Tải bản đầy đủ (.doc) (82 trang)

Giáo án tin học quyển 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (737.46 KB, 82 trang )

Giỏo ỏn Tin hc Quyn1
Tun 1 - Tit 1, 2:
Chng 1: Lm quen vi mỏy tớnh
Bi 1: Ngi bn mi ca em
I. Mc tiờu
1. V kin thc:
+ Nhn bit c cỏc b phn quan trng nht ca 1 dn mỏy tớnh bn.
+ Bit cỏch tt, khi ng mỏy.
2. V k nng:
+ Nm c cỏc thao tỏc bt, tt mỏy.
3. V thỏi :
+ Chỳ ý lng nghe v quan sỏt cỏc b phn ca mỏy tớnh.
+ Nghiờm tỳc, cn thn.
II. Chun b:
1. Giỏo viờn:
+ Giỏo ỏn, chun b phũng mỏy.
+ Cỏc cụng c cn thit phc v cho tit hc nh: phn, vit, tranh, nh cú liờn quan.
2. Hc sinh :
+ Sỏch, v, vit, ghi bi y .
III. Tin trỡnh lờn lp:
Hot ng 1: Gii thiu v ngi bn mi ca cỏc em, ú l chic mỏy vi tớnh.
TG
Ni dung các hoạt
động dạy học
Phơng pháp , hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tơng
ứng
Hot ng dy Hot ng hc
1/ Gii thiu v mỏy
tớnh
+ GV: Gii thiu v chic mỏy vi
tớnh, ngi bn mi ca em bng


tranh, nh hoc l cho quan sỏt
trc tip chic mỏy vi tớnh.
+ GV: Nờu ra mt s cõu hi.
? Mỏy tớnh cú mt s c tớnh gỡ?
? Ngoi ra mỏy tớnh cũn giỳp
chỳng ta c nhng vic gỡ?
? Cú bao nhiờu loi mỏy tớnh khỏc
nhau?
? K tờn cỏc loi mỏy tớnh m em
thng thy?
+ Tng hp ý kin ca hc sinh v
a ra kt lun.
Chỳ ý lng nghe.
Phỏt biu ý kin ca mỡnh.
Tr li: Chm lm, lm
ỳng, chớnh xỏc,
Tr li: tỡm hiu th gii
xung quanh, liờn lc vi bn
bố, gii trớ thụng qua cỏc trũ
chi.
Tr li: cú nhiu loi mỏy
tớnh.
Tr li: Mỏy tớnh bn v
mỏy tớnh xỏch tay.
Ghi bi vo v.
1
Giáo án Tin học Quyển1
2/ Cấu tạo của máy
tính để bàn
+ Cho HS quan sát và giới thiệu

từng bộ phận của dàn máy tính.
Đặt câu hỏi và nêu rõ chức năng
của từng bộ phận đó.
? Màn hình máy tính dùng để làm
gì?
? các hoạt động của máy tính
được bộ phận nào xử lý, điểu
khiển mọi hoạt động của máy
tính?
?Bàn phím dùng để làm gì?
? Chúng ta điều khiển máy tính
bằng thiết bị nào?
Máy tính có 4 bộ phận quan
trọng đó là: màn hình, thân
máy, bàn phím, chuột máy
tính.
HS quan sát và trả lời các câu
hỏi
Trả lời: Màn hình dùng để
xem kết quả hoạt động của
máy tính..
Trả lời:Phần than máy (hay
còn gọi là não bộ có bộ vi xử
lý) điều khiển.
Trả lời: Khi gõ các phím ta
gửi tín hiệu vào máy tính.
Trả lời: Chuột máy tính
Hoạt động 2: Giúp HS thao tác được với máy tính.
TG
Nội dung c¸c ho¹t

®éng d¹y häc
Ph¬ng ph¸p , h×nh thøc tæ chøc c¸c ho¹t ®éng d¹y häc t¬ng
øng
Hoạt động dạy Hoạt động học
3/ Làm việc với máy
tính.
a) Bật máy:
GV: Hướng dẫn cách khởi động
máy, tư thế ngồi khi làm việc với
máy, giới thiệu màn hình Desktop
và thao tác tắt máy.
? Khi bắt đầu làm việc với máy
tính em cần làm gì ?
Em đợi một lát để máy nhận lệnh
Mỗi một loại máy tính có một số
công tắc khác nhau nên các em
chú ý từng máy nhé.
Khi bắt đầu làm việc, màn hình
máy tính có thể như hình 8 SGK
tr8
Lắng nghe.
Trả lời: Bật công tắc màn
hình và công tắc trên thân
máy.
2
Giáo án Tin học Quyển1
b)Tư thế ngồi:
c) Ánh sáng:
d)Tắt máy:
? Những hình vẽ nhỏ trên màn

hình gọi là gì?
? Có bao nhiêu biểu tượng trên
màn hình nền?
?Khi ngồi làm việc với máy tính
em cần ngồi như thế nào?
Ánh sáng không chiếu thẳng vào
mắt và không chiếu thẳng vào màn
hình
Khi không làm việc nữa cần tắt
máy tính. Thao tác như sau:
+ nháy chuột vào nút nằm ở góc
trái phía dưới của màn hình .
+ Nháy chuột vào công tắc màu
đỏ.
+ Nháy chuột vào nút công tắc
màu đỏ ở giữa một lần nữa cho
máy tắt.
Trả lời: Được gọi là các biểu
tượng
Trả lời: Có nhiều biểu tượng
trên màn hình nền.
Trả lời:
+ Ngồi thẳng tư thế thoải
mái.
+Tay đặt ngang tầm bàn
phím.
+Chuột đặt bên tay phải .
+Khoảng cách từ mắt đến
màn hình là từ 50 – 80 cm
.

