Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.48 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
TRƯỜNG THPT NHƠN TRẠCH <b>ĐỀ THI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2010-2011 </b>
<b>MƠN VẬT LÍ KHỐI 10</b>
<i>Thời gian làm bài: 45 phút; </i>
<b>Mã đề thi 10L1</b>
Họ, tên thí sinh:...
Số báo danh:...
<b>I. PHẦN BẮT BUỘC (từ câu 1 đến câu 24)</b>
<b>Câu 1: Điều nào sau đây là sai khi nói về véctơ vận tốc tức thời?</b>
<b>A. ln cùng hướng chuyển động.</b>
<b>B. độ lớn luôn bằng tốc độ tức thời.</b>
<b>C. đặc trưng cho sự nhanh chậm của chuyển động.</b>
<b>D. đo bằng thương số giữa quãng đường và thời gian đi quãng đường đó.</b>
<b>Câu 2: Chọn câu đúng. Lực tác dụng và phản lực luôn…</b>
<b>A. khác nhau về bản chất.</b> <b>B. xuất hiện và mất đi đồng thời.</b>
<b>C. cùng hướng với nhau.</b> <b>D. cân bằng nhau.</b>
<b>Câu 3: Một chiếc thuyền chuyển động thẳng cùng chiều dòng nước với vận tốc 9 km/h đối với dòng</b>
nước, nước chảy với vận tốc 2km/h so với bờ. Vận tốc của thuyền đối với bờ là:
<b>A. 7 km/k</b> <b>B. 5 km/h</b> <b>C. 9 km/h</b> <b>D. 11 km/h</b>
<b>Câu 4: Chuyển động của vật nào dưới đây sẽ được coi là rơi tự do nếu được thả rơi?</b>
<b>A. Một cái lá cây rụng.</b> <b>B. Một sợi chỉ.</b>
<b>C. Một chiếc khăn tay.</b> <b>D. Một mẩu phấn.</b>
<b>Câu 5: Để lực hấp dẫn giữa hai chất điểm tăng 9 lần thì khoảng cách giữa chúng phải thế nào?</b>
<b>A. giảm 3 lần.</b> <b>B. tăng 3 lần.</b> <b>C. tăng 9 lần.</b> <b>D. giảm 9 lần.</b>
<b>Câu 6: Đại lượng đặc trưng cho sự biến thiên về hướng của vận tốc trong chuyển động tròn là</b>
<b>A. tần số của chuyển động.</b> <b>B. gia tốc hướng tâm.</b>
<b>C. chu kì của chuyển động.</b> <b>D. gia tốc tiếp tuyến.</b>
<b>Câu 7: Một xe ô tô đua bắt đầu khởi hành và sau 2 giây đạt được vận tốc 720 km/h. Quãng đường xe</b>
đi được trong thời gian ấy là:
<b>A. 400 m.</b> <b>B. 180 m.</b> <b>C. 100 m.</b> <b>D. 200 m.</b>
<b>Câu 8: Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm khơng có đặc điểm nào sau đây?</b>
<b>A. không phụ thuộc vào môi trường giữa các chất điểm.</b>
<b>B. là lực hút.</b>
<b>C. tỉ lệ thuận với tích các khối lượng.</b>
<b>D. tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa các chất điểm.</b>
<b>Câu 9: Chọn câu đúng. Với a là gia tốc và v là vận tốc của chuyển động. Chuyển động nhanh dần đều</b>
có :
<b>A. Gia tốc a >0.</b> <b>B. Vận tốc tăng theo thời gian.</b>
<b>C. Tích số a.v < 0.</b> <b>D. Tích số a.v > 0.</b>
<b>Câu 10: Một vật có khối lượng 50kg chuyển động nhanh dần đều với vận tốc ban đầu 0,2m/s và khi</b>
<b>A. 77N</b> <b>B. 24,5</b> <b>C. 385N</b> <b>D. 34,5N</b>
<b>Câu 11: Nếu một vật đang chuyển động mà các lực tác dụng vào vật bỗng nhiên mất đi thì vật sẽ thế</b>
nào?
