Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

Thực trạng quản trị tài sản có tại NHNo & PTNT tỉnh nam định

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (287.59 KB, 30 trang )

Thực trạng quản trị tài sản có tại NHN o
& PTNT tỉnh nam định
2.1. Khái quát về ngân hàng nông nghiệp và phát
triển nông thôn NAM định
2.1.1. Sự hình thành và phát triển của NHNo & PTNT Nam Định
Chi nhánh NHNo & PTNT Nam Định thành lập theo quyết định số
128/HĐQT của chủ tịch HĐQT NHNo & PTNT Việt Nam và chính thức đi vào
hoạt động với chính sách xoá đói giảm nghèo và phát triển kinh tế nông thôn.
Tính đến thời điểm 30/6/2003 nguồn vốn 1300 tỷ đồng, tổng d nợ 1150 tỷ đồng.
Có đợc nh vậy là sự phấn đấu công sức của CBCNV và sự ủng hộ của Đảng chính
quyền địa phơng, các ban nghành. Hiện tại NHNo tỉnh khoảng 500 CBCNV trong
đó tín dụng 210 ngời, kế toán 200 ngời, còn lại là cán bộ quản lý và làm những
công việc khác.
NHNo Nam Định là một doanh nghiệp độc lập từ khi thành lập luôn có con
dấu riêng và hạch toán phụ thuộc nhng tự chịu trách nhiệm về điều hành hoạt
động. Với phơng châm mang phồn thịnh đến với khách hàng NHNo luôn phục
vụ tận tình, cung cấp cho khách hàng những sản phẩm tiện ích nhanh chóng hiệu
quả và an toàn. NHNo thực hiện chức năng:
Nhận tiền gửi thanh toán của mọi thành phần kinh tế
Nhận tiền gửi tiết kiệm và kỳ phiếu bằng VNĐ và ngoại tệ
Cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn bằng VNĐ và ngoại tệ cho mọi thành
phần kinh tế
Làm dịch vụ chuyển tiền qua mạng máy tính
Chi trả kiều hối nhanh chóng thuận tiện an toàn
Thực hiện thanh toán quốc tế qua mạng SWIFT. Cho vay xuất nhập khẩu
Với chức năng đó NH đã hoàn thành nhiệm vụ, xứng đáng là đơn vị anh
hùng phát triển kinh tế trong thời kỳ đổi mới.
2.1.2. Mô hình tổ chức
NHNo & PTNT Nam Định là NH cấp I của NHNo & PTNT Việt Nam, hiện
nay trụ sở chính NHNo& PTNT Nam Định đặt tại: Số 45 Bạch Đằng, Thành Phố
Nam Định. Tại đó các phòng thực hiện chức năng quản lý điều hành tổng hợp,


tham mu hoạt động kinh doanh của NH. Hội sở cập nhật thông tin số liệu của chi
nhánh NH để từ đó kiểm soát hoạt động kinh doanh của NH
Về cơ cấu tổ chức, NHNo & PTNT Nam Định là một NHTM quốc doanh
lớn nhất trên địa bàn tỉnh Nam Định là một trong những NH chủ đạo trong lĩnh
vực phục vụ phát triển nông thôn, có mạng lới rộng khắp ở 10 huyện thành phố và
27 NH cấp 3 ở liên xã, thị trấn trong toàn tỉnh, 15 phòng giao dịch, 45 phòng giao
dịch lu động phục vụ tới từng thôn xóm khu phố trong toàn tỉnh
NHNo & PTNT gồm 500 cán bộ công nhân viên với trình độ từ trung cấp
trở lên đợc phân công nhiệm vụ thực hiện tại các phòng ban.
Ngay từ khi bớc vào thực hiện nghiệp vụ kinh doanh, lãnh đạo và cán bộ
tập thể cơ quan đã đề ra nhiệm vụ cụ thể cho từng năm với tinh thần phát huy
truyền thống đoàn kết nội bộ và nề nếp làm việc của các phòng trong những năm
qua.
Ban Giám đốc gồm 1 Giám đốc và 3 Phó Giám đốc điều hành mọi hoạt động
kinh doanh của Ngân hàng nhằm đạt hiệu quả cao nhất, vạch ra các chiến lợc, chính
sách kinh doanh để từ đó các phòng ban thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh của
mình. Đồng thời BGĐ xem xét các chính sách kinh tế của tỉnh đã giao phó để hớng
hoạt động của NH theo mục tiêu đã đề ra.
Dới sự lãnh đạo của BGĐ, các phòng thực hiện nhiệm vụ, chức năng của
mình. Bộ máy tổ chức đợc cụ thể hoá trong quy chế tổ chức và hoạt động của đơn
vị do HĐQT NH phê chuẩn bao gồm chức năng nhiệm vụ của các phòng ban. Quy
trình điều hành của chi nhánh là do Giám đốc NH quyết định
Phòng kinh doanh nghiệp vụ : chủ yếu huy động vốn từ dân c, tổ chức
kinh tế và hoạt động cho vay
Phòng kế toán ngân quỹ: thực hiện hách toán các nghiệp vụ huy động vốn,
cho vay và các nghiệp vụ kinh doanh khác hằng ngày. Đồng thời tổ chức lu giữ
chứng từ kế toán, tài sản đảm bảo, cân đối thu chi tiền hằng ngày đảm bảo an toàn
kho quỹ
Phòng kinh doanh ngoại tệ và thanh toán quốc tế: theo dõi diễn biến tỷ
giá hối đoái, lãi suất thị trờng trong và ngoài nớc để kịp thời thực hiện các giao

