Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

Thực trạng Mở rộng tín dụng tiêu dùng tại chi nhánh NHNo&PTNT Thăng Long.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (376.95 KB, 31 trang )

Thực trạng Mở rộng tín dụng tiêu dùng tại chi
nhánh NHNo&PTNT Thăng Long.
2.1 Khái quát chung về Chi nhánh NHNo&PTNT Thăng Long
2.1.1 Khái quát quá trình hình thành và phát triển của Chi nhánh NHNo&
PTNT Thăng Long.
2.1.1.1

Sơ lợc lịch sử hình thành và phát triển của Chi nhánh NHNo& PTNT Thăng
Long.
Sở giao dịch I (SGD I) là một bộ phận của Trung tâm điều hành
NHNo&PTNT VN và là một chi nhánh của toàn bộ hệ thống NHNo, có trụ sở tại
số 4 đờng Phạm Ngọc Thạch, quận Đống Đa- Hà Nội.
Sở giao dịch I NHNo&PTNT đợc thành lập theo quyết định số 15/TCCB
ngày 16/3/1991 của Tổng giám đốc NHNo VN với chức năng chủ yếu là đầu mối
để quản lý các ngành nông, lâm, ng nghiệp và thực hiện thi điểm văn bản, chủ trơng của ngành trớc khi áp dơng cho toµn hƯ thèng, trùc tiÕp thùc hiƯn cho vay trên
địa bàn Hà Nội, cho vay đối với các c«ng ty lín vỊ n«ng nghiƯp nh: Tỉng c«ng ty
rau quả, công ty thức ăn gia súc... Ngày 01/4/1991, SGD I chính thức đi vào hoạt
động. Lúc mới thành lập, SGD I chØ cã hai phßng ban: phßng TÝn dơng và phòng
Kế toán cùng một tổ kho quỹ.
Năm 1992, SGD I đợc sự uỷ nhiệm của Tổng giám đốc NHNo đà tiến hành
thêm nhiệm vụ mới đó là quản lý vốn, điều hoà vốn, thực hiện quyết toán tài
chính cho 23 tỉnh, thành phố phía Bắc (từ Hà Tĩnh trở ra). Trong các năm từ 19921994 việc thực hiện tốt nhiệm vụ này của SGD I đà giúp thực hiện tốt cơ chế
khoán tài chính, thúc đẩy hoạt động kinh doanh của 23 tỉnh, thành phố phía Bắc.
Từ cuối năm 1994, SGD I thùc hiƯn nhiƯm vơ ®iỊu chØnh vèn và thực hiện kinh
doanh tiền tệ trên địa bàn Hà Nội bằng cách huy động tiền nhàn rỗi của dân c, các
tổ chức kinh tế bằng nội- ngoại tệ, sau ®ã cho vay ®Ĩ ph¸t triĨn sư dơng kinh
doanh ®èi với mọi thành phần kinh tế.


Ngoài ra, SGD I còn làm các dịch vụ t vấn đầu t, bảo lÃnh, thực hiện chiết
khấu các thơng phiếu, các nghiệp vụ thanh toán, nhận cầm cố, thế chấp tài sản,


mua bán kinh doanh ngoại tệ, vàng bạc đá quý, tài trợ xuất khẩu...và ngày càng
khẳng định tầm quan trọng của mình trong hệ thống NHNo VN.
Từ ngày 14/4/2003, SGD I đổi tên thành Chi nhánh NHNo&PTNT Thăng
Long. Tính đến thời điểm 31/12/2004, Chi nhánh NHNo&PTNT Thăng Long có
18 đơn vị trực thuộc với 5 chi nhánh cấp 2 loại 4; 4 chi nhánh cấp 2 loại 5 và 9
phòng giao dịch. Với phơng châm hoạt động của hệ thống NHNo "luôn mang
đến sự thịnh vợng cho khách hàng", Chi nhánh NHNo&PTNT Thăng Long
cũng luôn mong muốn đợc phục vụ khách hàng một cách tốt nhất.
Cơ cấu tổ chức
Tính đến thời điểm 31/12/2004, Chi nhánh NHNo&PTNT Thăng Long có 18 đơn
vị trực thuộc ( tăng 4 đơn vị so với năm 2003), bao gồm:
- 5 chi nhánh cấp 2 loại 4
- 4 chi nhánh cấp 2 loại 5
- 9 phòng giao dịch
Tại trung tâm có các phòng nghiệp vụ, mỗi phòng có vai trò và chức năng riêng
của mình nhng đồng thời giữa các phòng cũng có sự liên kết với nhau nhằm tạo
điều kiện cho hoạt động của chi nhánh đồng bộ và đạt hiệu quả cao.Với vai trò là
Chi nhánh cấp I, bộ máy tổ chức của Chi nhánh NHNo&PTNT Thăng Long bao
gồm: 1 Giám đốc, các Phó giám đốc giúp việc phụ trách các phòng nghiệp vụ,
gồm:phòng Kế hoạch
1. phòng Tín dụng
2. phòng Thanh toán quốc tế
3. phòng Kế toán
4. phòng Ngân quỹ
5. phòng Kiểm tra Kiểm toán Nội bộ
6. phòng Vi tính
7. phòng Tổ chức cán bộ và đào tạo
8. phòng Hành chính



9. phòng Thẩm định
Ngoài ra, các Chi nhánh cấp II, phòng giao dịch cơ bản đáp ứng cán bộ
quản lý điều hành theo quy định của Tổng Giám đốc NHNo&PTNT Việt Nam, cụ
thể:
- Đối với chi nhánh cấp 2 loại 4: 1 Giám đốc, các Phó giám đốc giúp việc: Trởng,
Phó trởng phòng và các Tổ nghiệp vụ tác nghiệp.
- Đối với các chi nhánh cấp 2 loại 5: 1 Giám đốc, các Phó giám đốc giúp việc, các
Tổ nghiệp vụ tác nghiệp.
- Đối với phòng giao dịch: 1 Trởng phòng, các Phó trởng phòng giúp việc tác
nghiệp.
Về lao động, có 135 cán bộ, nhân viên trong chỉ tiêu biên chế, trong đó:
-

2 Cán bộ có trình độ trên Đại học

-

83 Cán bộ có trình độ Đại học

-

28 Cán bộ có trình độ CĐ, CCNVNH

-

22 Cán bộ có trình độ Sơ cấp.

Việc mở ra các chi nhánh cấp II và các phòng giao dịch đà đáp ứng nhu cầu mở
rộng hoạt động kinh doanh tiền tệ cũng nh việc đầu t tín dụng đảm bảo đạt hiệu
quả cao.

2.1.2 Kết quả hoạt động kinh doanh của Chi nhánh NHNo Thăng Long
2.1.2.1

Khái quát về tình hình kinh tế- xà hội địa phơng
Trong năm 2004, tình hình kinh tế xà hội của Việt Nam đà trải qua khó khăn,
thử thách lớn do dịch cúm gia cầm bùng phát, giá nhập khẩu một số nguyên liệu
đầu vào thiết yếu tăng, giá vàng tăng cao... gây nên biến động về giá cả. Chỉ số
giá tiêu dùng năm 2004 tăng 9,5% đà ảnh hởng đến hoạt ®éng kinh doanh cđa c¸c
doanh nghiƯp cịng nh thu nhËp của ngời dân, điều này đà gây nên một số khó
khăn nhất định cho hoạt động của hệ thống ngân hàng nói chung và của Chi
nhánh nói riêng. Để đối phó với hậu quả diễn biến trên, NHNN quyết định tăng tỷ
lệ dự trữ bắt buộc, chính điều này đà tạo ra sức ép về vốn cũng nh tăng chi phí đầu
vào của các TCTD.


Là một trong những chi nhánh hoạt động trên địa bàn thủ đô Hà Nội- một
trung tâm kinh tế, văn hoá, chính trị của cả nớc, do vậy Chi nhánh có điều kiện
tiếp cận nhanh chóng, kịp thời mọi thông tin, chủ trơng, chính sách của Đảng và
Nhà nớc, sự chỉ đạo của NHNo VN và có thuận lợi trong việc tiếp cận, tiếp thị với
khách hàng. Tuy nhiên, bên cạnh những lợi thế kể trên, Chi nhánh NHNo Thăng
Long cũng gặp phải những khó khăn nhất định bởi Hà Nội là một địa bàn có sự
cạnh tranh gay gắt. Với số dân hơn 4 triệu ngời, cùng với tốc độ đô thị hoá diễn ra
ngày càng nhanh chóng, Hà Nội trở thành một thị trờng tiềm năng cho các doanh
nghiệp kinh doanh, trong đó có các NHTM. Chỉ tính riêng ở Hà Nội số lợng các
NHTM (kể các các chi nhánh NH nớc ngoài) đà lên tới con số hàng trăm. Để thu
hút khách hàng, các NHTM luôn tung ra các sản phẩm dịch vụ mới với sự đa dạng
về hình thức và đối tợng. Do vậy, để có thể đứng vững trong môi trờng cạnh tranh
khốc liệt này buộc mỗi ngân hàng phải xây dựng đợc một chính sách kinh doanh
phù hợp và có hiệu quả. Đứng trớc thực tế này, Chi nhánh NHNo Thăng Long
cũng không phải là một ngoại lệ.