Ghi bài vào vở.
IV. Củng cố:
+ Làm bài tập 1, 2, 3 trang 6,7
+ Bài tập 4, 5, 6 trang 10.

Tuần 2 - Tiết 3
Bài 2: Thông tin xung quanh ta.
I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức:
+ Các dạng thông tin cơ bản.
2. Về kĩ năng
+ Nhận biết được các dạng thông tin đó
3
Giáo án Tin học Quyển1
3. Về thái độ:
+ Nghiêm túc học tập.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
+ Giáo án.
+ Tranh, ảnh,…
2. Học sinh:
+ Sách, vở, ghi bài.
+ Tranh, ảnh sưu tầm trước.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ:
+ CH1: Nêu các bộ phận chính của một dàn máy tính để bàn?
+ CH2: Trong thân máy, bộ phận nào đóng vai trò là bộ não của máy tính?
2. Bài mới: Thông tin xung quang ta.
Hoạt động 1: Biết được các dạng thông tin cơ bản.
TG

Nội dung c¸c ho¹t
®éng d¹y häc
Ph¬ng ph¸p , h×nh thøc tæ chøc c¸c ho¹t ®éng d¹y häc t-
¬ng øng
Hoạt động dạy Hoạt động học
1/ Thông tin dạng văn
bản:
2/Thông tin dạng âm
thanh:
3/ Thông tin dạng hình
ảnh:
+ GV: Giới thiệu về một số
dạng thông tin mà hằng ngày
hay gặp.
Hàng ngày các em thường gặp
với nhiều dạng thông tin khác
nhau .
Khi em đọc sách báo , các tạp
chí, truyện cho ta hiểu được nội
dung thì đó là một dạng thông
tin, người ta gọi đó là dạng
thông tin dạng gì?
? Làm sao em biết được khi nào
vào lớp?....
- Thông tin mà em dùng tai để
nghe như: Tiếng trống trường…
Đèn tín hiệu giao thông là thông
tin ở dạng nào ?
- Là những hình ảnh mà nhìn
vào đó biết được nội dung của

nó.
? Truyện tranh cho em dạng
thông tin gì? ??
HS chú ý, lắng nghe.
.
Trả lời: Thông tin dạng
văn bản
Lắng nghe
Trả lời: Em nghe tiếng
trống báo hiệu giờ vào
lớp
Trả lời: Đèn tín hiệu giao
thông là thông tin ở dạng
hình ảnh.
Trả lời: Hình ảnh và văn
bản.
4
Giáo án Tin học Quyển1
4/ Kết luận:
? Khi em xem Ti vi, em nhận
được thông tin dạng gì?
+ GV cho HS quan sát tranh,
ảnh và giải thích đó là dạng
thông tin gì.
+ Đưa ra kết luận.:
- Máy tính sử dụng được ba
dạng th ông tin trên.
Trả lời: Âm thanh và hình
ảnh.
Quan sát và trả lời.

Ghi bài vào vở.
Hoạt động 2: Củng cố: Làm bài tập 4,5,6 trang 15.
Tuần 2,3 - Tiết 4,5:
Bài 3: Bàn phím máy tính
Bài 4: Chuột máy tính.
I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức:
+ HS biết được khu vực chính của bàn phím.
+ Biết các thao tác sử dụng chuột.
2. Về kĩ năng:
+ Bước đầu làm quen với bàn phím, các thao tác với chuột máy tính.
3. Về thái độ:
+ Chú ý quan sát tích cực, nghiêm túc, cẩn thận
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
+ Giáo án + Kiểm tra phòng máy.
+ Các thiết bị liên quan: bàn phím, chuột máy tính.
2. Học sinh: Sách tin học, vở ghi chép.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ :
+ CH1: Nêu các dạng thông tin cơ bản? Cho ví dụ từng dạng?
5
Giáo án Tin học Quyển1
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Làm quen với bàn phím máy tính.
TG
Nội dung c¸c ho¹t
®éng d¹y häc
Ph¬ng ph¸p , h×nh thøc tæ chøc c¸c ho¹t ®éng d¹y häc t-
¬ng øng

