượt, thang leo.
<b>3. Tổ chức hoạt động: </b>
- Trẻ ra sân chơi, cơ tạo góc mở
- Trẻ tự nhận các nhóm chơi, thảo luận trao đổi với bạn
- Trẻ quan sát khu vực quanh cây sữa
+ Vẽ ngơi nhà những gì?
+ nặn các hình mà trẻ thích
+ Xâu hoa, lá, gắn hột hạt
+ Chuyển nước tưới cây
<b> + chơi đồ chơi ngoài trời</b>
- Động viên khen gợi trẻ
<b>E. Vệ sinh- Ăn bữa chính- ngủ trưa- ăn bữa phụ</b>
- Trẻ rửa tay đúng cách trước khi ăn cơm.
- Trước khi chia ăn cô đeo găng tay, đội mũ, tạp dề để chia ăn cho trẻ
- Cô kê xập, rải chiếu lấy gối cho trẻ ngủ
- Trẻ ngủ giậy cô dọn dẹp đồ dùng…
- Vận động nhẹ nhàng chống mệt mỏi.
- Vệ sinh ăn bữa phụ.
<b>F. Chơi, hoạt động theo ý thích</b>
- Làm vở bài tập tạo hình
<b>*Vệ sinh- Trẻ chuẩn bị ra về và trả trẻ</b>
<b>Đánh giá trẻ hàng ngày:</b>
Tổng số trẻ: 33 có mặt:…….
- Tình trạng sức khỏe của trẻ:………....
- Kiến thức:……….
………-
Kỹ năng:………...
- Thái độ……….
<i><b>Thứ sáu, ngày 22 tháng 3 năm 2019</b></i>
<b>A. Đón trẻ, chơi, thể dục sáng </b>
- Vui chơi tự chọn. Trò chuyện với trẻ về PTGT đường bộ
- Điểm danh
- Thể dục sáng
<b>B. Hoạt động học</b>
<b>PTTC- DDVS: Lợi ích của việc giữ gìn vệ sinh thân thể</b>
<b>I. Mục đích yêu câu</b>
<b>1. Kiến thức:</b>
- Trẻ biết một số bộ phận trên cơ thể mình
- Trẻ biết cách giữ gìn vệ sinh cơ thể sạch sẽ thì cơ thể sẽ khỏe mạnh.
<b>2. Kỹ năng:</b>
- Dạy trẻ biết kỹ năng vệ sinh thân thể
- Rèn kỹ năng trả lời câu hỏi mạch lạc rõ ràng cho trẻ.
<b>3. Giáo dục</b>
- Trẻ thi đua đoàn kết.
<b>II. Chuẩn bị:</b>
- Câu truyện: Lợn con sạch lắm rồi.
- Nhạc bài hát: Tập đánh răng, dân vũ rửa tay.
<b>III. Tiến hành:</b>
<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
<i><b>*HĐ1: Trò chuyện gây hứng thú</b></i>
- Kể câu chuyện: Lợn con sạch lắm rồi theo hình ảnh
trên máy chiếu
- Trò chuyện nội dung câu chuyện
+ Câu chuyện kể ề ai?
+ Lúc đầu bạn lợn như thế nào? Vì sao các bạn lại
khơng chơi với bạn Lợn?
+ Khi bạn Lợn tắm rửa sạch sẽ thì các bạn như thế nào
với bạn Lợn?
- Vậy chúng mình phải như thế nào để được các bạn và
cô giáo yêu quý nhỉ?
<b>* Hoạt động 2: giáo dục lợi ích của việc giữ gì vệ </b>
<b>sinh thân thể</b>
- Cịn chúng mình muốn cơ thể sạch sẽ và khỏe mạnh
thì chúng mình phải làm gì?
- Đó là những việc vệ sinh cá nhân hàng ngày của
chúng mình cần phải thực hiện!
- Mỗi sáng ngủ dậy chúng mình thường làm gì?
Đó là cơng việc buổi sáng của chúng mình
- Sau chúng mình chơi, trước khi ăn và sau khi đi vệ
sinh chúng mình làm gì?
- Hàng ngày vào mỗi buổi chiều chúng mình thường
làm gì?
- Cịn buổi tối trước khi đi ngủ chúng mình làm gì nhỉ?
(Vận động theo nhạc bài tập đánh răng)
- Vậy ở lớp mình bạn nào đã thực hiện vệ sinh cá nhân
Trẻ lắng nghe cô kể chuyện
Bạn Lợn con
Bạn Lợn ở bẩn, lười tắm
Chơi cùng bạn Lợn
Ln giữ gìn vệ sinh sạch sẽ
ạ!
Rửa tay, rửa mặt...
- Đánh răng, rửa mặt,...
- Rửa tay sạch bằng xà
phòng
- Cần phải tắm sạch sẽ, thay
quần áo
- Đánh răng ạ!
giống như cơ và chúng mình vừa kể ra chưa nào?
<b>* Hoạt động 3: Vận động theo nhạc bài dân vũ rửa </b>
<b>tay.</b>
- Cơ thấy chúng mình rất giỏi bây giờ cơ và chúng
- Cho trẻ thực hiện 2 lần
- Cô động viên khen trẻ
<i><b>* Kết thúc: Cô động viên khen ngợi trẻ</b></i>
- Trẻ đứng vào đội hình và
vận động
<b>C. Chơi, hoạt động ở các góc</b>
* TCĐV: Cô giáo, lớp học…
* TCXD: Xây trường học của bé
* Góc nghệ thuật : hát múa, đọc thơ- vẽ, nặn…
* Góc sách: Xem tranh chuyện về nghề nghiệp
* Góc thiên nhiên: chăm sóc tưới nước, lau lá cây
<b>D. Chơi ngồi trời: Khu vực vườn hoa </b>
<b>1. Mục đích u cầu:</b>
- Trẻ quan sát xung quanh khu vực vườn hoa có những đồ chời gì. Biết sử dụng đồ
đồ chơi ở các nhóm.