Tuy nhiên, với mạng lới hoạt động ngày càng mở rộng, cùng với sự quyết tâm
cao của toàn thể cán bộ , công nhân viên làm việc tại chi nhánh , Chi nhánh
NHNo Thăng Long luôn phấn đấu đạt đợc kết quả cao trong hoạt động kinh
doanh, cũng nh luôn đề cao phơng châm hoạt động nói chung của hệ thống
NHNo.
2.1.2.2

Kết quả hoạt động của Chi nhánh NHNo Thăng Long.

ã Về công tác huy động vốn.
Nguồn vốn đóng vai trò rất quan trọng trong hoạt động của ngân hàng. Bởi nó
là cơ sở để NHTM tiến hành hoạt động kinh doanh, nó quyết định quy mô, phạm
vi và khả năng mở rộng hoạt động kinh doanh của ngân hàng, nó quyết định khả
năng thanh toán của ngân hàng và cuối cùng nó cũng quyết định năng lực cạnh
tranh của mỗi ngân hàng. Xuất phát từ tầm quan trọng nói trên của nguồn vốn,
Chi nhánh NHNo&PTNT Thăng Long ngay từ đầu luôn coi trọng công tác huy


động vốn và xác định mục tiêu "tăng trởng nguồn vốn trên cơ sở đảm bảo an toàn
vốn".
Trong suốt thời gian qua, chi nhánh NHNo Thăng Long đà đạt đợc thành tích
đáng kể trong công tác huy động vốn.
Điều này đợc thể hiện rất rõ qua bảng 1(trang sau):
- Tính đến thời điểm cuối năm 2003, NVHĐ đạt 6.798 tỷ đồng, tăng 13% so năm
2002 (tức tăng 858 tỷ đồng)
- Tính đến thời điểm 31/12/2004 , NVHĐ đạt 8253 tỷ đồng, đạt 110% kế hoạch
năm 2004, tăng 39% so 2002, và tăng 21% so năm 2003 (tức tăng 1.455 tỷ đồng)
Nh vậy, có thể thấy đợc rằng, tổng NVHĐ hàng năm đều tăng với mức
tăng trởng cao. Đây là một kết quả của việc chi nhánh luôn coi trọng chất lợng
dịch vụ, kết hợp tốt các nhóm biện pháp kinh tế, kỹ thuật và tâm lý khách hàng.

Hoạt động huy động vốn trên địa bàn đặc biệt trong năm 2004 gặp rất
nhiều khó khăn, tuy vậy, để phấn đấu đạt chỉ tiêu kế hoạch đợc giao cũng nh góp
phần bảo đảm khả năng thanh khoản của toàn hệ thống, chi nhánh NHNo Thăng
Long đà áp dụng linh hoạt lÃi suất đầu vào trên cơ sở mức lÃi suất do NHNo VN
thông báo, đồng thời cũng đà thực hiện các hình thức huy động vốn đa dạng theo
chỉ đạo của NHNoVN nh: huy động tiền gửi tiết kiệm trả lÃi trớc, tr¶ l·i sau, tiÕt
kiƯm bËc thang, tiÕt kiƯm dù thëng... Một giải pháp quan trọng giúp chi nhánh đạt
đợc nguồn vốn trên, đặc biệt trong tình hình KT-XH hiện nay là chú trọng, tăng cờng tiếp thị khách hàng là c¸c doanh nghiƯp lín, c¸c dù ¸n tõ c¸c bé ngành qua
việc cung cấp các dịch vụ tiện ích nhất có thể nh: thu, chi tại điểm, chi trả lơng
cho cán bộ doanh nghiệp khách hàng qua ATM...
Bảng 1: Tình hình huy động vốn tại chi nhánh NHNo Thăng Long từ
năm 2002-2004.
Đơn vị : triệu VNĐ.
Chỉ tiêu
NVHĐ

Năm

2002

2003

2004

Số tiền

%

Số tiền


%

Số tiền

%

5.939.414

100

6.798.097

100

8.253.248

100


1.Cơ cấu nguồn
vốn theo loại tiền
- Nội tệ
- Ngoại tệ quy đổi
2.Cơ cấu nguồn
vốn theo kỳ hạn
- NVKKH
- NVCKH <12T
- NVCKH >12T
3.Cơ cấu nguồn
vốn theo TPKT

- TG dân c
- TG TCKT, tiền
vay BHXH
-TG,tiền vay
TCTD

5.392.062
547.352

90,78
9,22

5.896.118
901.979

86,8
13,2

7.058.952
1.194.296

85,5
14,5

2.593.506
891.941
2.453.967

43,7
15,0

41,3

3.680.026
1.221.894
1.896.177

54,0
18,0
28,0

4.266.112
1.346.222
2.640.914

51,7
16,3
32,0

1.591.429
3.215.045

26,8
54,1

1.046.061
4.270.029

15,4
62,8


1.075.675
5.320.355

13,0
64,5

1.132.940

19,1

1.482.007

21,8

1.857.218

22,5

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động của chi nhánh qua các năm 2002-2004)
Mặc dù NVHĐ tăng trởng qua các năm nhng cơ cấu nguồn vốn cha hợp lý,
NVHĐ từ dân c, nguồn vốn trung- dài hạn còn thấp, tính ổn định cha cao, do đó
cha đáp ứng đợc nhu cầu mở rộng đầu t cho vay trung- dài hạn. Cụ thể:
Xét cơ cấu nguồn vốn theo loại tiền:
Nguồn vốn nội tệ luôn chiếm tỷ trọng cao (>80%), và luôn tăng trởng qua
các năm. Năm 2003, nguồn vốn nội tệ tăng 9% so năm 2002 (tức tăng 784 tỷ
đồng). Đến năm 2004, mặc dù tỷ trọng nguồn vốn nội tệ/ tổng NVHĐ giảm nhng
đạt 125% so kế hoạch giao và tăng 20% so với năm 2003.
Trong ®iỊu kiƯn nỊn kinh tÕ cã nhiỊu biÕn ®éng ®Ỉc biệt là vào năm 2004,
giá của một số mặt hàng thiết yếu trên thế giới và khu vực tăng khiến cho giá cả
hàng hoá, vật t, thiết bị của một số ngành mũi nhọn trong nớc cũng tăng lên, giá

vàng tăng cao, USD biến động mạnh thì việc nguồn vốn nội tệ chiếm tỷ trọng cao
trong tổng NVHĐ là một kết quả đáng khích lệ của chi nhánh.
Xét cơ cấu nguồn vốn theo kỳ hạn:
NVKKH luôn chiếm tỷ trọng cao và luôn tăng trởng qua các năm. Cụ thể
năm 2002, NVKKH chiếm 43,7%/tổng NV, đến năm 2003 chiếm 54%, tăng 42%
so với năm 2002 (tức tăng 1.086 tỷ đồng). Đến năm 2004, NVKKH chiếm 51,7%


tăng 16% so với năm 2003 (tức tăng 586 tỷ đồng), tăng do nguồn tiền gửi từ các
TCKT tăng với tû träng 64%/tỉng NV.
NVCKH chiÕm tû träng thÊp h¬n víi mức tăng trởng không đều. Cụ thể
năm 2003, NVCKH<12t đạt 18%/ tổng NV, tăng 37% so với năm 2002 (tăng 330
tỷ đồng). Trong khi đó, NVCKH>12t đạt 28%, giảm 23% so với năm 2002 (tức
giảm 557 tỷ đồng).
Đến năm 2004, NVCKH<12t chiếm 16,3%, tăng 10% so với 2003(tăng 125
tỷ đồng) tập trung là nguồn của các TCTD khác hệ thống trên địa bàn với tỷ trọng
67%/tổng nguồn <12t. Đối với NVCKH>12t chiếm 32%, tăng 39% so với năm
2003 (tăng 744 tû ®ång ) trong ®ã tiỊn vay tõ BHXH chiÕm 50%/Nguồn tiền gửi,
tiền vay 12t, và vẫn giữ mức ổn định từ năm 2001 đến nay.
Một điều dễ nhận thấy là mặc dù NVKKH chiếm tỷ trọng cao trong tổng
nguồn vốn của chi nhánh nhng NVCKH có xu hớng tăng dần tỷ trọng (đặc biệt là
NVCKH >12T). Đây là điều vừa đáng mừng những cũng đáng quan tâm. Đáng
mừng là bởi vì nguồn vốn trung dài hạn càng tăng chứng tỏ uy tín của chi nhánh
ngày càng đợc nâng cao, chi nhánh càng thu hút thêm nhiều khoản tiền gửi có
tính ổn định cao. Chính điều này sẽ tạo điều kiện cho chi nhánh mở rộng đầu t vào
các khoản trung dài hạn, đem lại lợi nhuận cao hơn so với các khoản đầu t ngắn
hạn. Tuy vậy, điều đáng lo lµ NVCKH >12T lµ nguån vèn cã chi phÝ khá cao so
với NVKKH, chính điều này sẽ làm tăng chi phí cho chi nhánh , đồng thời gây ra
áp lực tăng lÃi suất do chi phí huy động tăng.
Qua sự phân tích trên đây có thể thấy rằng, NVKKH vÉn chiÕm tû träng