Hoạt động dạy Hoạt động học
1/ Bàn phím máy
tính:
+GV: Giới thiệu sơ lược về bàn
phím máy tính. Sau đó hướng
dẫn HS tìm hiểu về khu vực
chính của bàn phím bằng cách
quan sát bàn phím.
Bằng các câu hỏi sau:
? Bộ phận dùng để gõ chữ vào
máy tính là bộ phận nào?
? Đâu là khu vực chính của bàn
phím? ( Khu vực mà người sử
dụng hay dùng)
? Khu vực chính của bàn phím
gồm mấy hàng phím? Kể tên?
+ GV tổng hợp các ý kiến và
đưa ra kết luận:
- Bàn phím máy tính có hai khu
vực :
Khu vực bên trái là khu vực
chính: gồm có 4 hàng phím đó
là:
+ hang phím số .
+ Hàng phím trên.
+ Hàng phím cơ sở.
+ Hàng phím dưới.
Lưu ý: Hàng phím cơ sở có 2
phím có gai là F và J.
Khu vực bên phải là khu vực

phụ trên đó chủ yếu là phím số
và một só phím đặc biệt khác.
HS lắng nghe
Trả lời: Bàn phím máy
tính.
Ghi bài vào vở.
Trả lời: HS chỉ trên bàn
phím máy tính.
Trả lời: Gồm có 4 hàng
phím đó là: Hàng phím số,
hàng phím trên, hàng phím
cơ sở, hàng phím dưới,
hàng phím có chứa phím
cách.
Ghi bài
Hoạt động 2: Các thao tác với chuột máy tính.
2/Chuột máy tính:
a/ giới thiệu chuột
+ GV: Giới thiệu về chuột máy
tính với hình thức cho quan sát
Quan sát
6
Giáo án Tin học Quyển1
máy tính:
b/ Cách cầm chuột:
c/ Các thao tác sử
dụng chuột:
chuột.
? Một bộ phận để điều khiển
máy tính đó là bộ phận nào?

? Em hãy cho biết mặt trên của
chuột máy tính bao gồm những
nút nào?
- Mặt trên củachuột máy tính có
hai nút: Nút trái và nút phải .
+ GV hướng dẫn cho HS cách
đặt tay lên chuột và cách sử
dụng chuột.
-Ngón trỏ bàn tay phải đặt lên
nút trái của chuột.
- Ngón giữa của bàn tay phải đặt
lên nút phải của chuột.
- Ngón cái và các ngón còn lại
cầm giữ hai bên chuột.
GV giới thiệu các thao tác sử
dụng chuột:
+ Di chuyển chuột
+ Nháy chuột.
+ Nháy đúp chuột.
+ Kéo thả chuột.
+ GV làm mẫu.
+ Gọi vài em lên thực hiện lại.
+ Kết luận:
- Di chuyển chuột : thay đổi vị
trí của chuột trên mặt phẳng.
- Nháy đơn chuột: Nháy chuột
một trái một lần.
-Nháy đúp chuột: Nháy chuột
trái hai lần liên tiếp.
- Kéo thả chuột: Nhấn và giữ nút

chuột trái thực hiện di chuyển
Trả lời: Chuột máy tính.
Trả lời: Nút chuột trái và
nút chuột phải. HS có thể
lên chỉ trực tiếp.
HS theo dõi và quan sát
cách đặt tay lên chuột máy
tính.
HS lắng nghe và ghi bài
vào vở.
HS lên thực hành theo
hướng dẫn.
Chép bài.
IV. Củng cố:
Bài tập 3, 4 trang 18, 19
Bài tập 2, 3 trang 22.
7
Giáo án Tin học Quyển1
Tuần 3 - Tiết 6 :
Bài 5: Máy tính trong đời sống.
I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức:
+ Vai trò của máy tính trong đời sống.
2. Về kĩ năng:
+ Hiểu được quá trình hoạt động của bộ vi xử lí.
3. Về thái độ:
+ Nghiêm túc, chú ý lăng nghe.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
+ Giáo án, sách và một số thiết bị cần thiết như: tranh, …

2. Học sinh:
+ Sách, vở ghi chép bài.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ :
+ CH1: Em hãy nêu các thao tác sử dụng chuột?
+ CH2: Khu vực chính của bàn phím gồm có mấy hàng phím? Kể tên?
2. Bài mới: Máy tính trong đời sống.
Hoạt động 1: Vai trò của máy tính trong đời sống.
TG Nội dung c¸c ho¹t
®éng d¹y häc
Ph¬ng ph¸p , h×nh thøc tæ chøc c¸c ho¹t ®éng d¹y häc t¬ng
øng
Hoạt động dạy Hoạt động học
1/Trong gia đình: + GV cho HS quan sát tranh,
ảnh về ti vi, tủ lạnh,…
-Máy tính hoạt động được
nhờ có bộ xử lý.
? Ti vi, tủ lạnh,.. hoạt động
được là nhờ bộ phận nào?
Quan sát tranh.
Trả lời: Nhờ có bộ vi xử lí.
8
Giáo án Tin học Quyển1
2/ Trong cơ quan,
cửa hang, bệnh viện.
3/ Trong phòng
nghiên cứu, nhà
máy:
+ Giới thiệu về quá trình hoạt
động của bộ vi xử lí và nêu ra

vai trò của máy tính trong đời
sống hằng ngày.
-Nhờ có thiết bị kiểu máy
tính, mẹ em có thể chọn
chương trính cho máy giặt,
em có thể hẹn giờ tắt mở và
chọn kênh cho ti vi, em có thể
định giờ báo thức cho đồng
hồ điện tử.
+ Đưa ra một số câu hỏi.
+ Kết luận.
-Trong cơ quan, cửa hàng
nhiều công việc như soạn và
in văn bản, làm lương, quản
lý sách thư viện, quản lý kho
hang, giá cả, tính tiền, quản lý
mạng điện thoại….sẽ được
thực hiện nhanh chóng và
chính xác nhờ có máy tính.
- Trong bệnh viện việc theo
dõi truyền máu,chăm sóc
bệnh nhân , hướng dẫn người
mù cũng do máy tính đảm
nhiệm.
- Trong phòng nghiên cứu và
trong nhà máy, máy tính đã
thay đổi cách làm việc của
con người.
.
Lắng nghe