- Trẻ có kỹ năng quan sát, giao tiếp, khả năng chú ý, ghi nhớ, có chủ định.
- Giáo dục: Trẻ chơi đảm bảo an toàn chơ trẻ
<b>2. Chuẩn bị:</b>
- Bút màu, bàn ghế, phấn, bảng, đất nặn
- Cây cảnh, bình tưới...dụng cụ chơi cát nước
- Đồ chơi ngoài trời: Đu quay, cầu trượt, thang leo.
<b>3. Tổ chức hoạt động: </b>
- Trẻ ra sân chơi, cô tạo góc mở
- Trẻ tự nhận các nhóm chơi, thảo luận trao đổi với bạn
- Trẻ quan sát khu vực vườn hoa
+ Vẽ cây
- Động viên khen gợi trẻ
<b>E. Vệ sinh- Ăn bữa chính- ngủ trưa- ăn bữa phụ</b>
- Trẻ rửa tay đúng cách trước khi ăn cơm.
- Cô kê bàn ghế, khăn lau tay, đĩa đựng cơm rơi.
- Trước khi chia ăn cô đeo găng tay, đội mũ, tạp dề để chia ăn cho trẻ
- Xếp trẻ biếng ăn vào 1 bàn, Động viên trẻ ăn hết xuất
- Cô kê xập, rải chiếu lấy gối cho trẻ ngủ
- Trẻ ngủ giậy cô dọn dẹp đồ dùng…
- Vận động nhẹ nhàng chống mệt mỏi.
- Vệ sinh ăn bữa phụ.
<b>F. Chơi, hoạt động theo ý thích</b>
- Chơi tự do, nêu gương bé ngoan
<b>*Vệ sinh- Trẻ chuẩn bị ra về và trả trẻ</b>
<b>Đánh giá trẻ hàng ngày:</b>
Tổng số trẻ: 33 có mặt:…….
- Tình trạng sức khỏe của trẻ:………....
- Kiến thức:……….
………-
Kỹ năng:………...
- Thái độ……….
<b>KẾ HOẠCH TUẦN</b>
<b>CHỦ ĐỀ NHÁNH 3: QUY ĐỊNH KHI THAM GIA GIAO THÔNG</b>
<b> ( Thực hiện từ ngày 01/4 - 05/04/ 2019)</b>
<b>Thứ</b>
<b>HĐ</b> <b>Thứ hai</b> <b>Thứ ba</b> <b>Thứ tư</b> <b>Thứ năm</b> <b>Thứ sáu</b>
<b>Đón trẻ, </b>
<b>chơi, thể </b>
<b>dục sáng </b>
- Thể dục sáng: Thứ 2 hoạt động chung toàn trường
+ Thứ 3, 4, 5, 6 . Tập bài tập phát triển chung
<b>Hoạt động</b>
<b>học</b>
<b>PTNT</b>
<b>KPKH</b>
Một số quy
định khi tham
gia giao thông
<b>PTTC</b>
<b>Thể dục</b>
Bật xa
20 - 25cm
<b>PTTM </b>
<b>Âm nhạc</b>
Em đi qua
ngã tư
đường phố
<b>PTNT</b>
<b>Toán</b>
<b> Đếm đến 5</b>
<b>PTNN</b>
<b>Thơ</b>
<b> Đèn giao </b>
thơng
<b>Chơi, hoạt</b>
<b>góc</b>
- Góc chơi phân vai: Cơ giáo, bán hàng, nấu ăn, bác sĩ
- Góc chơi XD: Lắp ghép xây dựng ngã tư đường phố
- Góc HT: Xem sách, tranh, kể chuyện theo tranh, xếp hình…
- Góc NT: Vẽ, nặn, dán, hát, đọc thơ, kể chuyện về chủ đề
- Góc thiên nhiên: Tưới cây, chăm sóc cây cảnh
<b>Vui</b>
<b>chơi ngồi</b>
<b>trời</b>
- Khu vực vườn cổ tích
- Khu hịn non bộ
- Khu chơi cát nước
- Khu vực quanh cây sữa
- Khu nhà bóng
<b>Vệ sinh - Ăn</b>
<b>bữa </b>
<b>chínhNgủ trưa </b>
<b>-Ăn bữa phụ</b>
- Cho trẻ rửa tay rửa mặt trước khi ăn
- Kê bàn ghế, chuẩn bị cho trẻ ăn bữa chính trưa
- Cho trẻ vệ sinh, đi ngủ
- Cho trẻ đi vệ sinh cá nhân, ăn phụ
<b>Chơi, HĐ</b>
<b>theo ý thích</b>
- Chơi góc
- Làm vở bài tập tốn
- Lau dọn đồ chơi
- Làm vở bài tập tạo hình
- Chơi tự do, nêu gương bé ngoan.
<b>Vệ sinh, nêu</b>
<b>gương, trả</b>
<b>trẻ</b>
- Vệ sinh cá nhân cho trẻ
- Vệ sinh lớp sạch sẽ, cho trẻ cùng cô sắp xếp đồ chơi gọn gàng.
- Giáo dục lễ giáo cho trẻ khi ra về biết chào cô, chào bạn...
- Bàn giao trẻ cho phụ huynh
<b>DUYỆT KẾ HOẠCH THỰC HIỆN </b> <b>Người thực hiện</b>
<b>KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CHƠI Ở CÁC GĨC</b>
<b>Tên trị</b>
<b>chơi</b>
<b>Mục đích yêu cầu</b> <b>Chuẩn bị</b> <b>Tiến hành chơi</b>
<b>Góc phân</b>
- Trẻ thể hiện được vai
chơi: cô giáo, bác sĩ,
nấu ăn
- Bộ nấu ăn
- Bộ bác sĩ
- Sách vở, bút màu..
<b>vai</b> - Dạy kĩ năng giao tiếp
- Phát triển ngơn ngữ
mạch lạc
- Biết đồn kết giúp đỡ
nhau trong khi chơi
- Hoa, quả, rau nhựa
- Cây xanh, hoa..
sĩ, nấu ăn
- Trong khi chơi
tạo ra các tình
<b>Góc xây</b>
<b>dựng</b>
- Trẻ biết phối hợp
cùng bạn để xây dựng
ngã tư đường phố
- Biết giữ gìn sản
phẩm làm ra.