cao trong khi NVCKH chiÕm tû träng thấp hơn và mức tăng trởng không đều qua
các năm. Chính điều này làm giảm tính ổn định của nguồn vốn, cũng nh tăng khả
năng rủi ro thanh khoản cho chi nhánh.
Xét cơ cấu nguồn vốn theo thành phần kinh tế
Trong cơ cấu nguồn vốn theo thành phần kinh tế, NVHĐ từ dân c là nguồn
vốn đóng vai trò rất quan trọng xuất phát từ tính ổn định của nó. Tuy nhiên, tại chi
nhánh, NVHĐ từ dân c chiếm tỷ trọng rất nhỏ và có xu hớng giảm dần tû träng


qua các năm. Mặc dù nguồn vốn này tăng lên so với các năm nhng mức tăng trởng
rất thấp. Cụ thể nh sau:
Năm 2002, NVHĐ từ dân c chiếm 26,8%, nhng tới năm 2003 chỉ đạt
15,4% giảm 34% so với năm 2002 (giảm 545 tỷ đồng). Đến năm 2004, NVHĐ từ
dân c chiếm 13%, tăng 3% so với năm 2003.
Mặc dù, với mạng lới các chi nhánh cấp II và phòng giao dịch phân bổ rộng
rÃi trên địa bàn Hà Nội nhng chi nhánh đà không khai thác có hiệu quả lợng tiền
nhàn rỗi từ dân c. Đây thực sự là một khó khăn và là mặt hạn chế của chi nhánh.
Việc NVHĐ từ dân c còn thấp, một phần do trụ sở làm việc của chi nhánh đang
cải tạo, sửa chữa nên không thuận tiện cho việc gửi, rút tiền, hơn nữa cũng do chỉ
số giá tiêu dùng năm 2004 tăng cao đà làm giảm thu nhập của ngời dân, những
ngời có tiền cũng lo ngại và rút tiền để đầu t vào hoạt động khác nhằm giữ vốn.
Một nguyên nhân quan trọng khác nữa là các NHTM cổ phần ngoài quốc doanh
trên địa bàn thờng xuyên tăng lÃi suất huy động tiết kiệm cao hơn nên đà lôi kéo
phần nào nguồn vốn từ dân c.
Việc tìm kiếm và thu hút những khách hàng có tiềm lực về vốn đến quan hệ
với chi nhánh nhằm tạo mối quan hệ thờng xuyên...là rất khó, không thể trong
ngày một ngày hai, vì các khách hàng có khả năng về vốn thờng đà và đang là
khách hàng truyền thống tại một số NHTM lớn có sức cạnh tranh cao. Do vậy,
Chi nhánh sẽ phải nỗ lực rất nhiều để tìm hiểu và thu hút nguồn vốn từ các khách
hàng nhằm đảm bảo cho hoạt động kinh doanh của Chi nhánh luôn ổn định.

Nhìn chung, công tác huy động vốn của Chi nhánh NHNo Thăng Long đÃ
đạt đợc một số kết quả đáng khích lệ. Tuy nhiên trong thời gian tới đây, Chi nhánh
cần có những giải pháp thích hợp nhằm thu hút nguồn vốn có tính ổn định cao
nhằm đảm bảo cho hoạt động kinh doanh của Chi nhánh an toàn và hiệu quả cũng
nh tăng khả năng thanh khoản của hệ thống.
ã

Về công tác sử dụng vốn
Nếu nguồn vốn là điều kiện tiên quyết trong hoạt động của ngân hàng thì hoạt
động tín dụng cũng đóng vai trò quan trọng không kém. Tại Việt Nam, hoạt động
tín dụng là hoạt động chủ yếu của các NHTM, nó mang lại phần lớn thu nhËp cho


các ngân hàng. Chính vì lẽ đó, các NHTM luôn tìm cách đa dạng hoá các hình
thức cho vay, một mặt để đáp ứng nhu cầu về vốn cho nền kinh tế, mặt khác góp
phần đem lại thu nhập cho ngân hàng.
Trong hoạt động tín dụng, chi nhánh NHNo Thăng Long luôn thực hiện
mục tiêu "tăng trởng tín dụng gắn với nâng cao chất lợng tín dụng". Để đạt đợc
điều này chi nhánh đà thực hiện đồng thời nhóm giải pháp về mở rộng, nâng cao
hiệu quả hoạt động tín dụng kết hợp với nhóm giải pháp về ngăn ngừa, hạn chế và
xử lý rủi ro.
Nhờ những cố gắng trên, kết quả là, d nợ cho vay của chi nhánh tăng trởng qua
các năm, cụ thể:
-

Năm 2002, d nợ cho vay đạt 688 tỷ đồng, đến năm 2003 đạt 1.845 tỷ đồng,

tăng 68% so với năm 2002.
-


Đặc biệt năm 2004, d nợ cho vay tăng mạnh, đạt 126% kế hoạch năm, tăng

81% so với năm 2003 (tăng 1.497 tỷ đồng). Đồng thời chiếm thị phần 3,52% tổng
d nợ của các TCTD trên địa bàn Hà Nội.
Bảng 2: Tình hình sử dụng vốn tại chi nhánh NHNo Thăng Long từ năm
2002-2004.
Đơn vị: triệu VNĐ.
Chỉ tiêu

Năm

D nợ cho vay
1.Cơ cấu cho vay
theo loại tiền
- Nội tệ
- Ngoại tệ quy đổi
2. Cơ cấu cho vay
theo thời gian
- Ngắn hạn
- Trung hạn
- Dài hạn
3. Cơ cấu cho vay
theo TPKT
- DNNN
- TPKT khác
- Cho vay khác:
cá nhân -hộ GĐ

2002
Số tiền

688.474

2003
%
100

Số tiền
1.845.277

2004
%
100

Số tiền
3.342.888

%
100

624.746
63.728

91,0
9,0

1.409.021
436.256

76,4
23,6


2.218.076
1.124.812

66,0
34,0

578.398
65.017
45.059

84,0
9,0
7,0

1.141.562
426.042
277.673

70,0
23,0
15,0

2.215.008
614.637
513.243

66,3
18,4
15,3


586.149
41.046
61.279

85,0
6,0
9,0

1.046.668
453.480
345.129

56,7
24,6
18,7

1.805.435
952.686
584.767

54,0
28,5
17,5


Nợ quá hạn

23.716


2,0

32.852

1,4

24.276

0,72

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động tín dụng của chi nhánh qua các năm 2002-2004)

Xét d nợ cho vay phân theo loại tiền:
D nợ nội tệ luôn chiếm tỷ lệ cao trong tổng d nợ nhng có xu hớng giảm dần
tỷ trọng qua mỗi năm. Cụ thể : năm 2002, d nợ nội tệ chiếm 91%/tổng d nợ. Đến
năm 2003, tỷ lệ này là 76,4%, tăng 125% so với năm 2002 (tăng 785 tỷ đồng).
Đến năm 2004, d nợ nội tệ đạt 66%, tăng 57% so với 2003 (tăng 809 tỷ đồng);
đặc biệt là d nợ ngoại tệ tăng mạnh, tăng 158% so với năm 2003. Đây là kết quả
đáng khích lệ của Chi nhánh bởi chi nhánh không chỉ đáp ứng nhu cầu cho vay
bằng nội tệ mà còn mở rộng cho vay bằng ngoại tệ. Đặc biệt, trong điều kiện nền
kinh tế năm 2004 có nhiều diễn biến phức tạp, giá vàng và tỷ giá USD/VNĐ trên
thị trờng cũng có nhiều biến động, ảnh hởng không nhỏ tới nhu cầu ngoại tệ cho
hoạt động kinh doanh của khách hàng vào thời điểm cuối năm tăng mạnh, gây
căng thẳng về ngoại tệ thanh toán, thiếu nguồn cung ứng cho khách hàng.
Xét d nợ cho vay phân theo thời gian
Hiện tại, d nợ của chi nhánh chủ yếu nghiêng về cho vay ngắn hạn, trong
đó: d nợ ngắn hạn năm 2002 chiếm 84%/tổng d nợ, năm 2003 tỷ lệ này là 70%,
tăng 97% so với năm 2002 (tăng 563 tỷ đồng). Đến năm 2004, d nợ ngắn hạn
chiếm 66%, tăng 94% so với năm 2003 (tăng 1.074 tỷ đồng). Do tỷ lệ d nợ ngắn
hạn chiếm phần lớn trong tổng d nợ nên làm cho lÃi suất bình quân đầu ra không