Phát biểu ý kiến của mình.
Chép bài vào vở.
Lắng nghe ghi vở.
Lắng nghe ghi vở
Hoạt động 2: Giới thiệu sơ lược về mạng máy tính.
Hoạt động dạy Hoạt động học
4/ Mạng máy tính: - GV cho quan sát tranh ( hình
27). Giới thiệu về mạng máy
tính.
Chú ý lăng nghe và quan sát
tranh.
Trả lời
Ghi bài.
IV. Củng cố:Cho học sinh tìm hiểu bài đọc thêm trong sách giáo khoa
9
Giáo án Tin học Quyển1
Tuần 4 - Tiết 7,8:
Chương 2: Chơi cùng máy tính
Bài 1: Trò chơi Blocks.
I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức:
+ Thao tác với chuột máy tính.
+ Cách sử dụng trò chơi Blocks.
2. Về kĩ năng:
+ Luyện trí nhớ.
+ Biết cách chơi trò chơi này.
3. Về thái độ:
+ Nghiêm túc thực hành, cẩn thận với máy.
+ Chú ý quan sát.
II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên:
+ Giáo án, kiểm tra phòng máy có đủ phần mềm chưa.
2. Học sinh:
+ Sách, vở ghi chép bài.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Em hãy kể tên những thiết bị trong gia đình có gắn bộ xử lí mà em biết?
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu trò chơi Blocks.
TG
Nội dung các hoạt
động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học
tương ứng
Hoạt động dạy Hoạt động học
1/ Khởi động trò
chơi:
+ GV hướng dẫn học sinh cách
mở trò chơi Block.
- Nháy đúp chuột vào biểu
tượng chương trình.
? Em hãy nêu cách mở 1 biểu
tượng trên màn hình nền?
? Nêu cách khởi động trò chơi
Blocks?
- Quan sát và lắng nghe.
HS trả lời: Nháy đúp chuột
vào biểu tượng cần mở.
Trả lời: Nháy đúp chuột vào
biểu tượng trên màn hình

nền.
10
Giáo án Tin học Quyển1
2/ Quy tắc chơi:
3/ Cách thoát khỏi
phần mềm:
+ Hướng dẫn cách chơi trò chơi
đó: nháy chuột vào ô vuông thứ
nhất, sau đó nháy chuột vào ô
vuông thứ 2, nếu 2 ô vuông có
hình vẽ giống nhau thi sẽ tự
động biến mất, nếu khác nhau
thì chúng ta nháy tiếp ô vuông
thứ 3, 2 ô vuông trước sẽ tự
động úp lại.
- Nhiệm vụ c ủa em là làm mất
tất cả các ô càng nhanh càng tốt.
+ GV hướng dẫn cách thoát
phần mềm Blocks:
? Em hãy quan sát giao diện của
phần mềm Blocks và cho biết
cách tắt phần mềm đó?
GV có thể đưa ra một số cách
thoát phần mềm Blocks:
Cách 1: Nhấn nút X
Cách 2: Nháy chuột vào Game
chọn Exit.
Cách 3: Nhấn tổ hợp phím
Alt+F
4

.
+ Gọi vài em lên thực hiện lại.
+ Đưa ra nội dung ghi bảng.
- HS lắng nghe để nắm được
quy luật của trò chơi Blocks
và sau đó ghi bài vào vở.
- Chú ý các thao tác và lên
máy thực hiện lại.
Trả lời: nháy chuột vào X.
HS lắng nghe và quan sát
GV làm mẫu.
Chép bài vào vở.
Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hành.
Hoạt động dạy Hoạt động học
4/ Thực hành + Cho HS thực hành trò chơi
Block, chia ra làm 2 nhóm, 2
em/máy.
+ Thực hành dưới sự hướng dẫn
của GV, nếu không hiểu có thể
hỏi.
+ GV giải đáp các câu hỏi.
Đến các máy và thực hành.
Chú ý lắng nghe và thực
hành theo.
11
Giáo án Tin học Quyển1
+ Hướng dẫn thêm các thao tác
thoát trò chơi, chọn khu vực lớn
hơn,…
* Muốn chọn khu vực chơi lớn

hơn em có thể nháy chuột vào
Skills -> Big Broad
Hoạt động3: củng cố và dặn dò
Nhấn mạnh kiến thức cần ghi nhớ cho học sinh.
Tuần 5 - Tiết 9, 10: Bài 2: Trò chơi Dots.
I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức:
+ Thao tác với chuột máy tính.
12
Giáo án Tin học Quyển1
+ Cách sử dụng trò chơi Dots.
2. Về kĩ năng:
+ Luyện trí trí thông minh.
+ Biết cách chơi trò chơi này.
3. Về thái độ:
+ Nghiêm túc thực hành, cẩn thận với máy.
+ Chú ý quan sát.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
+ Giáo án
+ Phòng máy, kiểm tra các phần mềm học tập.
2. Học sinh:
+ Sách tin học, vở ghi chép.
III. Tiến trình dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Em hãy nêu cách mở 1 biểu tượng trên màn hình nền?
2. Bài mới :
Hoạt động 1: Giới thiệu trò chơi Dots.
TG
Nội dung các hoạt