dịch mua bán trao đổi ngoại tệ, thực hiện các nghiệp vụ thanh toán thông qua
mạng SWIFT
Phòng kiểm tra kiểm toán nội bộ: kiểm tra an toàn kho quỹ và an toàn cơ
quan, kiểm toán nội bộ các chứng từ hồ sơ phát sinh tại NH, xây dựng chính sách
đối chiếu đổi miền
Phòng tổ chức cán bộ và đào tạo: bố trí sắp xếp nhân sự và thực hiện công
việc hành chính tổng hợp
Phòng kế hoạch: lập kế hoạch hoạt động của NH trong ngắn hạn và dài
hạn
Phòng vi tính: phát triển các sản phẩm phần mền và giải quyết những sự cố
2.1.3. Môi trờng kinh doanh
Nam Định là một tỉnh nằm ở cực Nam châu thổ sông Hồng, có 9 huyện và
Thành phố là trung tâm kinh tế chính trị, văn hoá của tỉnh, với 228 xã, phờng thị
trấn. Dân số gần 2 triệu ngời, là một tính đông dân nhất cả nớc trong đó thành
thị 14.5%, nông thôn 85.5%. Toàn tỉnh có 27.252 cơ sở công nghiệp: trong đó
khu vực kinh tế trong nớc 27.250 cơ sở (nhà nớc 28, tập thể 36, t nhân 13, cá thể
27.118, hỗn hợp 45 cơ sở). Khu vực có vốn đầu t nớc ngoài 2 cơ sở. Triển vọng đây
là những cơ sở cần nhiều vốn để hoạt động sản xuất kinh doanh. Khu vực thành phố
có 20 phờng hoạt động sản xuất kinh doanh sôi động hơn vùng nông thôn, có nhiều
cơ quan, DN Trung ơng và địa phơng đóng trụ sở; cán bộ công nhân viên, ngời về
hu có thu nhập cao, ngời lao động nớc ngoài gửi tiền về tạo nên nguồn vốn trong
dân khá phong phú.
Tổng diện tích tự nhiên 163.740 ha, bình quân 856 m
2
/ngời. Tốc độ tăng
trởng GDP bình quân 2001- 2004 là 7%/năm (GDP bình quân 4,5 triệu đồng/ng-
ời). Đặc biệt, năm 2004 các chỉ tiêu phát triển kinh tế-xã hội của Tỉnh đều đạt và
vợt mức kế hoạch đề ra. Sản xuất nông, lâm, ng, diêm nghiệp đạt khá; lơng thực
đạt 950 ngàn tấn; thuỷ, hải sản đạt 59,4 ngàn tấn, giá trị tăng 4,24% so với năm
2003; giá trị công nghiệp tăng 21,5%: xuất khẩu đạt 104,5 triệu USD, tăng