- Các khối gỗ, lắp
ghép nhà, cột đèn giao
thông, hàng rào, cây
xanh, hoa, sỏi, hạt na,
gấc..
- Trẻ tham gia lắp
ghép xây dựng ngã
tư đường phố
- Trong khi chơi
luôn tạo ra các tình
huống cho trẻ trao
đổi, thảo luận để
kích thích trẻ
<b>Góc nghệ</b>
- Trẻ vẽ bức tranh đơn
giản
- Hát, đọc thơ, kể
chuyện về chủ đề
PTGT
- Trẻ biết tác dụng của
một số biển báo GT
- Giấy vẽ, bút màu, đất
nặn, bảng, kéo, giấy
màu hồ dán..
- Bài thơ, bài hát,
truyện có nội dung nói
về PTGT
- Trẻ vẽ, nặn, xé
dán, tơ màu tranh
các hình ảnh ngã tư
đường phố
- Múa hát, đọc thơ,
kể chuyện về chủ
đề PTGT
<b>Góc học</b>
- Trẻ được làm quen
với kĩ năng giở sách,
xem tranh truyện.
- Làm quen với đồ
dùng học tập.
- Hướng trẻ ngồi đúng
tư thế khi xem sách,
xếp đồ dùng đồ chơi
- Các loại sách, tranh
ảnh về PTGT
- Vở toán, sỏi, hột hạt,
que tính, bút màu, bút
chì đen..
- Trẻ xem sách,
xem tranh ảnh về
PTGT
- Lắp xe ô tô
<b>Góc thiên</b>
<b>nhiên</b>
- Dạy trẻ tưới nước
cho cây
- Giáo dục trẻ u
thiên nhiên
- Bình tưới, xơ, chậu,
nước, khăn lau
- Trẻ tham gia tưới
và lau lá cây.
- Chăm sóc cây.
<b>THỂ DỤC BUỔI SÁNG</b>
Thứ hai tập thể dục chung toàn trường
- Trẻ tập đúng các động tác, tập dứt khoát, khỏe mạnh. Phát triển vận động đều các
cơ quan vận động.
- Rèn luyện sức khoẻ cho trẻ, rèn luyện thói quen thể dục thể thao.
- Giáo dục trẻ chăm tập thể dục để phát triển thể lực. Tích cực tham gia vào các trị
chơi.
<b>II. Chuẩn bị: </b>
- Sân rộng, sạch.
- Xắc xô, gậy (cờ, nơ...)
<b>III. Tổ chức hoạt động</b>
<i><b>1. Hoạt động 1: Khởi động: </b></i>
+ Cho trẻ đi các kiểu chân kết hợp chạy chậm chạy nhanh.
+ Đội hình vịng trịn.
<i><b>2. Hoạt động 2: Trọng động: Tập các động bài tập phát triển chung.</b></i>
- Đội hình hàng ngang
+ Hơ hấp: thổi nơ
+ Tay: Đưa ra phía trước, lên cao.
TTCB Nhịp 1,3 Nhịp 2 Nhịp 4
+ Chân : Đứng tay đưa lên cao, khuỵu gối và đưa tay ra trước .
TTCB Nhịp 1,3 Nhịp 2 Nhịp 4
+ Lườn: Tay đua lên cao, nghiêng sang 2 bên.
+ Bật : Bật tách, khép chân.
TTCB N1 N2 N3 N4
- Mỗi động tác tập 2 lần x 8 nhịp
<b>* Trò chơi: “Gieo hạt”</b>
<i><b>3. Hoạt động 3: Hồi tĩnh: Trẻ đi nhẹ nhàng 2 - 3 vòng vào lớp</b></i>
<i><b>Thứ hai, ngày 01 tháng 04 năm 2019</b></i>
- Vui chơi tự chọn. Trò chuyện với trẻ về quy định khi tham gia giao thông
- Điểm danh
- Thể dục sáng
B. Hoạt động học
<b>PTNT- KPKH :</b>
<b>Tìm hiểu về một số quy định khi tham gia giao thơng</b>
<b>(Tn thủ tín hiệu đèn giao thông, quy định khi ngồi trên ô tô, xe máy)</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>
<b>1. Kiến thức</b>
- Trẻ biết tuân thủ tín hiệu đèn giao thơng, biết ngồi đúng cách, đúng tư thế khi
ngồi trên ô tô, xe máy.
<b>2. Kỹ năng</b>
- Dạy trẻ kỹ năng quan sát, phân biệt và trả lời câu hỏi
<b>3. Thái độ</b>
- Biết cách chấp hành một số luật lệ giao đường bộ
<b>II. Chuẩn bị:</b>
- Bài hát “Em đi qua ngã tư đường phố....
- Mơ hình ngã tư đường phố, tranh đèn giao thông…
<b>III. Tổ chức hoạt động:</b>
<b>1. Hoạt động 1: </b> <b>Trò chuyện gây</b>
<b>hứng thú. </b>
- Cho trẻ hát cùng cô “Em đi qua ngã
tư đường phố”
- Hỏi trẻ trong bài hát các bạn nhỏ chơi
gì?
- Khi tín hiệu đèn bật lên các con phải
làm gì?
<b>2. Hoạt động 2: Trị chuyện về 1 số</b>
<b>quy định khi tham gia giao thông.</b>
* Đèn tín hiệu giao thơng
- Cơ cùng trẻ đứng trước mơ hình ngã
tư đường phố.
- Chúng mình đang đứng ở đâu đây?
- Trước mặt các con có gì?
- Khi đèn tím hiệu bật lên chúng mình
phải làm gì?
- Đây là đèn gì vậy?
- Khi đèn đỏ bật lên chúng mình phải
làm gì?
- Đèn vàng bật thì sao?
- Đèn xanh bật lên thì thế nào?