động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động dạy học
tương ướng
Hoạt động dạy Hoạt động học
1/ Khởi động trò chơi:
- Nháy đúp chuột vào
biểu tượng chương trình
để khởi động trò chơi.
2 Quy tắc chơi:
- Tô kín được một ô
vuông sẽ được tính một
điểm và được tô thêm
một lần nữa.
- Ô em tô được kín sẽ
được đánh dấu O.
- Ô máy tô kín sẽ được
đánh dấu X.
+ GV hướng dẫn học sinh
cách mở trò chơi Dots.
? Nêu cách mở trò chơi
Block?
? Nêu cách mở trò chơi Dots
+ Hướng dẫn cách chơi trò
chơi Dost.
- Khi trò chơi kết thúc ấn
nhiều điểm là thắng.
- Nhấn F2 để tiếp tục trò
chơi.
- Nhấn chọn Game. Compute
star để máy chơi trước hoặc

chọn Game You star để em
chơi trước.
- Để chơi với mức độ khó
hơn chọn Skill rồi chọn 1
Quan sát và lắng nghe.
Trả lời: Nháy đúp chuột vào
biểu tượng trên màn hình
nền.
Trả lời: Nháy đúp chuột vào
biểu tượng của trò chơi Dots
trên màn hình nền.
Chú ý các thao tác và lên
máy thực hiện lại.
13
Giáo án Tin học Quyển1
3/ Cách thoát khỏi phần
mền:
Cách 1: Nhấn nút X
Cách 2: Nháy chuột vào
Game chọn Exit.
Cách 3: Nhấn tổ hợp
phím Alt+F
4
.
trong 5 mức độ từ dễ đến
khó
? Em hãy quan sát giao diện
của phần mềm Dost và cho
biết cách tắt phần mềm đó?
GV có thể đưa ra một số

cách thoát phần mềm Dost:
+ GV làm mẫu
+ Gọi vài em lên thực hiện
lại.
Trả lời: Nhấn dấu X, vào
Găm chọn Exit,…
Chép bài vào vở.
HS chú ý và có thể 1 vài em
lên máy thực hành, các em
còn lại quan sát và nhận xét.
Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hành.
Hoạt động dạy Hoạt động học
+ Cho HS thực hành trò chơi
Dots, chia làm 2 nhóm, 2
em/máy.
+ Thực hành dưới sự hướng
dẫn của GV, có chi không
hiểu có thể hỏi.
+ Hướng dẫn thêm các thao
tác tắt, chọn kích cỡ chơi
khác nhau,…
* Muốn chọn khu vực chơi
lớn hơn, em nháy chuột vào
Skills -> Boardsize, sau đó
xuất hiện các kích cở như
3x3, 3x5,… chúng ta nháy
chuột vào kích cỡ bất kì.
Đến các máy và thực hành.
Chú ý lắng nghe và thực
hành theo.

14
Giáo án Tin học Quyển1
Tuần 6 - Tiết 11, 12: Bài 3: Trò chơi Sticks
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức:
+ Thao tác với chuột máy tính.
+ Cách sử dụng trò chơi Dots.
2. Về kĩ năng:
+ Luyện tập chuột.
+ Biết cách chơi trò chơi này.
3. Về thái độ:
+ Nghiêm túc thực hành, cẩn thận với máy.
+ Chú ý quan sát
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
+ Giáo án
+ Phòng máy, kiểm tra các phần mềm học tập.
15
Giáo án Tin học Quyển1
2. Học sinh:
+ Sách tin học, vở ghi chép.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu cách mở biểu tượng trên màn hình nền?
- Nêu cách thoát phần mền Dots?
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu trò chơi Sticks.
TG
Nội dung các hoạt
động dạy học

Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học
tương ứng
Hoạt động dạy Hoạt động học
1/ Cách khởi động trò
chơi:
- Nháy đúp chuột vào
biểu tượng của trò chơi
Sticks (đọc là đót) trên
màn hình nền.
2/ Quy tắc chơi:
Sau khi kết thúc lượt
chơi:
- Em chọn Yes để tiếp
tục lượt chơi mới.
- Em chọn No để thoát
khởi trò chơi.
3/ Cách thoát khỏi phần
mền Sticks:
Cách 1: Nhấn nút X
Cách 2: Nháy chuột vào
Game chọn Exit.
Cách 3: Nhấn tổ hợp
phím Alt+F
4
.
+ GV hướng dẫn học sinh cách
mở trò chơi Sticks.
? Em hãy nêu cách mở trò chơi
Blocks, Dots?
?Em nêu cách khởi động trò

chơi Sticks?
+ Hướng dẫn cách chơi trò
chơi đó.
Yêu cầu đọc nội dung 2 trong
SKG
? Em hãy quan sát giao diện
của phần mềm Sticks và cho
biết cách tắt phần mềm đó?
GV có thể đưa ra một số cách
thoát phần mềm Sticks:
+ GV làm mẫu
+ Gọi vài em lên thực hiện lại.
Quan sát và lắng nghe.
Trả lời: Nháy đúp chuột vào
biểu tượng của trò chơi
Blocks và Dots trên màn
hình nền.
Trả lời: Nháy đúp chuột vào
biểu tượng của trò chơi
Sticks trên màn hình nền.
Đọc nhẩm nội dung
SGK trang 37
Học sinh đọc to trước lớp
Học sinh nêu quy tắc chơi
Chú ý các thao tác và lên
máy thực hiện lại.
HS quan sát
Một vài hs lên máy thực
16
Giáo án Tin học Quyển1