30,66% so với năm 2001. Cơ cấu kinh tế đã có bớc chuyển biến tích cực theo h-
ớng tăng tỷ trọng của các ngành công nghiệp, dịch vụ. Tuy nhiên, tốc độ chuyển
dịch của các ngành công nghiệp dịch vụ còn chậm, tỷ trọng của các ngành nông,
lâm, ng nghiệp trong GDP của toàn tỉnh vẫn còn cao hơn so với bình quân chung
của cả nớc. Thực hiện 3 chơng trình phát triển kinh tế của Tỉnh uỷ, tốc độ triển
khai các khu công nghiệp, cụm công nghiệp, làng nghề đã có chuyển biến; kinh
tế của tỉnh chuyển đổi tích cực Nhìn chung kinh tế của Tỉnh vẫn giữ đợc nhịp
độ phát triển khá, an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội đợc giữ vững. Đời sống
đại đa số nhân dân đợc cải thiện thêm một bớc. Đó là những thuận lợi cơ bản cho
hoạt động Ngân hàng. Tuy nhiên, những khó khăn thách thức trong thời gian tới
đối với hoạt động của NH nói chung và NHNo Nam Định nói riêng cũng không
phải là ít
Bên cạnh đó nông nghiệp nông thôn là địa bàn hoạt động chính của
NHNo, những khách hàng là DNQD, HTX, công ty trách nhiệm hữu hạn, tổ hợp,
DNTN. Hộ nông dân là khách hàng chủ yếu của NHNo. NHNo muốn tồn tại
và phát triển phải đẩy mạnh cho vay HSX kinh doanh ở nông nghiệp nông thôn.
Nhìn chung HSX kinh doanh ở nông nghiệp nông thôn chỉ vay với số lợng vốn ít
thờng từ 1-3-5 triệu đồng, nh vậy NH muốn cho vay thật nhiều hộ sản xuất kinh
doanh trong nông nghiệp nông thôn
Về thị trờng mặc dù NHNo & PTNT Nam Định chiếm u thế lớn ở thành thị và
nông thôn. Nhng thị phần huy động vốn NHNo & PTNT Nam Định chỉ chiếm
45,47% tổng nguồn huy động vốn tại địa phơng của toàn tỉnh, trong khi đó d nợ cho
vay NHNo Nam Định chiểm trên 50% thị phần d nợ của các NHTM khác trên địa
bàn. Do vậy NHNo Nam Định luôn phải đối mặt với nguy cơ mất thị phần, cạnh
tranh với NH công thơng, NH đầu t & phát triển, NH chính sách xã hội, Quỹ tín
dụng nhân dân, Kho bạc nhà nớc
2.2. tình hình hoạt động của NHN o & PTNT tỉnh
nam định trong những năm gần đây
2.2.1.Thực hiện nhiệm vụ từ 2000 đến nay
Tiếp tục thực hiện nhiệm vụ mà NHNo & PTNT Việt Nam giao ổn định

kinh tế nông thôn, giảm đợc đói nghèo trong từng hộ sản xuất, đem nguồn vốn
của NH đến tận tay ngời lao động làm tăng năng suất lao động mang thu nhập
cải thiện đời sống cho từng khách hàng xứng đáng là một anh hùng lao động
trong thời kỳ đổi mới
Lĩnh vực NH tập trung tài trợ nông nghiệp, nuôi trồng đánh bắt thuỷ hải
sản, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ du lịch, nhất là việc chuyển dịch cơ cấu cây
trồng, con nuôi theo hớng có hiệu quả kinh tế cao, khi NH hoạt động góp phần
tích cực cho sự phát triển toàn tỉnh
2.2.1. Kết quả kinh doanh của NHNo & PTNT tỉnh Nam Định
2.2.1.1.Hoạt động huy động vốn trên địa bàn
Chiến lợc huy động vốn của NHNo & PTNT chi nhánh Nam Định tập trung vào
huy động tối đa các nguồn vốn toàn tỉnh, mở rộng quan hệ với các tổ chức tài chính
khác nhằm thu hút các nguồn vốn uỷ thác, tập trung nguồn vốn trung và dài hạn và
nguồn vốn có lãi suất thấp để tối đa hoá lợi nhuận
Kể từ khi thành lập, tỷ lệ tăng trởng nguồn vốn huy động hằng năm của
NHNo Nam Định luôn duy trì ở mức 20%. Tính đến thời điểm 31/12/2004 tổng
nguồn vốn l.746 tỷ VNĐ trong đó nguồn huy động 1.650 tỷ VNĐ. Nguồn vốn
huy động trên địa bàn tỉnh Nam Định 903 tỷ VNĐ, so
đầu năm tăng 168 tỷ VNĐ tỷ lệ tăng 22%
Trong những năm gần đây nguồn vốn huy động của NHNo Nam Định luôn
có tốc độ tăng khá và hoàn thành kế hoạch:
Năm 2003 tổng nguồn vốn huy động là 1420 tỷ VNĐ tăng 155 tỷ VNĐ so
với 2002, tốc độ tăng 10,92%
Năm 2004 tổng nguồn huy động đợc 1650 tỷ VNĐ tăng 230 tỷ VNĐ so với
2003 tốc độ tăng 16,2%. Nguồn vốn huy động tại địa bàn tỉnh là 903 tỷ VNĐ tăng
169 tr. đ so với đầu năm tỷ lệ tăng 22%. Trong năm 2004 hầu hết các huyện đều
tăng, một số huyện tăng khá ý Yên tăng 8.476 tr. đ, Nam Trực tăng 7.085 tr đ,
Xuân Trờng tăng 7.216 trđ, Mỹ Lộc tăng 4.093 tr đ
Bảng 2.1. Kết quả huy động vốn giai đoạn 2002- 2004
Tiêu thức Chỉ tiêu

Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004
Tỷ VNĐ (%)
Tỷ
VNĐ
(%)
Tỷ
VNĐ
(%)
1. Theo thời hạn
TG ngắn hạn 615 56,7 778 54,8
993
60,2
TG trung dài hạn 470 43,3 642 45,2
657
39,8
2. Theo thành phần
kinh tế
TG TK, KP dân c 875 80,6 1070 75,4
1162
70,4
TG TCKT, TG KB 210
19,4
350
24,6
488
29,6
3. Theo loại tiền
Nội tệ 1062 97,9 1395 98,2
1535,6
93,1

Ngoại tệ (quy đổi) 23 2,1 25 1,8
114,4
6,9
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 2002-2004)
Về thời hạn: quy mô TG ngắn hạn và dài hạn có sự biến động theo chiều hớng
không ổn định, tốc độ tăng của TG ngắn hạn tăng nhanh hơn, từ năm 2002 TG ngắn
hạn chiếm 56,7%, nhng đến 2004 chiếm 60,2% và TG dài hạn đang từ 43,3% giảm
xuống còn 39,8%. Nh vậy nguồn vốn của NH không ổn định
Về thành phần kinh tế: quy mô TG tiết kiệm, kỳ phiếu của dân c và TG
TCKT, TGKB đều tăng trong 3 năm từ 2002 đến 2004. Tốc độ tăng của tiết kiệm
kho bạc tăng nhanh hơn tiết kiệm dân c. Năm 2004 tăng 138 tỷ VNĐ so với 2003
tốc độ tăng 39,4% trong khi đó TG dân c tăng 91 tỷ VNĐ tốc độ tăng 8,5%. Điều
đó chứng tỏ năm 2004 thì toàn bộ ngân sách nhà nớc trên địa bàn toàn tỉnh đều đ-
ợc gửi vào hệ thống NH để giao dịch
Về loại tiền: TG ngoại tệ của NH có tốc độ tăng nhanh về quy mô, về cơ
cấu không có biến chuyển tỷ trọng chiếm nhỏ trong tổng nguồn huy động của NH
nhng đã giải quyết đợc phần nào nguồn vốn ngoại tệ cho NH giải quyết thanh
toán, chi trả kiều hối, hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu. Ngoại tệ NH chủ yếu huy
động là USD, EUR. Cụ thể năm 2003 huy động ngoại tệ đã quy đổi đợc 25 tỷ
VNĐ tăng 2 Tỷ VNĐ so với năm 2002, năm 2004 TG bằng ngoại tệ đã quy đổi là
114,4 tỷ VNĐ tăng 89,6 tỷ VNĐ so với năm 2003
Có đợc kết quả nh vậy là do NHNo Nam Định đa dạng hoá các hình thức huy
động vốn: TK trả lãi trớc, dự thởng bằng vàng, tiết kiệm bậc thang, tiết kiệm gửi góp.
. . Bên cạnh đó NH còn nắm bắt những tâm t nguyện vọng của ngời gửi tiền về kỳ
hạn, lãi họ đợc hởng. Ngoài ra còn phổ biến cho các NHNo huyện tiếp tục quảng các
tiếp thị kịp thời, nhất là phát tờ rơi tiếp thị trực tiếp đến từng hộ dân để huy động mọi
nguồn vốn trong dân. Đồng thời củng cố mối quan hệ với những khách hàng có lợng
tiền gửi lớn nh kho bạc nhà nớc, bảo hiểm tiền gửi, tổ chức tín dụng khác
2.2.1.2. Hoạt động cho vay
Hoạt động huy động vốn chủ yếu cho hoạt động tín dụng. Hoạt động tín

dụng của NHNo Nam Định đã có bớc chuyển mạnh mẽ cả về quy mô lẫn chất
lợng.
Bảng 2.2: Kết quả hoạt động cho vay giai đoạn 2002 - 2004
Tiêu thức Chỉ tiêu
Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004
Tỷ
VNĐ
(%)
Tỷ
VNĐ
(%)
Tỷ
VNĐ
(%)
1. Theo thời hạn
Ngắn hạn 515 51,2 735 52,2 956 58,5
Trung dài hạn 480 48,8 673 47,8 677,7 41,5
2. Theo thành
phần kinh tế
Quốc doanh 98,3 9,8 25,2 1,8 26,4 1,6
DNTN, HH 95 9,5 170 12,1 179,3 11
HSX, cá thể 801,7 80,8 1.213 86,1 1.428 87,4
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2002-2004)
Qua bảng trên ta thấy:
Năm 2003 tổng d nợ là 1408 tỷ VNĐ tăng 413 tỷ VNĐ so với năm 2002,
tốc độ tăng 41.5%, NQH tăng không đáng kể 0.023%
Năm 2004 tổng d nợ là 1633,7 tỷ VNĐ tăng 225,7 tỷ VNĐ so với năm
2003, tốc độ tăng 16,1% , tỷ lệ nợ quá hạn giảm - 0.08%
Mức tăng của năm 2004 chậm hơn năm 2003 là do NHNo & PTNT Nam
Định thực hiện văn bản NHNo&PTNT Việt Nam nên đã tạm dừng tăng trởng d nợ