<b>A. dừng lại ngay.</b>
<b>B. chuyển động chậm dần rồi dừng lại.</b>
<b>C. tiếp tục chuyển động thẳng đều.</b>
<b>D. chuyển động chậm dần sau đó chuyển động thẳng đều.</b>
<b>A. </b> <i>a</i>ht= <i>v</i>
2
2<i>R</i>=<i>ωR</i>
2 <b><sub>B. </sub></b> <i><sub>a</sub></i>
ht=<i>v</i>
2
<i>R</i>=<i>v</i>
2<i><sub>R</sub></i> <b><sub>C. </sub></b> <i><sub>a</sub></i>
ht=<i>v</i>
<i>R</i>=<i>ω</i>
2<i><sub>R</sub></i> <b><sub>D. </sub></b> <i><sub>a</sub></i>
ht=
<i>v</i>
<i>R</i>=<i>ωR</i>
<b>Câu 13: Một vật được coi là chất điểm khi:</b>
<b>A. kích thước của vật rất nhỏ so với đường đi.</b>
<b>B. kích thước của vật nhỏ có thể quan sát được</b>
<b>C. kích thước của vật vơ cùng nhỏ</b>
<b>D. kích thước của vật nhỏ không thể quan sát được.</b>
<b>Câu 14: Một chất điểm chuyển động trịn đều có bán kính quỹ đạo 0,5 (m). Biết rằng trong 10 giây,</b>
chất điểm đi được 5 vòng. Tốc độ dài và gia tốc hướng tâm là:
<b>A. v =1,57 (m/s); a = 4,93 (m/s</b>2<sub>).</sub> <b><sub>B. v = 25,6 (m/s); a = 390,4 (m/s</sub></b>2<sub>).</sub>
<b>C. v = 12,5 (m/s); a = 399,4 (m/s</b>2<sub>).</sub> <b><sub>D. v =15,7 (m/s); a = 493 (m/s</sub></b>2<sub>).</sub>
<b>Câu 15: Một vật có khối lượng 5kg chịu tác dụng bởi một lực F làm vật thu được gia tốc 0,6m/s</b>2<sub>. Độ</sub>
lớn của lực là:
<b>A. 1N.</b> <b>B. Một giá trị khác.</b> <b>C. 5N</b> <b>D. 3N.</b>
<b>Câu 16: Một vật được thả rơi tự do tại nơi có độ cao h, trong giây cuối cùng trước khi chạm đất vật</b>
<b>A. 160m.</b> <b>B. 80m</b> <b>C. 20m</b> <b>D. 40m.</b>
<b>Câu 17: Đặt một khúc gỗ hình hộp chữ nhật có khối lượng m = 50(kg) trên sàn nằm ngang . Biết hệ</b>
số ma sát nghỉ giữa khúc gỗ với sàn là 0,1. Lấy g = 10m/s2<sub>. Lực kéo tối thiểu theo phương song song</sub>
với sàn để khúc gỗ bắt đầu trượt trên sàn là:
<b>A. 10 N</b> <b>B. 50N</b> <b>C. 100N</b> <b>D. 200N</b>
<b>Câu 18: Một vật được thả từ một độ cao nào đó . Khi độ cao tăng lên 16 lần thì thời gian rơi sẽ ?</b>
<b>A. Giảm 4 lần.</b> <b>B. Tăng 4 lần.</b> <b>C. Tăng 2 lần.</b> <b>D. Giảm 2 lần.</b>
<b>Câu 19: Một vật đựơc ném lên thẳng đứng từ mặt đất với vận tốc đầu v</b>0 = 20m/s. Lấy g = 10m/s2.
Độ cao lớn nhất vật lên đựơc là
<b>A. 20m.</b> <b>B. 10m.</b> <b>C. 5m.</b> <b>D. 15m.</b>
<b>Câu 20: Hai tàu thủy, mỗi chiếc có khối lượng 50000tấn ở cách nhau 1km. Lấy g = 10 m/s</b>2<sub>. So sánh</sub>
lực hấp dẫn giữa chúng với trọng lượng của một quả cân có khối lượng 20g thì:
<b>A. Lớn hơn.</b> <b>B. Bằng nhau.</b> <b>C. Nhỏ hơn.</b> <b>D. Chưa thể biết.</b>
<b>Câu 21: Bi A có khối lượng lớn gấp đơi bi B. Cùng một lúc tại mái nhà, bi A được thả rơi còn bi B</b>
được ném theo phương ngang. Bỏ qua sức cản của khơng khí. Hãy cho biết câu nào đúng?