đợc cao. Tuy nhiên, tăng trởng d nợ ngắn hạn sẽ hạn chế bớt rủi ro và tạo điều
kiện quay vòng vốn nhanh.
Đối với d nợ trung- dài hạn, mặc dù tỷ trọng thấp hơn so với d nợ ngắn hạn
nhng đang tăng dần tỷ trọng/tổng d nợ của từng năm và tốc độ tăng trởng cao qua
các năm. Cụ thể: năm 2002, d nợ trung- dài hạn chỉ chiếm 16%/tổng d nợ, đến
năm 2003 tỷ lệ này 38%, tăng 539% so với 2002. Năm 2004, d nợ trung- dài hạn
chiếm 33,7%/tổng d nợ, tăng 60% so với năm 2003. Tỷ trọng đầu t trung - dài hạn
thấp hơn đầu t ngắn hạn do đối với các dự án trung- dài hạn lợng vốn tù cã cña


doanh nghiệp tham gia vào dự án là rất thấp, không thuận lợi trong các quyết định
đầu t về phía ngân hàng.
Xét d nợ cho vay phân theo thành phần kinh tế:
Cho vay DNNN luôn chiếm tỷ trọng chủ yếu trong tổng đầu t tại chi nhánh.
Trong đó, riêng năm 2002 cho vay DNNN/tổng d nợ chiếm 85%. Năm 2003 tỷ lệ
này là 57%, tăng 79% so với 2002 (tăng 460 tỷ đồng). Năm 2004, cho vay DNNN
đạt 54%, tăng 72% so với 2003 (tăng 759 tỷ đồng). Mặc dï, cho vay DNNN
chiÕm tû träng cao nhng cã xu hớng giảm dần tỷ trọng qua các năm, trong đó cho
vay các thành phần kinh tế khác và cho vay cá nhân- hộ gia đình chiếm tỷ trọng
ngày càng tăng. Nh vậy, xét về chất, có sự chuyển dịch mạnh cơ cấu cho vay theo
thành phần kinh tế.
Nguyên nhân: Năm 2004, trên cơ sở hệ thống pháp luật của Nhà nớc đợc
củng cố, hoàn thiện và với cơ chế mở, chính sách mềm dẻo đà tạo điều kiện thuận
lợi cho các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh phát triển, nhất là trên địa bàn
Hà Nội, nhu cầu về vốn đầu t của thành phần kinh tế này là rất lớn, đợc xem là thị
trờng tiềm năng mới của các NHTM.
Đối với thành phần kinh tế Nhà nớc thờng gặp hạn chế về điều kiện pháp
lý khi thẩm định tài sản thế chấp của khách hàng (nh nhà xởng, đất đai, đất đai...),
do các DNNN không có quyền sở hữu tài sản. Đối với Doanh nghiệp ngoài quốc
doanh, vốn tự có thờng thấp, việc thực hiện pháp lệnh thống kê, kế toán không

nghiêm túc, số liệu báo cáo tài chính không đợc kiểm toán nên rất khó đánh giá
khi quyết định đầu t.
Tốc độ tăng trởng d nợ cuối năm 2004 chậm hơn và không tăng so với 10
tháng đầu năm. Nguyên nhân, nhằm đảm bảo thực hiện tốt chỉ tiêu kế hoạch đầu
t tín dụng năm 2004 và đảm bảo thanh toán vốn trong toàn hệ thống, NHNo VN
đà có văn bản hạn chế tăng trởng d nợ tại các chi nhánh và có chính sách nâng cao
lÃi suất cho vay áp dụng đối với tất cả các thành phần kinh tế.


Xét về chất lợng tín dụng
Tăng trởng tín dụng là mục tiêu của các ngân hàng nhng tăng trởng vẫn

phải đảm bảo nâng cao chất lợng tín dụng. Xét tỷ lệ NQH/tổng DN qua các năm


có thể thấy đợc chất lợng tín dụng của chi nhánh ngày càng tăng. Cụ thể: năm
2002 tỷ lệ NQH/tổng DN là 2%; năm 2003 tỷ lệ này là 1,4%, và đến năm 2004 là
0,73%. Với mức tăng trởng tín dụng ngày càng tăng, và tỷ lệ NQH ngày càng
giảm thì đây là một thành tích của chi nhánh.
Có thể nói rằng, Chi nhánh NHNo Thăng Long đà đạt đợc những thành tích
đáng kể trong việc thực hiện mục tiêu đề ra "tăng trởng tín dụng gắn với nâng cao
chất lợng tín dụng".Tuy nhiên, có thể nhận thấy rằng mặc dù nguồn vốn của chi
nhánh tăng trởng mạnh nhng sử dụng vốn cha tơng xứng. Do vậy, Chi nhánh cần
cân đối hợp lý giữa nguồn vốn và sử dụng vốn cũng nh kết hợp chặt chẽ giữa bộ
phận về nguồn vốn và tín dụng.
ã

Kết quả kinh doanh
Hoạt động kinh doanh của Chi nhánh qua các năm đều có lÃi. Đây là một thành
tích của chi nhánh. Năm 2002, chi nhánh lÃi 49 tỷ đồng; năm 2003 lÃi 146 tỷ

đồng. Năm 2004, do những biến động về nền kinh tế, lợi nhuận của chi nhánh đạt
123 tỷ đồng, thấp hơn so với năm 2003. Tình hình kết quả kinh doanh của chi
nhánh đợc thể hiện rõ qua bảng sau:
Bảng 3: Kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh NHNo Thăng Long từ
năm 2002-2004.
Đơn vị: triệu VNĐ.
Năm

2002

2003

2004

Chỉ tiêu
1. Thu nhập
- Thu l·i cho vay
- Thu l·i tiỊn gưi
- Thõa ngn
- Thu khác
2. Chi phí
- Trả lÃi tiền gửi
- Trả lÃi tiền vay
- Trả lÃi PHKP
- Trả khác
3. Lợi nhuận

Số tiền
243.675
80.171

14.323
143.244
5.937
193.981

%
100
33,0
6,0
59,0
2,0
100

Số tiền
401.806
110.820
8.627
269.529
12.830
255.044

%
100
28,0
2,0
67,0
3,0
100

Số tiền

395.318
224.472
11.644
157.059
2.143
271.347

%
100
57,0
3,0
39,0

65.610
106.173
11.182
11.016
49.694

34,0
55,0
6,0
5,0

146.870
85.329
5.126
17.719
146.762


58,0
33,0
2,0
7,0

163.823
90.727
4.721
12.076
123.971

60,0
33,0
2,0
5,0

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của chi nhánh qua các năm 2002-2004)

100


XÐt vỊ tỉng thu nhËp, th× thõa ngn chiÕm tû träng chđ u, thu l·i cho
vay chiÕm tû träng t¬ng đối cao đặc biệt là năm 2004 ( chiếm 57%), nguyên nhân
do năm 2004 d nợ tín dụng tăng trởng cao . Trong khi đó thu lÃi tiền gửi và thu
khác chiếm tỷ trọng thấp.Tuy nhiên, có thể nhận thấy rằng tổng thu năm 2004
giảm 2% so với năm 2003 do thu phÝ tõ thõa ngn gi¶m 40% so víi 2003, cho
vay chủ yếu là cho vay ngắn hạn, chênh lệch lÃi suất bình quân đầu ra không đợc
cao.
Xét về tổng chi, chi trả lÃi tiền gửi và trả lÃi tiỊn vay chiÕm tû träng cao
trong tỉng chi cđa chi nhánh, do NVHĐ từ nền kinh tế tăng qua các năm. Đặc

biệt, năm 2004 nền kinh tế có nhiều biến động, giá cả của các mặt hàng có xu hớng tăng, để có thể cạnh tranh với các ngân hàng trên cùng địa bàn, Chi nhánh đÃ
đa dạng hoá hình thức huy động cũng nh tăng lÃi suất huy động nh»m thu hót
ngn vèn tõ nỊn kinh tÕ.
2.2 Thùc tr¹ng mở rộng TDTD tại chi nhánh NHNo&PTNT
Thăng Long.
2.2.1

Tình hình tín dụng tiêu dùng tại Việt Nam
Các hình thức cho vay tiêu dùng tại Việt Nam có thể đợc phân loại dựa trên
việc kết hợp hai tiêu thức mục đích khoản vay và phơng tiện thanh toán.

1.