* Quy định ngồi trên xe máy
- Cho trẻ nói về quy định khi ngồi trên
xe máy
- Hơm nay bạn nào được bố, mẹ, ông
bà đưa đến trường bằng xe máy?
- Đi lên xe máy chúng mình cần làm
gì?
- Khi chúng mình ngồi trên xe máy
phải ngồi như thế nào?
* Quy định ngồi xe ô tô
- Trẻ hát “Em đi qua ngã tư đường
phố”
- Chơi giao thông trên sân trường
- Phải tuan thủ luật của đèn giao thông
- Trẻ quan sát
- Ngã tư đường phố
- Dừng lại
- Đi chậm lại
- Đi nhanh
- Trẻ nói
- Trẻ dơ tay
- Đội mũ bảo hiểm
- Đã bạn nào được ngồi trên xe ô tô
rồi?
- Khi ngồi trên xe chúng mình ngồi thế
nào?
- Để đảm bảo an tồn chúng mình có
được thị tay, thị đầu ra cửa sổ khơng?
Vì sao?
- Hơm nay cơ cùng chúng mình vừa
tìm hiểu về điều gì?
- Chúng mình đã nhớ quy định khi
tham gia giao thông chưa?
- Cô hy vọng chúng mình sẽ thực hiện
tốt quy định khi tham gia giao thơng
- Cách chơi: cho cả lớp đi vịng trịn
theo nhạc, khi cơ dơ đèn nào len thì
chúng mình nói to mầu của đèn và
thực hiện theo tín hiệu đèn đó nhé.
- Luật chơi: Bạn nào thực hiện sai sẽ bị
nhảy lò cò.
- Các con nghe rõ cách chơi và luật
chơi chưa?
- Bây giờ chúng ta cùng chơi.
* Kết thúc: Hôm nay các con chơi rất
giỏi cơ khen cả lớp mình.
- Trẻ nhận
- Ngồi ngoan, thắt dây an tồn
- Khơng thị tay, thị đầu ra cửa, vì
nguy hiểm
- Quy định thyam gia giao thơng
- Nhớ ạ
- Rõ rồi ạ.
- Trẻ nghe cô phổ biên
- Rõ ạ
- Trẻ chơi.
<b>C. Chơi, hoạt động ở các góc</b>
* TCĐV: Cô giáo, lớp học…
* TCXD: Xây trường học của bé
<b>1. Mục đích yêu cầu:</b>
- Đảm bảo an toàn cho trẻ khi chơi
- Trẻ biết xung quanh khu vườn cổ tích có các khu vực chơi. Biết sử dụng đồ chơi
ở các nhóm.
- Trẻ biết quan sát, giao tiếp, khả năng ghi nhớ có chủ định
<b>2. Chuẩn bị:</b>
- Bút màu, bàn ghế, phấn bảng
- Hột hạt, lá cây khơ, dây, một số quả nhựa
- Cây cảnh, bình tưới...dụng cụ chăm sóc cây
- Đồ chơi ngồi trời, đu quay cầu trượt...
<b>3. Tổ chức hoạt động:</b>
- Trẻ ra sân chơi, cơ tạo góc chơi cho trẻ hoạt động
- Trẻ tự nhận các nhóm chơi và thảo luận khi chơi
- Quan sát khu vườn cổ tích có những gì.
+ Tưới cây, lau lá cây
- Cô động viên khen ngợi trẻ
<b>E. Vệ sinh- Ăn bữa chính- ngủ trưa- ăn bữa phụ</b>
- Trẻ rửa tay đúng cách trước khi ăn cơm.
- Cô kê bàn ghế, khăn lau tay, đĩa đựng cơm rơi.
- Trước khi chia ăn cô đeo găng tay, đội mũ, tạp dề để chia ăn cho trẻ
- Xếp trẻ biếng ăn vào 1 bàn, động viên trẻ ăn hết xuất
- Cô kê xập, rải chiếu lấy gối cho trẻ ngủ
- Trẻ ngủ giậy cô dọn dẹp đồ dùng…
- Vận động nhẹ nhàng chống mệt mỏi.
- Vệ sinh ăn chiều.
<b>F. Chơi, hoạt động theo ý thích </b>
- Trẻ chơi hoạt động góc
<b>Đánh giá trẻ hàng ngày:</b>
Tổng số trẻ: 23 có mặt:…….
- Tình trạng sức khỏe của trẻ:………....
- Kiến thức:……….
………-
Kỹ năng:………...
- Thái độ……….
<i><b>Thứ ba, ngày 02 tháng 04 năm 2019</b></i>
<b>A. Đón trẻ, chơi, thể dục sáng </b>
- Vui chơi tự chọn. Trò chuyện với trẻ về quy định khi tham gia giao thông
- Điểm danh
- Thể dục sáng
<b>B. Hoạt động học</b>
<b>PTTC – Thể dục: Bật xa 20 - 25 cm.</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>
+ Trẻ biết bật xa 20-25cm theo sự hướng dẫn của cô giáo.
<b>2. Kỹ năng:</b>
+ Dạy trẻ kỹ năng bật xa, kỹ năng hoạt động nhóm
<b>3. Thái độ</b>
+ Trẻ hứng thú tham gia hoạt động.
<b>II. Chuẩn bị :</b>
- Vạch chuẩn
- Gậy thể dục, sân bãi sạch sẽ.
<b>III. Tổ chức hoạt động:</b>
<b>Hoạt động của cô</b> <b>Họat động của trẻ</b>
<b>* Hoạt động 1: Khởi động</b>
- Cho trẻ đi chạy các kiểu chân về đội
hình hai hàng ngang để tập
* Hoạt động 2: Trọng động
* Tập bài tập phát triển chung
- Động tác tay: Tay đưa ra trước lên cao
- Động tác chân: Tay đưa lên cao ra trước
khụy gối
- Lườn: Hai tay đưa lên cao nghiêng
người sang 2 bên
- Bật: Tách khép chân
*Vận động cơ bản: Bật xa 20-25 cm.