khống chế tại thời điểm 30/11/2004 để kìm giá tiêu dùng. Đồng thời NH tập trung
xử lý những món nợ đã quá hạn, khoản nợ xấu có vấn đề, rà soát chất lợng tín dụng
đôn đốc xử lý nợ tồn đọng và nợ đã xử lý rủi ro để tăng thu nhập và giảm đợc NQH
2.2.1.3. Hoạt động khác
a) Công tác kế toán - Ngân quỹ
Bằng sự cố gắng phục vụ khách hàng và thực hiện văn hoá doanh nghiệp.
Nên trong những năm gần đây số lợng khách hàng đến giao dịch với NH tăng lên
và hầu hết nguồn vốn của NH đã đến tay ngời dân. NH không chỉ làm nghiệp vụ
truyền thống mà NH còn phục vụ với các sản phẩm dịch vụ chuyển tiền Wester
Union, mở tài khoản cá nhân doanh nghiệp thu chi hộ, gửi một nơi rút nhiều
nơi.... với độ chính xác, an toàn và bảo mật cao
Khách hàng chủ yếu là hộ sản xuất với món vay nhỏ lẻ nên chứng từ lu giữ t-
ơng đối nhiều cùng với sự hỗ trợ phần mềm nên giảm bớt lợng chứng từ đợc lu bằng
giấy mà đợc lu trên máy tính, máy tính không chỉ đợc nối mạng cục bộ mà còn thanh
toán liên NH, thanh toán bù trừ tăng nhanh, dịch vụ Vestern Union ngày càng thu hút
khách hàng với tiện độ nhanh chóng. Thời gian bình quân hoàn thành một món tiền
ngày càng đợc rút ngắn từ 15 phút năm 2003 xuống còn 5 phút năm 2004
Song song với hoạt động kế toán, hoạt động ngân quỹ của NHNo luôn đạt
hiệu quả. Cuối ngày, cuối tháng, cuối năm số d trên máy cân đối lợng tiền chi ra
thu về và tồn quỹ tại két, NHNo luôn đảm bảo an toàn TS không để sụt két hoặc
làm mất mát. Phát hiện tiền giả thu hồi về cho ngân sách nhà nớc
b) Hoạt động thanh toán quốc tế
Hoạt động thanh toán quốc tế tại NHNo & PTNT Nam Định luôn thực hiện tốt
quy trình nghiệp vụ thanh toán không để xảy ra các sai xót rủi ro trong thanh toán.
NHNo là thành viên chính thức của tổ chức viễn thông liên ngân hàng toàn cầu
(SWIFT) nên đáp ứng nhu cầu thanh toán quốc tế, trả nợ vay vốn uỷ thác đầu t, hoạt
động thanh toán xuất nhập khẩu một cách nhanh chóng an toàn và tiện lợi. Doanh số
thanh toán hàng xuất, nhập khẩu luôn đạt mức tăng trởng qua các năm tuy nhiên vẫn
cha mở rộng quy mô. Ngoài ra phòng thanh toán thực hiện các nghiệp vụ chi trả kiều
hối mở rộng phục vụ khách hàng tăng dịch vụ