Cho vay mua nhà có thế chấp.
Khu vực tài chính nhà ở tại VN cha phát triển. Hiện nay cha đến 20% tín dụng
nhà ở đợc cung cấp qua khu vực ngân hàng chính thức vµ khu vùc chÝnh phđ.
Ngn tµi chÝnh nhµ ë chđ yếu là tiết kiệm của chính các hộ gia đình. Công cụ
cầm cố và thị trờng cầm cố còn cha phát triển, hiện đang đợc sử dụng cho cha đến
10% tµi chÝnh tÝn dơng nhµ ë. Ngn tµi chÝnh chđ yếu để xây dựng nhà ở, mua
bán các tài sản của các hộ gia đình chủ yếu là các nguồn tài chính không chính
thức bao gồm các khoản tiền gửi tiết kiệm, và các khoản vay từ ngời thân trong
gia đình và bạn bè. Nguồn này chiếm tới 75-80% tổng đầu t của các hộ gia đình
vào lĩnh vực nhà ở. Các hộ gia đình rất ít vay ngân hàng cho các mục đích mua


sắm xây dựng nhà cửa, một phần là do thói quen của dân c, phần nữa là do thị trờng tài chính cho mục đích tiêu dùng cha phát triển.
Trong vòng 3 năm qua đà có nhiều dấu hiệu cho thấy thị trờng cho vay tiêu
dùng phát triển nhanh, thể hiện ở việc ngày càng có nhiều ngân hàng hơn hớng tới
các hộ gia đình với mục đích cung cấp các khoản vay bán lẻ. Các ngân hàng đang
tham gia vµo cho vay mua nhµ bao gåm: ACB, Habubank, Sacombank, NH nhà

TP HCM (MHB), NH Nhà ĐBSCL, Techcombank và VBARD, đa số các khoản
cho vay nhà ở là của VBARD , chiếm khoảng 86% trong tổng số khoản cho vay
nhà ở (mặc dù chỉ chiếm 7,3% tổng số khoản vay của bản thân NH vào cuối năm
1999). Tiếp đến là MHB (8,4%), và ACB (4,5%).
Phần nhiều các khoản cho vay nhà ở là liên quan đến cho vay chính sách
nh cho vay nông dân đồng bằng sông Mêkông xây nhà vợt lũ của VBARD và
MHB. Chỉ riêng có ACB đà đạt đợc những kết quả mạnh mẽ trong cho vay thông
qua thế chấp từ nhu cầu vay vốn của cá nhân. Phần lớn các khoản cho vay nhà ở
có thời hạn tơng đối ngắn, khoản dài nhất không quá 5 năm, nhiều khoản có thời
hạn trên dới 1 năm và thời hạn thanh toán bình quân không quá 3 năm.
Nguyên nhân hạn chế sự phát triển của thị trờng cho vay nhà ở bao gồm:
-

Vốn huy động chủ yếu là tiền gửi, thờng là ngắn hạn chủ yếu từ 3 tháng

đến 1 năm, trong khi nhu cầu vốn cho phát triển nhà ở lại là trung- dài hạn (trên
10 năm). Vì vậy, các ngân hàng chỉ có thể cho vay với thời hạn tối đa từ 3 đến 7
năm, nh vậy đà hạn chế khả năng đi vay của khách hàng. Thu nhập hàng tháng
cần thiết để trả các nghĩa vụ cho một khoản vay 12 năm chỉ bằng một nửa số tiền
cần thiết cho một khoản vay 5 năm.
-

Các ngân hàng thờng có định kiến về khu vực nhóm dân c có nhu cầu vay

mua nhà là một khu vực có khả năng rủi ro cao. Trong khi đó yêu cầu về tài sản
thế chấp lại cha đợc đáp ứng đầy đủ do những rắc rối trong việc cấp giấy chứng
nhận quyền sử dụng đất và giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà và sử dụng đất.
Hơn nữa, những khó khăn trong việc giải chấp cũng hạn chế các ngân hàng cho
vay. Cho vay mục đích nhà ở hay tiêu dùng thờng là những khoản vay nhỏ và kéo



dài, vì vậy tạo ra nhiều chi phí và nhân lực cho các ngân hàng. Các ngân hàng vì
vậy rất ngại cho vay các mục đích này.
-

Các sản phẩm cho vay của ngân hàng không phù hợp lắm với khả năng trả

nợ của khách hàng nh thời hạn vay, phơng thức trả nợ, các điều kiện đảm bảo.
Những yếu tố không phù hợp của các sản phẩm cho vay cho mục đích tiêu dùng
thờng xuất phát từ cơ cấu nguồn vốn mất cân đối với tỷ trọng vốn trung- dài hạn
thấp và cũng xuất phát từ nhu cầu hạn chế rủi ro và các chi phí phát sinh của các
ngân hàng do việc kéo dài thời hạn vay hay cho vay với giá trị lớn.
- Khả năng thẩm định của các CBTD cha đáp ứng đợc yêu cầu vì thiếu kiến thức và
kinh nghiệm về các hoạt động chuyên môn. Việc đánh giá thu nhập của ngời dân
trong nền kinh tế VN là rất khó do cha có đợc chế tài bắt buộc ngời dân phải mở
tài khoản tại ngân hàng và thực hiện thanh toán qua đó (nh trả lơng, chuyển tiền
nhà ở). Hiện nay khoảng từ 50-80% tất cả các giao dịch ở VN đợc thực hiện bằng
tiền mặt. Vì vậy, các ngân hàng rất khó khăn trong việc đánh giá khả năng trả nợ
của khách hàng và nhiều khi đa ra các điều kiện trả nợ quá cao so víi thu nhËp
cđa ngêi vay.
2. Cho vay qua thẻ
Năm 1996, hai ngân hàng VCB và ACB đà khai trơng việc phát hành thẻ tín
dụng quốc tế Mastercard đầu tiên ở VN. Năm 1997, , ACB phát hành thêm thẻ tín
dụng quốc tế Visa, và đối với VCB là năm 1998. Cuối năm 2000, ACB bắt đầu
phát hành thẻ tín dụng nội địa và đà thu đợc nhiều kết quả khả quan. Đến nay,
ACB là ngân hàng chiếm thị phần phát hành thẻ cao nhất nớc ta. Đầu năn 2001,
ngân hàng Eximbank đà phát hành thẻ tín dụng quốc tế Mastercard .Và đầu năm
2002, NH công thơng cũng đà tham gia vào thị trờng phát hành thẻ với việc phát
hành thẻ Master.
Mặc dù số lợng thẻ phát hành, doanh số sử dụng thẻ hàng năm tăng nhanh

nhng vẫn còn rất khiêm tốn so với các nớc trong khu vực và cũng chỉ chiếm tỷ
trọng không đáng kể trong tổng doanh số thanh toán không dùng tiền mặt. Các
ngân hàng mặc dù có nhiều cố gắng trong việc mở rộng mạng lới phân phối thẻ


nhng mạng lới này vẫn cha đa dạng và phát triển để phục vụ cho chủ thẻ là ngời
Việt Nam nên cũng ảnh hởng đến việc mở rộng sử dụng thanh toán thẻ tại VN.
Nguyên nhân hạn chế sự phát triển dịch vụ thẻ bao gồm:
-

Hiện nay các ngân hàng đang phải hoạt động kinh doanh thẻ trong một môi

trờng đầy khó khăn.Thẻ mới chỉ chủ yếu phục vụ cho đối tợng khách hàng là
những ngời đi công tác học tập ở nớc ngoài, còn phần đông dân c cha hiểu biết về
thẻ, cha coi đó là phơng tiện thanh toán đa tiện ích của mình, cũng nh cha có điều
kiện sử dụng nó. Điều này xuất phát từ thói quen sử dụng tiền mặt trong nền kinh
tế VN và cũng xuất phát từ một thực tế là việc sử dụng thẻ ở VN còn nhiều bất
tiện do số cơ sở phát hành thẻ còn thấp...Các cơ sở cung ứng hàng hoá, dịch vụ
cũng có ý muốn thu tiền mặt, vừa nhanh gọn, vừa tránh đợc sự kiểm soát của Nhà
nớc. Chính vì vậy, thanh toán bằng tiền mặt vẫn chiếm đến 30% trong bán buôn
và 95% trong bán lẻ ở nớc ta.
-

Trong hoàn cảnh trên, công tác Marketing, tuyên truyền, quảng cáo cho thẻ

cha thực sự đến với ngời dân. Cha có một sản phẩm thẻ của ngân hàng nào mà đáp
ứng đợc nhu cầu của đa số dân chúng: hạn mức vừa phải, phạm vi sử dụng rộng
rÃi, đặc biệt là trong nớc...Thẻ là một sản phẩm dịch vụ ngân hàng mới nên rất cần
có những hoạt động hỗ trợ, tuyên truyền, quảng cáo, trong khi đó hoạt động này
của ngân hàng còn hạn chế, cha mạnh dạn bỏ chi phí ra để tiếp thị sản phẩm thẻ,

nghiên cứu tìm ra những loại thẻ phù hợp với thị trờng Việt Nam hơn.
-

Công nghệ cha đáp ứng đợc yêu cầu, vấn đề bảo dỡng, sửa chữa những loại

máy móc này phải mời nhà cung cấp nớc ngoài giúp đỡ khắc phục, do đó không
sửa chữa kịp thời, gây gián đoạn cho việc phát hành thẻ, gây tổn thất về thời gian
và tiền bạc cho khách hàng. Những khó khăn về công nghệ chủ yếu do thiếu kinh
phí đầu t và kinh nghiệm trình độ quản lý còn yếu.
-

Các ngân hàng còn thiếu kinh nghiệm trong hoạt động thẻ vốn là một lĩnh

vực kinh doanh phức tạp. Hoạt động kinh doanh thẻ đòi hỏi những trang thiết bị
kỹ thuật cao và hiện đại cùng với một đội ngũ nhân viên có đủ khả năng quản lý
và vận hành hệ thống theo các tiêu chuẩn quốc tế. Tại nớc ta, hiện cha có một hoạt
động đào tạo chuyên về thẻ và đây thực sự là khó khăn cho các ngân hàng.