+ Đưa ra nội dung ghi bảng. hiện, các em còn lại nhận
xét.
Chép bài vào vở.
Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hành.
Hoạt động dạy Hoạt động học
+ Cho HS thực hành trò chơi
Stick, chia làm 2 nhóm thực
hành, 2em/máy.
+ Thực hành dưới sự hướng
dẫn của GV, có chi không hiểu
có thể hỏi.
+ Hướng dẫn thêm các thao tác
tắt, chọn kích cỡ chơi khác
nhau,…
Đến các máy và thực hành.
Chú ý lắng nghe và thực
hành theo.
Tuần 7 - Tiết 13 :
Chương 3: Em tập gõ bàn phím
Bài 1: Tập các phím hàng cơ sở
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức:
+ Biết cách đặt đúng ngón tay trên bàn phím và gõ các phím hàng cơ sở.
+ Biết sử dùng phần mềm Mario để luyện gõ bàn phím bằng mười ngón.
2. Về kĩ năng:
+ Rèn kĩ năng biết đặt các ngón tay đúng vị trí tại hang cơ sở.
+ Rèn kĩ năng sử dụng 10 ngón tay để gõ các phím trên hàng cơ sở và yêu cầu gõ
đúng.
3. Về thái độ :
+ Nghiêm túc, chú ý lắng nghe

+ Ý thức tự học, tự rèn luyện gõ phím đúng theo ngón tay quy định.
II. Phương pháp, phương tiện
+ Giáo án
+ Phòng thực hành
III. Nội dung tiến trình lên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ
17
Giáo án Tin học Quyển1
- Em hãy viết các chữ ở hàng cơ sở theo thứ tự từ trái sang phải và chỉ ra 2 phím có
gai?
- Học sinh nhận xét câu trả lời của bạn.
- GV: Nhận xét, ghi điểm và chốt lại.
2. Bài mới:
TG
Nội dung các hoạt
động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học
tương ứng
Hoạt động dạy Hoạt đông học
Giới thiệu bài mới
1/ Cách đặt tay trên
bàn phím.
GV: Trong các bài học trước các
em đã được tìm hiểu về các hàng
phím trong khu vực chính của
bàn phím. Vậy để gõ các phím
đó như thế nào cho đúng thì các
em cùng khám phá trong bài học
hôm nay: Tập gõ các phím ở
hàng cơ sở.

GV: Ghi bảng

GV: Các en đọc thầm nội dung
phần 1 trong SGK- Tr39.
?Bạn nào cho cô biết các ngón
tay của bàn tay được đặt ntn?
? Các em hãy nhận xét câu trả
lời của bạn.
GV: Nhận xét và chốt lại kiến
thức.
- Cách đặt tay:
+Tay trái: Ngón trỏ đặt lên phím
F, ngón giữa, áp út, út đặt lần
lượt lên các phím D,S,A.
+ Tay phải: Ngón trỏ đặt lên
phím J, ngón giữa , áp út, út đặt
lần lượt lên các phím K, L, ;.
? Các phím đó gọi là các phím
gì?
GV: nhận xét và cho ghi chú .
Tám phím A, S D F J K L ; là
các phím xuất phát.
HS: Ghi tên bài vào vở
HS: đọc bài
HS trả lời:
- Tay trái: Đặt ngón trỏ lên
phím F các ngón còn lại đặt
lên các phím A S D.
- Tay phải: Đặt ngón trỏ lên
phím J các ngón còn lại đặt

lên các phím K L ;.
HS trả lời: Bạn trả lời đúng.
HS: lắng nghe ghi bài vào vở.
HS : Tám phím đó gọi là các
phím xuất phát
HS: lắng nghe, ghi bài.
18
Giáo án Tin học Quyển1
2/ Cách gõ các phím
ở hàng cơ sở.
3/ Tập gõ với phần
mềm Mario.
GV chuyển ý: Vừa rồi chúng ta
đã biết đặt các ngón tay trên các
phím xuất phát. Vậy để gõ các
phím ở hang có sở ta thực hiện
thế nào chúng ta sang phần 2.
GV: Các em đọc thầm và quan
sát tranh vẽ nội dung phần 1
trong SGK – Tr40.
GV: Tương tự như cách đặt tay
trên bàn phím vừa học em hãy
nêu cách gõ các phím ở hàng cơ
sở.
GV: Nhận xét đưa ra kết luận
cách gõ các phím ở hàng cơ sở:
+ Tay trái: Ngón trỏ gõ hai phím
F và G, các ngón giữa, áp út, út
gõ lần lượt gõ các phím D S A.
+ Tay phải: Ngón trỏ gõ hai

phím J và H, các ngón giữa , áp
út, út lần lượt gõ lên các phím J
K L ;.
+ Hai ngón cái dùng để gõ phím
dầu cách.
GV : Các em chú ý khi gõ xong
các phím G, H phải đưa các
ngón tay trỏ về phím xuất phát
tương ứng là F và J.
Giới thiệu phầm mền Mario.
Mario là phần mềm giúp các em
học cách gõ bàn phím.
GV: Các em đọc thầm nội dung
phần 1 trong SGK- Tr40.
? Để khởi động phần mềm
Mario em phải làm thế nào?
GV: Nhận xét bổ xung và thực
hiện trên màn hình lớn.