Bảng 2.3: Kết quả hoạt động thanh toán quốc tế
Chỉ tiêu
Năm
2002
Năm 2003 Năm 2004
ngàn
USD
ngàn
USD
(+/-) %
ngàn
USD
(+/-) %
Doanh số thanh toán
hàng XK 5.631 4.562 -1.069 -19% 6.549 1.987 44%
Doanh số thanh toán
hàng NK 3.205 5.300 2.095 65.4% 10.368 5.068 96%
(Nguồn Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2002-2004)
Qua bảng trên ta thấy doanh số thanh toán hàng nhập khẩu tăng đều qua các
năm tốc độ tăng năm 2004 là 96% so với năm 2003, năm 2003 doanh số hàng
nhập khẩu đã giảm 1 069 000 USD tơng ứng với tốc độ giảm 19% do dịch cúm
gia cầm, và bệnh SART tại các nớc Châu á trong đó có Việt Nam nên mặt hàng
chủ yếu tiêu dùng bị đình trệ trong khâu xuất khẩu, đến năm 2004 doanh số hàng
xuất khẩu dần lấy lại thế cân bằng đạt mức tăng 44% so với năm 2003. Do vậy
làm tăng thu nhập từ dịch vụ cho NHNo, tuy nhiên mức thu nhập này còn chiếm
tỷ trong nhỏ trong tổng thu nhập của NH
Nam Định là một tỉnh có hệ thống giao thông đờng thuỷ thuận tiện nên rất
nhiều chuyến hàng từ sản phẩm nông thuỷ hải sản không những cung cấp nguyên
liệu cho một số tỉnh thành phố trong cả nớc mà còn sang nớc trong khu vực, đồng
thời khu công nghiệp Hoà Xá, nơi tập trung thực hiện các dự án nớc ngoài. Đây là

khách hàng tiềm năng sử dụng dịch vụ NHNo làm tăng thu về dịch vụ trong tơng
lai dự tính tăng lên 12% trong tổng doanh thu từ dịch vụ
c) Hoạt động kinh doanh ngoại tệ
NHNo hoạt động mua bán nh một chi nhánh của NHNo&PTNT Việt Nam.
Việc mua vào bán ra với mức phí hợp lý để đáp ứng nhu cầu thanh toán quốc tế,
trả nợ vay ngoại tệ, chi trả huy động TG ngoại tệ NH đã có nhiều biện pháp sử
dụng hiệu quả ngoại tệ. Hằng ngày NHNo dựa trên mức công bố tỷ giá hối đoái
thị trờng liên ngân hàng của NHNN để xác định tỷ giá mua - bán giao ngay tối đa
không vợt quá 0.1% so với tỷ giá giao dịch thực tế bình quân trên thị trờng liên
ngân hàng của ngày giao dịch gần nhất trớc đó
Kết quả năm 2004 nh sau:
Doanh số mua ngoại tệ: 12.690 ngàn USD; 2.389 ngàn EUR chủ yếu mua từ
hội sở chính tại NHNo & PTNT Việt Nam và nguồn ngoại tệ mua từ khách hàng
là 5420 ngàn USD; 347125 EUR
Doanh số bán ngoại tệ: 12.690 ngàn USD; 2.389 ngàn EUR đối tợng bán chủ
yếu là khách hàng của NHNo
Nhìn chung hoạt động kinh doanh ngoại tệ mang lại nguồn thu tơng đối nhỏ
cho NH. Do vậy NH phải có chính sách thu hút khách hàng có nguồn tiền từ nớc
ngoài chuyển lấy bằng nội tệ và các sản phẩm phái sinh để phòng ngừa rủi ro hối
đoái
d) Hoạt động kiểm toán nội bộ
Công tác kiểm tra phúc tra của NHNo ngày càng đợc tiến hành thờng xuyên
hơn. Số cuộc kiểm tra phúc tra năm sau luôn cao hơn năm trớc. Năm 2002 chỉ có
8 cuộc thì năm 2003 tăng lên 13 cuộc, năm 2004 là 15 cuộc. Cán bộ kiểm tra
kiểm toán nội bộ 31/12/2004 NHNo & PTNT Nam Định 18 cán bộ: 12 cán bộ NH
huyện và 6 cán bộ thành phố
Công việc kiểm tra kiểm toán theo VB 1097/ NHNo-09 ngày 30/11/1999 và
công văn 2762/ NHNo&PTNT Việt Nam. Hoạt động kiểm tra chứng từ, khế ớc tất
toán, kiểm tra hồ sơ tín dụng, kiểm tra việc thu chi trả lãi hoa hồng dịch vụ, hoạt
động ngân quỹ, công tác đối chiếu vay nợ và đổi miền tín dụng. Qua kiểm tra đã kịp