-

Hiện nay môi trờng pháp lý cha hoàn thiện đà gây khó khăn cho hoạt động

kinh doanh thẻ. Quy chế chính thức về phát hành, sử dụng và thanh toán thẻ (do
NHNN ban hành kèm QĐ số 317/1999/QĐ-NHNN1) quy định việc phát hành thẻ
phải có bảo đảm tín dụng nh đối với tín dụng trung- dài hạn trong khi đó tín dụng
thẻ có tính chất khác nhau với hai loại tín dụng trên. Thêm vào đó, điều kiện cho
vay đối với khách hàng sử dụng thẻ nh vậy là khá ngặt nghèo, các cá nhân muốn
sử dụng thẻ buộc phải thế chấp, kỹ quỹ với tỷ lệ khá cao. Điều này làm hạn chế
việc mở rộng phát hành và thanh toán thẻ tại các ngân hàng.

3.

Các hình thức cho vay tiêu dùng khác.
Hầu hết các ngân hàng cho vay tiêu dùng đều nhìn nhận mảng cho vay
kích cầu tiêu dùng trong dân c rất rộng, nhu cầu ngời dân khá lớn. Tuy nhiên, chỉ
mới một số ít ngân hàng thực hiện chơng trình cho vay tiêu dùng và cũng chỉ tập
trung ở thành phố lớn nh Hà Nội, Tp HCM...Đối tợng cho vay tín chấp hiện phổ
biến là CBCNV nhà nớc. Theo các ngân hàng, lý do khiến các doanh nghiệp ngoài
quốc doanh khó đợc chấp nhận là do hoạt động kinh doanh không ổn định, ngời
lao động dễ thay đổi chỗ làm, vì vậy gây khó khăn cho việc thu hồi nợ.
Nhu cầu vay của CBCNV chủ yếu để sửa chữa nhà cửa, sắm phơng tiện đi
lại, chữa bệnh, đóng học phí...nên d nợ cho vay chủ yếu là loại cho vay trung hạn
(từ 1-5 năm). Các ngân hàng cũng đua nhau đa ra một hạn mức tín dụng và lÃi
suất hợp lý để thu hút khách hàng. Trớc đây, mức cho vay tín chấp CBCNV thờng
không quá 10 triệu đồng. Tuy nhiên gần đây một số ngân hàng không cố định hạn
mức trên mà căn cứ vào khả năng của ngời vay để xét cho vay cao hơn.
NHNo&PTNT đà nâng hạn mức cho vay lên đến 30 triệu ®ång. §èi víi
Sacombank, møc cho vay tÝn chÊp cịng ®· đợc nâng lên là 30 triệu đồng, ngoài ra
ngân hàng này đà mở rộng đối tợng cho vay đến các hộ tiểu thơng. Ngân hàng
ngoại thơng cho vay CBCNV với mức tối đa 50 triệu đồng và thời hạn vay có thể
kéo dài đến tận 5 năm.
Hiện tại cha có số liệu thống kê về d nợ cho vay và số lợng CBCNV có
quan hệ tín dụng với toàn hệ thống ngân hàng Việt Nam. Tuy nhiên, ngân hàng
ngoại thơng, một ngân hàng có các điều kiện vay vốn nhiều u điểm hơn so với các


NHTM khác, đà đa ra đợc một con số sơ bộ về tình hình cho vay tính chấp
CBCNV trong năm 2002. Tính đến cuối năm 2002, d nợ cho vay CBCNV của
ngân hàng ngoại thơng đạt 339 tỷ đồng, tăng 110% so với cuối năm 2001. Số lợng
khách hàng lên đến 23.379 khách hàng. Nhìn chung khách hàng vay trả nợ sòng

phẳng, thực hiện nghiêm túc các thỏa thuận với ngân hàng. Tỷ lệ nợ quá hạn thực
phát sinh không đáng kể, chỉ chiếm 0,7% tổng d nợ. Tuy nhiên, con số này vẫn
còn rất khiêm tốn so với tiềm năng của thị trờng CBCNV rộng lớn.
Các ngân hàng tuy đa ra chơng trình cho vay CBCNV rất mạnh nhng khi
triển khai trong thực tế thì gặp nhiều bất cập nh không đủ nhân viên thẩm định
hoặc không bố trí đợc nếu địa bàn vay phân tán...
Khó khăn vớng mắc trong quá trình triển khai cho vay CBCNV:
-

Tuy là các món vay nhỏ song quy trình thẩm định, phát tiền vay, trả nợ

không thay đổi so với các khoản vay lớn, thậm chí có phần phức tạp hơn vì khách
hàng phải trả nợ theo tháng. Chính vì vậy, khối lợng công việc phát sinh nhiều mà
lực lợng cán bộ tín dụng tại các ngân hàng còn mỏng.
-

Các thông tin liên quan đến quá trình thẩm định, theo dõi khoản vay, thu nợ

phần lớn phụ thuộc vào đại diện của doanh nghiệp, vì vậy các trờng hợp lừa đảo,
khách hàng bị buộc thôi việc bất thờng khiến các ngân hàng khó có điều kiện nắm
bắt kịp thời.
-

Không phải doanh nghiệp nào cũng sẵn sàng cử đại diện thay mặt bên vay

thực hiện trách nhiệm và nghĩa vụ đầy đủ với ngân hàng, vì vậy phần nào hạn chế
việc mở rộng cho vay.
Nhìn chung, cho vay tiêu dùng tại Việt Nam cha thực sự phát triển vì một
số hạn chế của nó trong điều kiện nớc ta hiện nay.Với sự phát triển không ngừng
của nền kinh tế, cùng với nó là sự cải thiện đáng kể trong mức sống của dân c, thì

nhu cầu tiêu dùng của phần lớn bộ phận dân c đặc biệt là dân c thành thị đang
tăng lên với nhiều hình thức tiêu dùng khác nhau. Cho vay tiêu dùng là một trong
những hình thức khá phổ biến ở các nớc trên thế giới xuất phát từ những lợi ích
của nó. Tại Việt Nam, cho vay tiêu dùng thực sự là một loại hình dịch vụ đầy tiềm


năng và đợc dự đoán sẽ đóng vai trò chủ đạo trong dịch vụ của các ngân hàng
trong tơng lai.
2.2.2 Thực trạng mở rộng tín dụng tiêu dùng tại chi nhánh NHNo&PTNT
Thăng Long.
Đợc thành lập từ năm 1991 (tên gọi sơ khai là SGDI), Chi nhánh NHNo Thăng
Long chỉ mới bắt đầu triển khai loại hình TDTD từ năm 2001. Trong giai đoạn
này, các NHTM khác cũng đà thực hiện loại hình tín dụng này nhng với quy mô
cha thực sự cao. Phải đến những năm gần đây, khi nền kinh tế nớc ta đạt đợc
những thành tựu quan trọng trong công cuộc xây dựng đất nớc, nền kinh tế với tốc
độ tăng trởng cao và khá ổn định, đời sống nhân dân ngày càng đợc cải thiện, thu
nhập bình quân đầu ngời khá cao kéo theo đó là nhu cầu tiêu dùng của đại bộ
phận dân chúng tăng lên, đặc biệt là dân c ở những thành phố lớn nh Hµ Néi, TP
HCM... Lóc nµy, TDTD míi thùc sù đợc quan tâm và có điều kiện để phát triển.
Đợc sự chỉ đạo và hớng dẫn của NHNo&PTNT Việt Nam, chi nhánh NHNo
Thăng Long đà triển khai thực hiện TDTD và đạt đợc một số kết quả ban đầu khá
khả quan.
2.2.2.1