- Cơ làm mẫu lần1( Khơng phân tích)
- Cơ làm mẫu lần 2( Phân tích: Tư thế
chuẩn bị: Cơ đứng trước vạch xuất phát,
hai tay buông xuôi , khi nghe hiệu lệnh
bật, hai đưa từ dưới lên trên, hai chân
khụy gối xuống bật xa về phía trước, hai
mũi bàn chân chạm nhẹ xuống đất.
- Cho trẻ thực hiện: Dưới hình thức tập
TTCB Nhịp 1,3 Nhịp 2 Nhịp 4
TTCB Nhịp 1,3 Nhịp 2 Nhịp 4
1TTCB Nhịp 1,3 Nhịp 2 Nhịp 4
TTCB Nhịp 1,3 Nhịp 2 Nhịp 4
- Trẻ thực hiện tập bài tập phát triển
chung mỗi động tác 2 lần x 8 nhịp.
Động tác chân tập 4 lần x 8 nhịp
- Cho trẻ chuyển đội hình hai hàng
ngang.
- Trẻ quan sát
- Trẻ lắng nghe
x x x x x
nào nhanh hơn vào lần cuối
<b> + Trò chơi vận động “ Ném bóng vào </b>
<b>rổ ” </b>
- Cơ phổ biến luật chơi
- Chia trẻ thành 2 đội để trẻ chơi, cô làm
trọng tài
- Nhận xét
<b>* Hoạt động 4: Hồi tĩnh</b>
- Cho trẻ đi chậm hít thở nhẹ nhàng.
- Trẻ thi đua nhau.
- Trẻ nghe cô phổ biến luật
- Trẻ chơi
- Đi chậm hít thở nhẹ nhàng.
<b>C. Chơi, hoạt động ở các góc</b>
* TCĐV: Cơ giáo, lớp học…
* TCXD: Xây trường học của bé
* Góc nghệ thuật : hát múa, đọc thơ- vẽ, nặn…
* Góc sách: Xem tranh chuyện về nghề nghiệp
* Góc thiên nhiên: chăm sóc tưới nước, lau lá cây
<b>D. Chơi ngồi trời: Khu hịn non bộ</b>
<b>1. Mục đích u cầu:</b>
- Đảm bảo an tồn cho trẻ khi chơi
- Trẻ biết chơi xung quanh khu hòn non bộ. Biết sử dụng đồ đồ chơi ở các nhóm.
<b>2. Chuẩn bị:</b>
- Bút màu bàn ghế phấn bảng
- Cây cảnh, bình tưới...dụng cụ chơi cát nước
- Đồ chơi ngoài trời: Đu quay, cầu trượt, thang leo.
<b>3. Tổ chức hoạt động: </b>
- Trẻ ra sân chơi, cơ tạo các góc mở cho trẻ chơi.
- Trẻ tự nhận các nhóm chơi, thảo luận trao đổi với bạn
- Trẻ quan sát khu hòn non bộ có những gì.
cơ quan sát khi trẻ chơi
+ Vẽ các con vật
- Cô động viên khen gợi trẻ
<b>E. Vệ sinh- Ăn bữa chính- ngủ trưa- ăn bữa phụ</b>
- Trẻ rửa tay đúng cách trước khi ăn cơm.
- Cô kê bàn ghế, khăn lau, đĩa đựng cơm rơi.
- Trước khi chia ăn cô đeo găng tay, đội mũ, tạp dề để chia ăn cho trẻ
- Xếp trẻ biếng ăn vào 1 bàn, Động viên trẻ ăn hết xuất
- Cô kê xập, rải chiếu lấy gối cho trẻ ngủ
- Trẻ ngủ dậy cô dọn dẹp đồ dùng…
<b>F. Chơi, hoạt động theo ý thích</b>
- Trẻ làm vở bài tập tốn
*Vệ sinh- Trẻ chuẩn bị ra về và trả trẻ
<b>Đánh giá trẻ hàng ngày:</b>
Tổng số trẻ: 32 có mặt:…….
- Tình trạng sức khỏe của trẻ:………....
- Kiến thức:……….
………-
Kỹ năng:………...
- Thái độ……….
<i><b>Thứ tư, ngày 03 tháng 4 năm 2019</b></i>
<b>A. Đón trẻ, chơi, thể dục sáng </b>
- Vui chơi tự chọn. Trò chuyện với trẻ về chủ đề quy định khi tham gia giao thông
- Điểm danh
- Thể dục sáng
<b>B . Hoạt động học</b>
<b>PTTM – Âm nhạc: Em đi qua ngã tư đường phố</b>
<b>I. Mục đích - yêu cầu:</b>
<b>1. Kiến thức</b>
<b>2. Kĩ năng:</b>
- Trẻ có kỹ năng vận động theo nhạc. Rèn cho trẻ khả năng cảm thụ tác phẩm âm
nhạc.
<b>3. Thái độ:</b>
- Thông qua giai điệu và lời ca của bài hát để giáo dục biết tham gia giao thông
đúng luật.
<b>II. Chuẩn bị:</b>
<b>* Đồ dùng của cô:</b>
- Ti vi, đầu VCD, đĩa CD nhạc không lời bài hát “ Em đi qua ngã tư đường phố,
anh phi công ơi”.
- Giáo án, mũ âm nhạc, thảm cho trẻ ngồi.
<b>* Đồ dùng của trẻ:</b>
- Trang phục trẻ gọn gàng, sạch sẽ, phịng học thống mát.
<b>* Địa điểm: Trong lớp học</b>
<b>III. Tiến hành:</b>
<b>*Hoạt động 1: Trò chuyện gây hứng thú</b>
-- Các con ơi hôm nay cô Thu sẽ cho chúng mình đi
- Khi tham gia giao thơng qua ngã tư đường phố
chúng mình phải làm gì?
- Đúng rồi chúng mình phải thực hiện đúng luật
giao thơng và tn thủ theo tín hiệu đèn giao thơng
nhé.