? Muốn chọn bài tập gõ các
phím thuộc hàng cơ sở em phải
thực hiện những bước nào?
GV: Các em hãy nhận xét câu
trả lời của bạn.
HS: đọc bài
HS trả lời: Nháy đúp chuột
lên biểu tượng của phần mềm
Mario trên màn hình nền
HS trả lời:
-Nháy chuột vào Lessons

- Nháy chuột tại Home Row
Only.
-Nháy chuột lên khung tranh
số 1 ( hình ông mặt trời) để
bắt đầu bài học đầu tiên.
- Lần lượt gõ các phím xuất
hiện trên đường đi của Mario
19
Giáo án Tin học Quyển1
GV: Nhận xét , làm mẫu trên
màn hình lớn và chốt lại kiến
thức.
? Sau khi gõ xong một bài em
phải làm gì?
GV: Nhận xét, làm mẫu trên
màn hình lớn và chốt lại kiến
thức.
? Để thoát khỏi phầm mền ta
thực hiện những bước nào?
GV: Nhận xét, làm mẫu trên
màn hình lớn và chốt lại kiến
thức
HS trả lời:
- Nháy chuột vào Next để
luyện tập tiếp
- Nháy chuột vào Menu để
quay về màn hình chính.
- Nhấn phím ESC để kết thúc
giữa chừng.
HS trả lời:

-Nháy chuột vào Menu để
quay về màn hình chính .
- Nháy chuột vào File.
- Nháy chuột vào Quit.
3 Củng cố và dặn dò: +Nhắc lại cách đặt các ngón tay tên các phím ở hàng cơ sở.
+ Học thuộc cách để các ngón tay và chuẩn bị để tiết sau thực hành.
20
Giáo án Tin học Quyển1
Tuần 7 - Tiết 14 :
Thực hành bài 1: Tập gõ các phím ở hàng cơ sở - Mario
I/Mục tiêu
1. Về kiến thức:
- Học sinh biết cách đặt tay trên bàn phím.
- Gõ các phím theo đúng nguyên tắc.
- Học sinh biết cách khởi động vào chương trình luyện gõ Mario.
- Biết cách chọn bài và thoát khỏi chương trình Mario.
2. Về kĩ năng:
+ Rèn kĩ năng biết đặt các ngón tay đúng vị trí tại hang cơ sở.
+ Rèn kĩ năng sử dụng 10 ngón tay để gõ các phím trên hàng cơ sở và yêu cầu gõ
đúng.
3. Về thái độ :
+ Nghiêm túc, chú ý lắng nghe
+ Ý thức tự học, tự rèn luyện gõ phím đúng theo ngón tay quy định.
II/Phương pháp, phương tiện
+ Giáo án
+ Phòng thực hành
III/Nội dung tiến trình lên lớp
TG
Nội dung các hoạt
động dạy học

Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học
tương ứng
Hoạt động dạy Hoạt đông học
21
Giáo án Tin học Quyển1
1/Kiểm tra bài cũ
2 Thực hành
GV?:Nêu cách đặt tay trên bàn
phím ?
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
GV hướng dẫn:
- Nháy đúp chuột lên biểu tượng
của phần mềm Mario → xuất
hiện màn hình chính của phần
mềm Mario.
- Chọn bài: Nháy chuột vào mục
Lesson hoặc ấn mũi tên (→) \
ấn Enter \ ấn phím mũi tên ↓
để chọn bài \ Enter\ Bấm số 1
hoặc dùng chuột chọn bài Home
Row Only để luyện gõ các phím
hàng cơ sau đó nháy chuột lên
khung tranh số 1 để chọn bài
học đầu tiên. Gõ các phím xuất
hiện trên đường đi của Mario.
Chú ý: Gõ theo ngón tay được
tô màu phía dưới màn hình.
- Sauk hi gõ hết thời gian quy
đình ( khoảng 2 phút) hoặc ấn
ESC sẽ xuất hiện bảng kết quả:

Keys typed: Số phím đã gõ.
Errors: Số phím gõ sai.
- Gõ phím N hoặc nháy chuột
vào Next để tập tiếp.
-Gõ phím M hoặc nháy chuột
vào Menu để quay về màn hình
chính.
- Nhấn phím ESC để kết thúc
giữa chừng.
- Chọn File\ Quit để thoát khỏi
chương trình.
Chú ý: Nếu hoàn thành tốt một
bài Mario sẽ được thưởng một
loạt pháo hoa và tự động chuyển
bài.
2 học sinh trả lời: Đặt tay ở
hàng phím cơ sở, 2 ngón trỏ
đặt ở 2 phím F, J, các ngón
còn lại đặt ở các phím tiếp
theo.
H ọc sinh nghe sau đó vào
máy thực hành dưới sự hướng
dẫn của giáo viên.
22
Giáo án Tin học Quyển1
3. Củng cố và dặn dò: Thực hành gõ MS Word.
Tuần 8 - Tiết 15: Bài 2: Tập gõ các phím ở hàng trên.
I/Mục tiêu
1. Về kiến thức:
+ Biết cách đặt đúng ngón tay trên bàn phím và gõ các phím hàng trên.