Tình hình doanh số TDTD

Việc đánh giá mở rộng TDTD tại chi nhánh NHNo Thăng Long đợc thể hiện trớc
hết ở chỉ tiêu doanh số TDTD, chỉ tiêu này phản ánh một cách khái quát nhất về
hoạt động TDTD tại chi nhánh trong một năm. Bởi vậy, nếu trong năm doanh số
TDTD của chi nhánh lớn, đạt tỷ lệ cao và tăng so với năm trớc thì điều đó nói lên

hoạt động TDTD của chi nhánh đang đợc mở rộng.
Bảng 4: Doanh số TDTD tại chi nhánh NHNo Thăng Long qua các năm
2002-2004.
Đơn vị : Tỷ VNĐ
Chỉ tiêu
2002
DSCV số tiền %

2003
số
%
tiền

2004
số tiền %

Tăng trởng
2003 so 2002

+/-

%

2004 so 2003

+/-

%



HĐTD

1.357

100

3.787

100

9.063

100

2.430

TDTD

61

4,45

252

6,65

566

6,25


191

179,1 5.276

139,3

312,6

124,7

314

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động tín dụng tại chi nhánh qua các năm 20022004)
Từ bảng số liệu trên có thể thấy đợc rằng: TDTD tại chi nhánh không ngừng
tăng lên cả về quy mô và tốc độ. Cụ thể:
Xét về sự tăng trởng doanh số TDTD:
Năm 2002, doanh sè TDTD chØ cã 61 tû, nhng ®Õn năm 2003 đà lên tới 252 tỷ
đồng, tăng 312,6% so với năm 2002 (tức tăng 191 tỷ).
Năm 2004, doanh số TDTD đạt đợc 566 tỷ đồng, tăng 124,7% so với năm 2003
(tức tăng 314 tỷ).
Rõ ràng là doanh số cho vay của chi nhánh qua các năm có sự tăng lên
mạnh mẽ, đặc biệt vào năm 2003. Đây thực sự là thành tích của chi nhánh.
Nguyên nhân :
-

Do tổng DSCV của toàn bộ hoạt động tín dụng của chi nhánh từ năm 2003

có sự tăng lên đáng kể: Năm 2003, tổng DSCV là 3.787 tỷ đồng, tăng 179,1% so
năm 2002; Năm 2004, tổng DSCV là 9.063 tỷ đồng, tăng 139,3 % so năm 2003
-


Do trong cơ cấu cho vay theo thành phần kinh tế của chi nhánh có sự

chuyển dịch mạnh mẽ.
Nếu năm 2002, cho vay DNNN chiếm tỷ trọng chủ yếu (85%/tổng DN) thì tới
năm 2003 tỷ lệ này đà giảm đi và cho vay các thành phần kinh tế khác đặc biệt là
cho vay cá nhân- hộ gia đình tăng lên. Điều này, một phần xuất phát từ cơ chế,
chính sách của Nhà nớc đà có sự mềm dẻo thông thoáng hơn, tạo điều kiện thuận
lợi cho các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh phát triển, phần nữa là do chính
sách cho vay của chi nhánh đà có sự mở rộng cho vay tới các thành phần kinh tế
này, đặc biệt là hớng tới việc mở rộng cho vay tiªu dïng.
Tuy nhiªn, cã thĨ nhËn thÊy r»ng, mặc dù năm 2004, doanh số TDTD cũng
tăng lên nhng tốc độ tăng lại giảm đi so với năm 2003. Nguyên nhân:
-

Năm 2003, nền kinh tế nớc ta đạt mức tăng trởng cao nhất so với vài ba

năm trớc đó ( đạt 7,24%), làm cho thu nhập của ngời dân không ngừng tăng và do


đó kỳ vọng của ngời dân cũng tăng lên. Họ tin r»ng, trong t¬ng lai, hä sÏ cã nhiỊu
tiỊn h¬n nên nhu cầu tiêu dùng cũng tăng lên. Vì thế mà năm 2003, doanh số
TDTD tăng rất mạnh.
-

Năm 2004, mặc dù tốc độ tăng trởng nền kinh tế đạt mức cao hơn so với

năm 2003, và có thể nói là cao nhất trong vòng 6 năm trở lại đây (đạt 7.7%) nhng
đồng thời lạm phát là 9,5%. Do chỉ số giá tiêu dùng tăng cao, làm cho mọi thứ
đều đắt đỏ và làm giảm thu nhập của ngời dân, khiến họ dè dặt hơn trong nhu cầu

tiêu dùng. Chính vì vậy mà tốc độ tăng của doanh số TDTD có phần giảm đi.
Xét tỷ trọng doanh số TDTD
Mặc dù doanh số TDTD của chi nhánh tăng trởng mạnh qua các năm, nhng tỷ
trọng doanh số TDTD/doanh số HĐTD chỉ chiếm tỷ lệ khiêm tốn, nếu không
muốn nói là rất nhỏ. Cụ thể:
Năm 2002, tỷ trọng doanh số TDTD/doanh số HĐTD là 4,45%; năm 2003 đạt
6,65% và con số này là 6,25% năm 2004.
Trong thời gian tới đây, chi nhánh cần có những biện pháp nhằm đẩy mạnh doanh
số TDTD cho t¬ng xøng víi tiỊm lùc vỊ vèn cđa chi nhánh.
Qua việc phân tích trên, thấy đợc rằng, doanh số TDTD của chi nhánh là rất lớn,
tốc độ tăng trởng cao, điều này có nghĩa là hoạt động TDTD tại chi nhánh đang đợc mở rộng.
2.2.2.2

Tình hình d nợ TDTD

Để đánh giá việc mở rộng TDTD tại chi nhánh, bên cạnh chỉ tiêu doanh số TDTD
ngời ta còn sử dụng chỉ tiêu d nợ TDTD.
Bảng 5: D nợ TDTD tại chi nhánh NHNo Thăng Long qua các năm
2002-2004.
Chỉ tiêu
d nợ

HĐTD

2002
số
%
tiền
688


100

2003
số
%
tiền
1.845

2004
số tiền %

100 3.342

Đơn vị: tỷVNĐ
Tăng trởng
2003 so 2002

+/100

1.157

%
168,2

2004 so 2003

+/-

%


1.497

81,0


586

85,0

1.046

56,7 1.805

54,0

460

78,0

759

72,6

TPKT

47

7,0

593


32,1 1.160

34,7

546

116,2

567

95,6

TDTD

55

8,0

206

11,2 377

11,3

151

274,5

171


83,0

DNNN

(Nguồn: Báo cáo kết quả HĐTD tại chi nhánh qua các năm 2002-2004)
Bảng số liệu trên cho thấy cùng với sự tăng trởng về doanh số TDTD là sự tăng
lên đáng kể của d nợ TDTD cả về quy mô và tốc độ.
Để có thể thấy rõ đợc điều này, chúng ta sẽ phân tích tình hình tăng trởng d nợ
TDTD tại chi nhánh cũng nh quan sát biểu đồ để có những hình dung một cách cụ
thể và rõ ràng hơn.
Xét tăng trởng d nợ TDTD
Năm 2003, tốc độ tăng d nợ TDTD là 274,5% (tăng 151 tỷ), trong khi tốc
độ tăng d nợ HĐTD chỉ là 168,2%. Năm 2004, tốc độ tăng d nợ TDTD chỉ là
83% (tăng 171tỷ), trong khi đó tốc độ tăng d nợ HĐTD là 81%.
Một điều dễ nhận thấy là tốc độ tăng trởng d nợ TDTD tại chi nhánh qua
các năm rất cao, đặc biệt là vào năm 2003, tốc độ tăng trởng d nợ TDTD tăng
mạnh và lớn hơn so với tốc độ tăng trởng của các loại hình cho vay khác rất nhiều.
Sở dĩ năm 2003 chi nhánh đạt đợc mức tăng trởng d nợ TDTD cao nh vậy là do
chi nhánh đà thực hiện mở rộng TDTD không có đảm bảo bằng tài sản đối với
CBCNV. Hơn nữa, vào năm 2003 d nợ cho vay của toàn bộ chi nhánh tăng lên
đáng kể, tạo điều kiện cho việc mở rộng d nợ TDTD. Năm 2003, xÐt vỊ ®iỊu kiƯn
nỊn kinh tÕ cịng cã nhiỊu thuận lợi để thúc đẩy tăng trởng d nợ TDTD, cụ thể là
nền kinh tế đạt mức tăng trởng cao nhất so với vài ba năm trớc đó (7,24%), thu
nhập của ngời dân tăng lên kéo theo đó là nhu cầu tiêu dùng cũng tăng lên. Nhờ
đó mà d nợ TDTD của chi nhánh năm này tăng trởng mạnh.
Năm 2004, tốc độ tăng trởng d nợ TDTD có giảm đi so với năm 2003,
nguyên nhân là do nhằm đảm bảo thực hiện tốt chỉ tiêu kế hoạch đầu t tín dụng
năm 2004 và đảm bảo thanh toán vốn trong toàn hệ thống, NHNo Việt Nam đà có
văn bản hạn chế tăng trởng d nợ tại các chi nhánh và có chính sách nâng cao lÃi

suất cho vay áp dụng đối với tất cả các thành phần kinh tế. Ngoài ra, do năm 2004


nền kinh tế có nhiều biến động đà gây sức ép tâm lý đến ngời dân ,đặc biệt là ngời
tiêu dùng. Chỉ số giá tiêu dùng tăng cao, làm cho mọi thứ đều đắt đỏ, làm giảm kỳ
vọng của ngời tiêu dùng, khiến họ dè dặt hơn trong chi tiêu. Chính vì vậy mà tốc
độ tăng trởng d nợ TDTD năm 2004 có phần giảm đi.
Biểu đồ trang sau sẽ giúp chúng ta hình dung một cách rõ ràng và cụ thể hơn về
tình hình tăng trởng d nợ TDTD tại chi nhánh.