- Đến đây cơ chợt nghĩ ra có một bài hát nói đến các
em bé đi qua ngã tư đường và tn thủ luật giao
thơng chúng mình có biết đó là bài hát gì khơng?
- Cơ và các con cùng hát bài hát này nhé.
<b>* Hoạt động 2: Hát và vận động theo nhạc bài </b>
<b>hát: “ Em đi qua ngã tư đường phố” nhạc và lời </b>
- Có ạ
- Trẻ quan sát và nói
- Thực hiện đúng tín hiệu
đèn
- Trẻ nghe
- Em đi qua ngã tư đường
phố
<b>nhạc sĩ Hồng Văn Yến</b>
- Cơ và trẻ hát lần 1
- Chúng mình vừa hát bài hát gì?
- Khi nghe song bài hát các con có cảm nhận gì về
giai điệu bài hát?
- Hơm nay cơ và các con cùng nhau vận động thật
hay bài hát này nhé.
- Mỗi bạn sẽ nghĩ ra một động tác để vận động. bây
giờ cô và các bạn cùng vận động nhé
- Vừa rồi các bạn đã vận động theo cách của các
bạn rất hay bây giờ cô cũng nghĩ ra cách vận động
cho bài hát giống với ý tưởng của một số bạn, cô
mời chúng mình cùng quan sát cơ vận động mẫu
nhé.
- Bây giờ để vận động thật hay bài hát này cô mời
các bạn đứng lên thành 3 đội vận động cùng cơ.
- Để cho chúng mình vận động thật đều cơ mờ
chúng mình cùng vận động chậm lại với cơ khơng
có nhạc nhé ( Cơ sửa sai cho trẻ).
- Cho trẻ vận động cả lớp theo nhạc.
- Cho trẻ hát vận động theo tổ ( Sửa sai cho trẻ)
- Cá nhân biểu diễn
- Cho trẻ vận động tập thể (hai bạn quay vào nhau
vận động)
- Cô giáo dục: Sau bài hát này cô tin rằng tất cả các
bạn đều biết tham gia giao thông đúng luật, đi bên
phải đường và khi đến ngã tư có tín hiệu đèn chúng
mình hãy thực hiện theo tín hiệu đền giao thơng
nhé.
<b>* Hoạt động 3: Nghe hát: Anh phi công ơi. Nhạc </b>
- Trẻ hát
- Bài hát em đi qua ngã tư
đường phố.
- Trẻ trả lời
- Vâng ạ
- Trẻ cùng vận động tự do
bài hát
- Trẻ quan sát cô vận động
múa mẫu
- Hát vận động theo nhạc
- Vận động tập thể có nhạc
- Trẻ vận động theo tổ
- Nhóm vận động
- Cá nhân vận động
- Cả lớp hát
<b>và lời Xn giao.</b>
- Chúng mình ơi khơng chỉ dưới mặt đất mới có các
phương tiện giao thơng đi lại mà dưới sông, biển,
trên bầu trời chũng có các phương tiện giao thơng
đấy chúng mình ạ và bây giờ cơ mời chúng mình
cùng khám phá một loại phương tiện giao thơng
xem đó là phương tiện giao thông ở đâu nhé.
- Cô hát lần 1: Hát kết hợp cử chỉ điệu bộ theo giai
điệu bài hát.
- Cơ vừa hát cho chúng mình nghe bài hát: Anh phi
công ơi. Nhạc và lời Xuân giao.
- Các bạn vừa nghe cơ hát đã đốn ra anh phi cơng
lái phương tiện giao thơng gì chưa?
- Đó là máy bay đấy chúng mình ạ..
- Bây giờ cơ muốn chúng mình trải nghiệm hịa vào
- Cô hát lần 2: Nghe ca sĩ hát
- Hôm nay các con vận động thật hay bài hát cơ và
mẹ cơ khen chúng mình. Bây giờ các con khoanh
tay chào các cô và chúng mình cùng đi chơi nào..
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ trả lời
- Trẻ nghe
-Vâng ạ
- Trẻ nghe ca sĩ nhí hát
- Trẻ chào cơ giáo và chuyển
hoạt động
<b> C. Chơi, hoạt động ở các góc</b>
* TCĐV: Cơ giáo, lớp học…
* TCXD: Xây trường học của bé
* Góc nghệ thuật : hát múa, đọc thơ- vẽ, nặn…
* Góc sách: Xem tranh chuyện về nghề nghiệp
* Góc thiên nhiên: chăm sóc tưới nước, lau lá cây
<b>D. Chơi ngồi trời: Khu vườn cổ tích</b>
<b> 1. Mục đích yêu cầu:</b>
- Phát triển tư duy, ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ,hứng thú tích cực chủ động tham gia
hoạt động.
- Giáo dục: trẻ chơi đảm bảo an toàn cho trẻ
<b>2. Chuẩn bị:</b>
- Hột hạt, lá cây khô, dây, cây hoa, rơm, xốp gắn.
- Cây cảnh, bình tưới...dụng cụ chơi cát nước
- Đồ chơi ngoài trời: Đu quay, cầu trượt, thang leo.
<b>3. Tổ chức hoạt động: </b>
- Trẻ ra sân chơi, cơ tạo các góc chơi.
- Trẻ tự nhận các nhóm chơi, thảo luận trao đổi với bạn
- Trẻ quan sát khu vườn cổ tích có những gì.
cơ quan sát khi trẻ chơi
- Cô động viên khen gợi trẻ
<b>E. Vệ sinh- Ăn bữa chính- ngủ trưa- ăn bữa phụ</b>
- Trẻ rửa tay đúng cách trước khi ăn cơm.
- Cô kê bàn ghế khăn lau đĩa dựng cơm
- Trước khi chia ăn cô đeo găng tay, đội mũ, tạp dề để chia ăn cho trẻ
- Xếp trẻ biếng ăn vào 1 bàn, Động viên trẻ ăn hết xuất
- Cô kê xập, rải chiếu lấy gối cho trẻ ngủ
- Trẻ ngủ giậy cô dọn dẹp đồ dùng…
<b>F. Chơi, hoạt động theo ý thích</b>
- Lau đồ dùng đồ chơi
<b>*Vệ sinh- Trẻ chuẩn bị ra về và trả trẻ</b>
<b>Đánh giá trẻ hàng ngày:</b>
Tổng số trẻ: 32 có mặt:…….