+ Biết sử dùng phần mềm Mario để luyện gõ bàn phím bằng mười ngón.
2. Về kĩ năng:
+ Rèn kĩ năng biết đặt các ngón tay đúng vị trí tại hàng trên.
+ Rèn kĩ năng sử dụng 10 ngón tay để gõ các phím trên hàng cơ sở và yêu cầu gõ
đúng.
3. Về thái độ :
+ Nghiêm túc, chú ý lắng nghe
+ Ý thức tự học, tự rèn luyện gõ phím đúng theo ngón tay quy định.
II/Phương pháp, phương tiện
+ Giáo án
+ Phòng máy,…
III/Tiến trình lên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Em hãy viết các chữ ở hàng trên theo thứ tự từ trái sang phải ?
HS có thể trả lời: Q, W, E, R, T, Y, U, I, O, P.
23
Giáo án Tin học Quyển1
- Học sinh nhận xét câu trả lời của bạn.
- GV: Nhận xét, ghi điểm và chốt lại.
2. Bài mới:
TG
Nội dung các hoạt
động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học
tương ứng
Hoạt động dạy Hoạt đông học
Giới thiệu bài mới
1/ Cách gõ các phím
ở hàng cơ sở.
GV: Trong các bài học trước các

em đã được tìm hiểu về cách gõ
các phím ở hàng phím cơ sở.
Còn các phím ở hàng trên thì gõ
như thế nào các em cùng nhau
khám phá trong bài học hôm
nay: Tập gõ các phím ở hàng
trên.
GV: Ghi bảng

GV: Các en đọc thầm nội dung
phần 1 trong SGK- Tr45.
GV: Tương tự cách gõ các phím
ở hàng cơ sở .Các em hãy nêu
cách gõ các phím ở hàng trên?.
GV: Nhận xét đưa ra kết luận
cách gõ các phím ở hàng trên:
* Cách đặt tay: Các ngón tay vẫn
đặt lên các phím ở hàng cơ sở.
* Cách gõ:
+ Tay trái: Ngón trỏ gõ hai phím
R và T, các ngón giữa, áp út, út
gõ lần lượt gõ các phím E, W,
Q.
+ Tay phải: Ngón trỏ gõ hai
phím U và Y, các ngón giữa , áp
út, út lần lượt gõ lên các phím I,
O,P.
+ Hai ngón cái dùng để gõ phím
dầu cách.
GV? : Khi gõ xong một phím ở

hàng trên thì ngón tay sẽ để ở
đâu?
GV : Nhận xét và nhắc học sinh
HS: Ghi tên bài vào vở
HS: đọc bài
HS trả lời:
HS: lắng nghe ghi bài vào vở.
HS trả lời: Khi gõ xong một
phím phải đưa ngón tay về
phím xuất phát tương ứng ở
hàng cơ sở.
24
Giáo án Tin học Quyển1
2/ Tập gõ với phần
mềm Mario.
cần chú ý:
Các ngón tay luôn để hờ trên
các phím xuất phát.
GV? Các phím xuất phát là các
phím nào?
Giới thiệu phầm mền Mario.
Mario là phần mềm giúp các em
học cách gõ bàn phím.
GV: Các em đọc thầm nội dung
phần 1 trong SGK- Tr46.
GV: Em hãy nhắc lại cách khởi
động phầm mềm Mario?
GV: Nhận xét bổ xung và thực
hiện trên màn hình lớn.


GV?: Muốn chọn bài tập gõ các
phím thuộc hàng trên em phải
thực hiện những bước nào?
GV: Các em hãy nhận xét câu
trả lời của bạn.
GV: Nhận xét , làm mẫu trên
màn hình lớn và chốt lại kiến
thức.
? Sau khi gõ xong một bài em
phải làm gì?
GV: Nhận xét, làm mẫu trên
màn hình lớn và chốt lại kiến
thức.
? Để thoát khỏi phầm mền ta
thực hiện những bước nào?
GV: Nhận xét, làm mẫu trên
màn hình lớn và chốt lại kiến
thức
HS: Các phím xuất phát là A,
S, D, F, J, K, L, ;.
2HS: đọc bài.
Cả lớp đọc nhẩm
HS trả lời: Nháy đúp chuột
lên biểu tượng của phần mềm
Mario trên màn hình nền
HS trả lời:
-Nháy chuột vào Lessons
- Nháy chuột tại Add Top
Row.
-Nháy chuột lên khung tranh

số 1 để chọn bài tập bài gõ
tương ứng.
- Lần lượt gõ các phím xuất
hiện trên đường đi của Mario
HS trả lời:
- Nháy chuột vào Next để
luyện tập tiếp
- Nháy chuột vào Menu để
quay về màn hình chính.
- Nhấn phím ESC để kết thúc
giữa chừng.
HS trả lời:
-Nháy chuột vào Menu để
quay về màn hình chính .
- Nháy chuột vào File.
- Nháy chuột vào Quit.
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×