Biểu 1: Tình hình tăng trởng d nợ TDTD tại chi nhánh Thăng Long
qua các năm
Xét tỷ träng d nỵ TDTD
Cịng gièng nh doanh sè TDTD, tû trọng d nợ TDTD so với toàn bộ d nợ
của hoạt động tín dụng là khá khiêm tốn. Cụ thể: D nợ TDTD/tổng d nợ năm 2002
chỉ chiếm 8%, năm 2003 là 11,2% và năm 2004 chiếm 11,3%.
Mặc dù chiếm tỷ trọng thấp nhng dễ nhận thấy là quy mô hoạt động TDTD có xu
hớng ngày càng tăng lên trong cơ cấu cho vay của chi nhánh. Đây là một tÝn hiƯu
tèt thĨ hiƯn sù më réng TDTD cđa chi nhánh. Trong thời gian tới đây, chi nhánh
cần có những giải pháp thích hợp nhằm nâng cao hơn nữa tỷ trọng này.
Để có thể hình dung một cách trực quan hơn, ta có thể xem xét biểu đồ sau nhằm
thấy đợc diễn biến tỷ trọng d nợ TDTD trong toàn bộ HĐTD của chi nhánh.
Biểu 2: Tỷ trọng d nợ TDTD tại chi nhánh Thăng Long qua các năm
Nh vậy nếu xét về quy mô thì mức tăng doanh số cho vay và d nợ TDTD tại
chi nhánh năm 2004 lớn hơn nhiều so với năm 2003. Nhng nếu xét về tốc độ tăng
của các chỉ tiêu này thì năm 2004 tốc độ tăng có giảm đi đặc biệt là tốc độ tăng d
nợ TDTD. Nguyên nhân chủ yếu là do: Mặc dù, doanh số TDTD qua các năm đều
tăng trởng lớn, nhng đồng thời doanh số thu nợ TDTD cũng tăng lên tơng ứng. Vì
vậy, làm cho mức tăng d nợ TDTD không cao (thờng thấp hơn so với doanh số cho
vay và doanh số thu nợ TDTD). Cụ thÓ:



-

Nếu năm 2002, doanh số thu nợ TDTD chỉ là 43 tỷ đồng, thì tới năm 2003

con số này là 184 tỷ đồng, tăng 328,4% so với năm 2002 (tức tăng 141 tỷ).
-

Đến năm 2004, doanh số thu nợ TDTD đạt 453 tỷ đồng, tăng 145,2% so với

năm 2003 (tức tăng 268 tỷ)
Qua việc phân tích tình hình TDTD tại nhánh từ năm 2002-2004, nhận thấy
tuy có sự tăng trởng qua các năm nhng quy mô hoạt động TDTD tại chi nhánh vẫn
còn thấp, chỉ chiếm một tỷ lệ khiêm tốn trong toàn bộ hoạt động tín dụng của chi
nhánh. Đây là một vấn đề mà ban giám đốc chi nhánh cần quan tâm nhằm nâng
cao hơn nữa tỷ trọng TDTD trong toàn bộ HĐTD tại chi nhánh.
2.2.2.3 Tình hình mở rộng loại hình TDTD
Nh đà biết, việc đa dạng hoá sản phẩm dịch vụ sẽ giúp các ngân hàng
không chỉ thoả mÃn ngày càng nhiều nhu cầu của khách hàng mà còn giúp ngân
hàng giảm thiểu đợc rủi ro so với việc chỉ đầu t vào một số loại sản phẩm nhất
định. TDTD là hình thức tín dụng mà có sự đa dạng về các sản phẩm của nó xuất
phát từ sự đa dạng trong nhu cầu của khách hàng. Tại chi nhánh NHNo Thăng
Long, việc thực hiện mở rộng loại hình TDTD đang ngày càng đợc quan tâm.
Trong thời gian đầu khi triển khai hình thức tín dụng này, các loại hình của TDTD
còn nghèo nàn chủ yếu là cho vay sửa chữa nhà cửa...Chỉ đến những năm gần đây,
khi nhu cầu của ngời tiêu dùng ngày càng tăng lên cùng với sự phát triển đa dạng
các loại hình TDTD tại các ngân hàng khác trên địa bàn thì TDTD mới thực sự đợc chi nhánh quan tâm và phát triển.
Bên cạnh cho vay mua nhà, sửa chữa nhà cửa thì chi nhánh còn mở rộng việc cho
vay nhằm đáp ứng nhu cầu mua sắm các loại vật dụng sinh hoạt cần thiết trong

gia đình. Tuy nhiên, tại chi nhánh hiện giờ vẫn cha có hình thức cho vay du häc,
cho vay xuÊt khÈu lao ®éng.. nh mét số ngân hàng khác đang tiến hành triển khai
Nếu xem xét cơ cấu TDTD theo mục đích cho vay tại chi nhánh thì có thể thấy
rằng cho vay c trú chiếm tỷ trọng cao. Điều đó đợc thể hiện rõ qua bảng sau:
Bảng 6: D nợ TDTD theo mục đích cho vay tại chi nhánh NHNo Thăng Long
qua các năm.
Đơn vị: Tỷ đồng


Năm

2002
số tiền

2003
%

số tiền

2004
%

số tiền %

Tăng trởng

100
78,2

206

139

100
67,6

377
218

2003

100
57,8

151
96

171
79

12
21,8
67
32,4
159
42,2
- Phi c trú
( Nguồn: Báo cáo hoạt động TDTD tại chi nhánh qua các năm)

55


92

TDTD
- C trú

55
43

2004 so

2002

Chỉ tiêu

2003 so

Sở dĩ cho vay c trú tại chi nhánh chiếm tỷ trọng cao là do nhu cầu của
khách hàng về cho vay mua nhà, sửa chữa nhà cửa tại chi nhánh thờng chiếm u
thế hơn. Số lợng khách hàng vay tiêu dùng của chi nhánh rất đông, đặc biệt là
những khách hàng thực hiện các khoản vay c trú. Vào các dịp cuối năm, gần lễ
Tết, số lợng các khoản cho vay sửa chữa nhà cửa tăng mạnh trong khi cho vay
mua xe máy... hoặc sắm sửa các vật dụng gia đình khác thờng không cao. Ngoài
ra, cũng phải kể đến một số tác động của môi trờng bên ngoài nh những biến động
của nền kinh tế. Cụ thể, năm 2002 và năm 2003, cho vay c trú chiếm tỷ trọng cao
nhng đến năm 2004, tỷ lệ này đà giảm đi (mặc dù nếu xét tăng trởng tuyệt đối thì
đều tăng qua các năm). Nguyên nhân là do năm 2004, nền kinh tế gặp nhiều biến
cố, đặc biệt là chỉ số giá tiêu dùng tăng cao đà tác động không nhỏ đến nhu cầu
vay vốn của ngời tiêu dùng. Do giá vàng tăng cao, nên giao dịch bất động sản ở
những thời điểm giá vàng tăng tại những khu vực nh Hà Nội, Tp HCM... có xu hớng chững lại. Ngời tiêu dùng dè dặt hơn trong việc thực hiện các khoản vay c trú,
chủ yếu chỉ là các khoản vay để sửa chữa nhà cửa .

Để có thể hình dung một cách rõ ràng hơn tình hình tăng trởng của tín dụng
c trú, ta có thể quan sát biểu đồ sau:
Biểu 3: Tình hình tăng trởng TDTD theo mục đích cho vay tại chi nhánh qua
các năm.
2.2.2.4 Số lợng và số lợt khách hàng.
Nằm trên địa bàn đông dân c với màng lới các chi nhánh cấp 2 ngày càng
đợc mở rộng, khách hàng của chi nhánh rất đông với nhu cầu đa dạng. ChØ cÇn


×