………-
Kỹ năng:………...
- Thái độ……….
<i><b>Thứ năm, ngày 04 tháng 4 năm 2019</b></i>
<b>A. Đón trẻ, chơi, thể dục sáng </b>
- Vui chơi tự chọn. Trò chuyện với trẻ về quy định khi tham gia giao thông
- Điểm danh
- Thể dục sáng
<b>B. Hoạt động học</b>
<b>PTNT - Tốn: Đếm đến 5</b>
<b>I. Mục đích u cầu.</b>
<b>1. Kiến thức:</b>
- Trẻ biết đếm đến 5 theo yêu cầu của cô.
- Dayh trẻ kỹ năng đếm
- Phát triển tư duy, trí nhớ cho trẻ
<b>3. Thái độ: </b>
- Giáo dục trẻ hứng thú tham gia hoạt động
<b>II. Chuẩn bị</b>
* Đồ dùng
+ Các hình ảnh về PTGT
+ Thẻ số từ 1 đến 5
<b>III. Tiến hành</b>
<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
<b>1. Hoạt động 1: Ôn luyện số 4</b>
- Cho trẻ hát bài “ Đồn tàu nhỏ xíu”
lên thăm mơ hình
- Các con đang đứng ở đâu đây?
- Chúng mình đếm xem có bao nhiêu xe
máy?
- Trẻ hát lên thăm mơ hình
- Ở bến xe.
- Có bao nhiêu xe ghế đá?
- Cơ nhận xét và khen trẻ.
<b>2. Hoạt động 2: Đếm đến 5 </b>
- Cho trẻ lấy rổ đồ dùng.
- Các con hãy xếp tất cả xe máy thành 1
hàng ngang từ trái sang phải.
- Trẻ đếm
- Con xếp tất cả ô tô thành 1 hàng ngang từ
trái sang phải và đếm
- Số ô tô và xe máy như thế nào với nhau?
- Bằng nhau và cùng bằng mấy?
- Cho trẻ đếm
- Trẻ cất xe ô tô vào rổ
- Cất 1 xe máy vào rổ còn mấy xe
- Giờ cất thêm 1 xe máy còn mấy xe?
- Cất tiếp 2 xe còn mấy xe?
- Cất một chiếc xe còn lại
<b>3. Hoạt động 3 : Trị chơi củng cố</b>
- Cơ phổ biến cách chơi : Cô chia lớp thành
2 đội. Mỗi đội cử 5 bạn chơi.
- Trẻ bật qua các vòng thể dục, lên lấy ô tô
dán lên bảng
Luật chơi: Kết thúc bản nhạc đội nào gắn
được nhiều cờ hơn thì chiến thắng.
- Cơ cho trẻ chơi
- Cơ nhận xét, khen trẻ.
- 4 ghế đá
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lấy rổ
-Trẻ xếp tất cảxe máy thành 1
hàng ngang từ trái sang phải.
- Có 5 xe máy
- Trẻ xếp
- Trẻ đếm 5 ô tô
- Bằng nhau
- Cùng bằng 5
- Trẻ đếm
- Trẻ cất
- Còn 4 xe
- Còn 3 xe
- Còn 1 xe
- Trẻ cất một xe
- Trẻ hiểu luật chơi và chơi cùng
nhau.
- Trẻ chơi
<b>C. Chơi, hoạt động ở các góc</b>
* TCĐV: Cơ giáo, lớp học…
* TCXD: Xây trường học của bé
<b>1. Mục đích yêu cầu:</b>
<b>- Trẻ quan sát xung quanh cây sữa có những đồ chời gì. Biết sử dụng đồ đồ chơi ở </b>
các nhóm.
- Trẻ có kỹ năng quan sát, giao tiếp, khả năng chú ý, ghi nhớ, có chủ định.
- Giáo dục: Trẻ chơi đảm bảo an toàn chơ trẻ
<b>2. Chuẩn bị:</b>
- Bút màu, bàn ghế, phấn, bảng, đất nặn
- Cây cảnh, bình tưới...dụng cụ chơi cát nước
- Đồ chơi ngoài trời: Đu quay, cầu trượt, thang leo.
<b>3. Tổ chức hoạt động: </b>
- Trẻ ra sân chơi, cô tạo góc mở
- Trẻ tự nhận các nhóm chơi, thảo luận trao đổi với bạn
- Trẻ quan sát khu vực quanh cây sữa
+ Vẽ ngôi nhà những gì?
+ nặn các hình mà trẻ thích
+ Xâu hoa, lá, gắn hột hạt
+ Chuyển nước tưới cây
<b> + chơi đồ chơi ngoài trời</b>
- Động viên khen gợi trẻ
<b>E. Vệ sinh- Ăn bữa chính- ngủ trưa- ăn bữa phụ</b>
- Trẻ rửa tay đúng cách trước khi ăn cơm.
- Cô kê bàn ghế, khăn lau tay, đĩa đựng cơm rơi.
- Trước khi chia ăn cô đeo găng tay, đội mũ, tạp dề để chia ăn cho trẻ
- Xếp trẻ biếng ăn vào 1 bàn, Động viên trẻ ăn hết xuất
- Cô kê xập, rải chiếu lấy gối cho trẻ ngủ
- Trẻ ngủ giậy cô dọn dẹp đồ dùng…
- Vận động nhẹ nhàng chống mệt mỏi.
- Vệ sinh ăn bữa phụ.
<b>F. Chơi, hoạt động theo ý thích</b>
- Làm vở bài tập tạo hình
<b>*Vệ sinh- Trẻ chuẩn bị ra về và trả trẻ</b>
<b>Đánh giá trẻ hàng ngày:</b>
Tổng số trẻ: 32 có mặt:…….
………-
Kỹ năng:………...