thời sửa sai xót nhờ vậy mà NH có chất lợng hoạt động cao, đảm bảo an toàn kho
quỹ an toàn TS
2.2.1.4.Kết quả tài chính.
Trong những năm qua NHNo luôn đảm bảo kinh doanh không chỉ đủ trang
trải chi phí mà còn kinh doanh có lãi. Từ hoạt động này đã làm quỹ tiền lơng tăng
lên, đảm bảo thu nhập của cán bộ công nhân viên đạt hệ số lơng cho phép chi của
NHNo Việt Nam. Với kết quả thu nhập của NH, chênh lệch thu chi năm sau luôn
cao hơn năm trớc kết quả đợc thể hiện sau đây:
Bảng 2.4: Kết quả thu chi tài chính
Đơn vị: Tr. VNĐ
Chỉ tiêu
Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 so sánh(%)
số số số
02/03 03/04
thu
143.600 149.350 180.088
4 20,6
chi
123.600 123.500 143.476
-0,08 16,2
chênh lệch thu-chi
20.000 25.850 36.612
29,25 41,6
(Tổng hợp nguồn báo cáo kết quả kinh doanh giai đoạn 2002-2004)
Kết quả thu chi tài chính phản ánh toàn bộ hoạt động của NH: tín dụng, hoạt
động huy động vốn, kinh doanh dịch vụ, kinh doanh ngoại hối và các hoạt động
dụng cụ, dự phòng bảo quản
Qua bảng trên ta thấy năm 2003 tổng chi có giảm hơn so với năm 2003 là
0,08% nhng tốc độ tăng của thu nhập 4% nên chênh lệch thu - chi tăng đợc
29,3%. Đến năm 2004 tuy tổng chi tăng mạnh 16,2% nhng tốc độ tăng của thu

nhập tăng nhanh hơn so với tổng chi và đạt 41,6 % so với năm 2003. Lý do chính
là 31/01/2004 khi NHNo Việt Nam chính chức đại lý của VESTERN UNION về
hoạt động chuyển tiền, nên NHNo Nam Định đợc uỷ quyền thực hiện giao dịch
thanh toán chuyển tiền, do vậy thu nhập về dịch vụ tăng 3% tổng thu nhập của
NH. Ngoài ra NH còn dựa trên nhu cầu của khách hàng và tiềm lực tài sản có
NHNo tạo thêm các dịch vụ tiện ích kèm theo
2.3. thực trạng quản trị tài sản có tại NHNo & PTNT
tỉnh nam định
2.3.1. Quản trị ngân quỹ
Từ năm 2002- 2004 NHNo & PTNT Nam Định luôn thực hiện tốt nhiệm
vụ quản lý tài khoản nội, ngoại tệ, đảm bảo khả năng thanh toán, an toàn kho quỹ
và đảm bảo dự trữ bắt buộc dới hình thức tiền mặt tại quỹ, TG tại NHNN, ngân
quỹ đang trong quá trình thanh toán thông qua hệ thống thanh toán bù trừ tại
trung tâm điều hành tại NHNN tỉnh Nam Định.
Quỹ DTBB của NHNo đợc xác định theo tỷ lệ % số tiền huy động không kỳ
hạn và có kỳ hạn dới 12 tháng. NHNN quy định tỷ lệ này và thay đổi cùng với
chính sách tiền tệ quốc gia. Để bình ổn giá cả NHNN quyết định tổ chức huy động
vốn trên thị trờng để cho vay, kiểm soát chặt chẽ gia tăng tín dụng hoặc phải tăng tỷ
lệ DTBB. Trong dịp cuối năm 2004 NHNo luôn phải duy trì mức dự trữ ngân quỹ
để chi trả tiết kiệm nhu cầu cần thiết cho khách hàng.
Việc đảm bảo yêu cầu duy trì DTBB và đảm bảo khả năng thanh toán tại chi
nhánh cụ thể: hàng tháng vào ngày 1 tháng sau, tính số d bình quân của toàn bộ
tháng trớc đó để thấy đợc số d có đảm bảo DTBB theo quy định. Tỷ lệ 12% số d các
loại tiền gửi phải dự trữ bắt buộc, trong đó 8% tại chi nhánh để chi trả hằng ngày nếu
thừa sẽ điều chuyển vốn cho các chi nhánh cấp 2,3 trong hệ thống, 4% còn lại trên số
d tại trung tâm điều hành để chi trả cho toàn hệ thống
Kết quả cụ thể nh sau:
Bảng 2.5: Kết quả đảm bảo ngân quỹ
Chỉ tiêu
Năm 2002 Năm 2003 Năm2004 Chênh lệch

Tỷ VNĐ Tỷ VNĐ Tỷ VNĐ
20/03
(%)
03/04
(%)
1. Tiền mặt 182,44 198,64 129,6 8,9 -34,8
2. Tiền gửi tại NHNN 76,56 96,36 132,9 25,9 37,9
Tổng 259 295 262,5 34,7 3,2
( Nguồn: Báo cáo NHNN tỉnh Nam Định giai đoạn 2002- 2004 )
Qua bảng số liệu trên ta thấy: Tiền mặt và TG tại NHNN giảm đáng kể năm
2003 tăng 34,7% so với năm 2002, nhng năm 2004 giảm chỉ còn 3,2% so với năm
2003. Việc thay đổi đó là do:
Quỹ DT pháp định của NH luôn đảm bảo quỹ DT theo quy định trong các
năm 2002 - 2004 và luôn có xu hớng tăng lên. Năm 2003 TG tại NHNN tăng
25,9% so với năm 2002. Sở dĩ tăng nh vậy là do quy mô nguồn vốn huy động tăng
và đồng thời NHNo Nam Định cũng phải kiểm soát chặt chẽ nguồn tiền gửi để
đánh giá, tính toán theo quy định dự trữ pháp định.
Từ tháng 6/ 2003 NHNN đã sửa đổi bổ sung quy chế DTBB theo hớng mở
rộng diện TG phải DT từ dới 12 tháng lên dới 24 tháng và cho phép tính cả số d TG
của Chi nhánh NHNo & PTNT Nam Định tại chi nhánh NHNN tỉnh Nam Định là
số tiền DTBB
Năm 2004 TG tại NHNN tăng 37,9% so với năm 2003. Vì tháng 7/2004
NHNN thay đổi phơng thức trả lãi DTBB khuyến khích NHNo sử dụng vốn có
hiệu quả cao hơn và tăng tỷ lệ DTBB đối với tiền gửi VNĐ và USD cụ thể nh
sau:
- Tiền gửi không kỳ và có kỳ hạn dới 12 tháng: từ 2% đến 5%
- Tiền gửi ngoại tệ không kỳ hạn và có kỳ hạn dới 12 tháng: từ 4% đến
8%
- Tiền gửi ngoại tệ có kỳ hạn từ 12- 24 tháng tăng từ 1%- 2%
Tuy nhiên TK Tiền mặt của NH năm 2004 giảm đáng kể so với năm 2003 là

- 34,8%, năm 2003 chỉ tăng đợc 8,9% so với năm 2002. Điều này rất có lợi cho
NHNo Nam Định khi tiền mặt trong quỹ tồn ở mức cho phép
Nhìn chung với lợng DT này vẫn đang ở mức cao, do vậy NH nên sử dụng l-
ợng tồn quỹ này để đầu t vào TS sinh lời khác, vừa tạo nên thu nhập, đa dạng hóa
danh mục đầu t đồng nghĩa với chấp nhận rủi ro
2.3.2. Quản trị khoản mục cho vay
Đối với các NHTM Việt Nam hiện nay, hoạt động chủ yếu làm tăng lợi
nhuận vẫn là hoạt động TD. Vì vậy việc mở rộng quy mô TD cả về lợng và
chất luôn là mối quan tâm hàng đầu ở NH trong đó có NHNo& PTNT Nam
Định
2.3.2.1.Tình hình cho vay của NHNo& PTNT Nam Định
D nợ cho vay luôn có tốc độ tăng trởng khá về cơ cấu và quy mô phù hợp
với tốc độ tăng trởng kinh tế đất nớc nói chung và tỉnh Nam Định nói riêng. ổn
định chính trị là một yếu tố rất quan trọng tạo niềm tin cho ngời đầu t sản xuất
kinh doanh, dịch vụ dẫn đến nhu cầu vay vốn của NH tăng lên. Các yêu cầu về
sản phẩm tiện ích của NH ngày càng lớn và đa dạng, nhằm đáp ứng yêu cầu trong
việc tạo ra thế và lực của các thành phần kinh tế, nhằm nâng cao uy tín hình ảnh của
NH trong môi trờng cạnh tranh ngày càng gay gắt.
Bảng 2.6: Kết quả hoạt động tín dụng
Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004
Doanh số cho vay (Tỷ VNĐ) 1.118 1.366 1666,7
Doanh số thu nợ (Tỷ VNĐ) 569 963 1.441
D nợ (Tỷ VNĐ) 1.005 1.408 1633,7
Vòng quay vốn 0,57 0,68 0,88
Biểu đồ 2.1: Kết quả hoạt động tín dụng
Tỷ đồng
Từ bảng và biểu đồ trên ta thấy: d nợ của NH luôn đạt đợc tốc độ tăng tr-
ởng cao cả về quy mô và cơ cấu. Năm 2003 tổng d nợ 1408 tỷ VNĐ tăng 403 tỷ
VNĐ, tốc độ tăng 40,1% so với năm 2002. Năm 2004 tổng d nợ 1633,7 tỷ VNĐ
tăng 225,7 tỷ VNĐ, tốc độ tăng 16,03% so với năm 2003. Sở dĩ nh vậy là do NH

thực hiện văn bản của NHNo & PTNT Việt Nam chỉ đạo tập trung tiếp cận DN
vừa và nhỏ làm ăn hiệu quả, thực hiện ban chỉ đạo 67 cho vay thông qua tổ vay
(Nguồn báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2002-2004)

×