<i><b>Thứ sáu, ngày 5 tháng 4 năm 2019</b></i>
<b>A. Đón trẻ, chơi, thể dục sáng </b>
- Vui chơi tự chọn. Trò chuyện với trẻ về quy định khi tham gia giao thông
- Điểm danh
- Thể dục sáng
<b>B. Hoạt động học</b>
<b>PTNN – Thơ “Đèn giao thơng”</b>
<b>I. Mục đích u cầu</b>
<b>1. Kiến thức</b>
- Trẻ nhớ tên bài thơ tên tác giả hiểu nội dung bài thơ.
- Trẻ biết về hệ thống đền tín hiệu giao thơng.
<b>2. Kỹ năng</b>
- Rèn kỹ năng ghi nhớ có chủ định, phát triển ngơn ngữ cho trẻ.
- Nghe hiểu trả lời câu hỏi mạch lạc.
- Rèn kỹ năng đọc thơ diễn cảm.
<b>3. Giáo dục</b>
- Trẻ có ý thức chấp hành luật an tồn giao thơng.
<b>II. Chuẩn bị</b>
- Tranh bài thơ.
- Các đèn tín hiệu giao thông
<b>III. Tiến hành hoạt động</b>
<b>Hoạt đông của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
<b>Hoạt động 1: Gây hứng thú</b>
- Cô cùng trẻ hát bài “qua ngã tư đường phố”
- Các con vừa hát bài gì?
- Bài hát nói đến điều gì?
- Cơ có biết một bài thơ “ đèn giao thơng” của cơ
Mỹ Trang sáng tác, bây giờ chúng mình cùng lắng
nghe cô đọc nhé.
- Trẻ hát
<b>Hoạt động 2: Dạy trẻ đọc thơ</b>
- Cô đọc thơ lần 1: Cơ dọc diễn cảm.
+ Cơ vừa đọc bài thơ gì?
- Cô đọc lần 2: Kèm tranh minh họa
+ Cô vừa đọc bài thơ gì?
+Do ai sáng tác?
+ Bài thơ nói về điều gì?
- Bài thơ đèn giao thông cho các con thấy ba màu,
màu đỏ, màu vàng, màu xanh, khi các đèn bật lên
là báo hiệu cho các phương tiệngiao thông biết để
điều khiển xe đi, dừng lại hợp lý, đảm bảo an toàn
giao thơng.
- Đèn giao thơng có màu gì?
- Khi đèn xanh bật lên thì báo hiệu điều gì?
- Đèn vàng bật lên báo hiệu điều gì?
- Khi đèn đỏ bật lên các phương tiện giao thơng
phải làm gì?
- Bé ngoan bé nhớ điều gì?
- trong bài thơi có từ “ tông nhau” tức là đâm vào
nhau.
- Cô và trẻ đọc cùng nhau 2-3 lần.
- Đọc thơ theo hiệu lệnh của cô.
- Cô cho trẻ đọc thi đua giữa tổ, nhóm, các nhân.
- Khi trẻ đọc cơ chú ý sửa sai cho trẻ.
- Cho cả lớp đọc lại một lần.
<b>Hoạt đơng 3: Trị chơi “ngã tư đường phố”.</b>
<b>* Kết thúc: Cơ nhận xét giờ học.</b>
- Đèn giao thông
- Cô Mỹ Trang
- Trẻ trả lời
- Được đi
- Đi chậm
- Dưng lại
- Thuộc làu
- Trẻ đọc cùng cô
- Trẻ đọc theo hiệu lệnh
- Tổ, nhóm, cá nhân đọc
- Cả lớp đọc
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi
* Góc nghệ thuật : hát múa, đọc thơ- vẽ, nặn…
* Góc sách: Xem tranh chuyện về nghề nghiệp
* Góc thiên nhiên: chăm sóc tưới nước, lau lá cây
<b>D. Chơi ngồi trời: Khu vực nhà bóng </b>
<b>1. Mục đích u cầu:</b>
- Trẻ quan sát xung quanh khu vực nhà bóng có những đồ chời gì. Biết sử dụng đồ
đồ chơi ở các nhóm.
- Trẻ có kỹ năng quan sát, giao tiếp, khả năng chú ý, ghi nhớ, có chủ định.
- Giáo dục: Trẻ chơi đảm bảo an toàn chơ trẻ
<b>2. Chuẩn bị:</b>
- Bút màu, bàn ghế, phấn, bảng, đất nặn
- Cây cảnh, bình tưới...dụng cụ chơi cát nước
- Đồ chơi ngoài trời: Đu quay, cầu trượt, thang leo.
<b>3. Tổ chức hoạt động: </b>
- Trẻ ra sân chơi, cô tạo góc mở
- Trẻ tự nhận các nhóm chơi, thảo luận trao đổi với bạn
- Trẻ quan sát khu vực nhà bóng
+ Vẽ cây
+ Nặn các hình mà trẻ thích
+ Xâu hoa, lá, gắn hột hạt
+ Chuyển nước tưới cây
<b> + Chơi đồ chơi ngoài trời</b>
- Động viên khen gợi trẻ
<b>E. Vệ sinh- Ăn bữa chính- ngủ trưa- ăn bữa phụ</b>
- Trẻ rửa tay đúng cách trước khi ăn cơm.
- Cô kê bàn ghế, khăn lau tay, đĩa đựng cơm rơi.
- Trước khi chia ăn cô đeo găng tay, đội mũ, tạp dề để chia ăn cho trẻ
- Xếp trẻ biếng ăn vào 1 bàn, Động viên trẻ ăn hết xuất
- Cô kê xập, rải chiếu lấy gối cho trẻ ngủ
- Trẻ ngủ giậy cô dọn dẹp đồ dùng…
- Vận động nhẹ nhàng chống mệt mỏi.
- Vệ sinh ăn bữa phụ.
<b>*Vệ sinh- Trẻ chuẩn bị ra về và trả trẻ</b>
<b>Đánh giá trẻ hàng ngày:</b>
Tổng số trẻ: 32 có mặt:…….