<b>A. Bi A chạm đất trước.</b> <b>B. Bi A chạm đất sau.</b>
<b>C. Cả hai bi chạm đất cùng một lúc.</b> <b>D. Chưa đủ thông tin</b>
<b>Câu 22: Cho 2 lực đồng quy có độ lớn 40N và 100N. Hợp lực của chúng có thể nhận giá trị nào sau</b>
đây?
<b>A. 40N</b> <b>B. 50N</b> <b>C. 90N</b> <b>D. 150N</b>
<b>Câu 23: Khi ô tô đang chạy với vận tốc 10m/s trên đoạn đường thẳng thì lái xe hãm phanh và ơ tơ</b>
chuyển động CDĐ . Cho tới khi dừng hẳn lại thì ơ tô đã chạy thêm được 100m . Gia tốc của ô tô là
bao nhiêu?
<b>A. -0,2m/s</b>2 <b><sub>B. -0,5m/s</sub></b>2 <b><sub>C. 0,2m/s</sub></b>2 <b><sub>D. 0,5m/s</sub></b>2
<b>Câu 24: Cho 2 lực đồng quy có cùng độ lớn 100N. Để hợp lực của chúng có giá trị 100N thì góc giữa</b>
chúng có giá trị là:
<b>A. 90</b>0 <b><sub>B. 120</sub></b>0 <b><sub>C. 60</sub></b>0 <b><sub>D. 45</sub></b>0
<b>II. PHẦN TỰ CHỌN </b>
<b>(Học sinh chỉ được làm một trong 2 phần tự chọn)</b>
<i><b>A. BAN CB(từ câu 25 đến câu 30)</b></i>
<b>Câu 25: Đơn vị của momen lực là gì?</b>
<b>A. kg.m</b> <b>B. N/m</b> <b>C. kg/m</b> <b>D. N.m</b>
<b>A. tổng các momen lực làm vật quay theo chiều kim đồng hồ bằng tổng các momen lực làm vật </b>
quay ngược chiều kim đồng hồ.
<b>B. tổng các lực tác dụng vào vật bằng 0.</b>
<b>C. khơng có lực tác dụng vào vật.</b>
<b>D. tổng các momen lực tác dụng lên vật bằng một hằng số khác không.</b>
<b>Câu 27: Chọn câu sai. Một vật rắn cân bằng dưới tác dụng của hai lực. Hai lực đó sẽ:</b>
<b>A. ngược chiều</b> <b>B. cùng chiều</b> <b>C. cùng giá</b> <b>D. cùng độ lớn</b>
<b>Câu 28: Một tấm ván nặng 480N được bắc qua một con mương. Trọng tâm của tấm ván cách điểm</b>
tựa A 2,4m và cách điểm tựa B 1,2m. Hỏi lực mà tấm ván tác dụng lên điểm tựa A là bao nhiêu?
<b>A. 80N.</b> <b>B. 320N.</b> <b>C. 60N</b> <b>D. 160N.</b>
<b>Câu 29: Cùng một lúc ở hai địa điểm cách nhau 0,6km hai ôtô chuyển động thẳng đều cùng chiều</b>
nhau, xe thứ hai đuổi theo xe thứ nhất với các vận tốc lần lượt là 54km/h và 36km/h. Sau bao lâu kể
từ thời điểm trên thì hai xe gặp nhau?
<b>A. 3phút</b> <b>B. 1phút</b> <b>C. 2phút</b> <b>D. 4phút</b>
<b>Câu 30: Một vật được ném ngang từ độ cao 20m. Lấy g = 10m/s</b>2<sub>. Vận tốc ném bằng bao nhiêu để</sub>
vật đạt tầm xa 20m?
<b>A. 10m/s</b> <b>B. 5m/s</b> <b>C. 15m/s</b> <b>D. 20m/s</b>
<i><b>B. BAN NC (từ câu 31 đến câu 36)</b></i>
<b>Câu 31: Một vật được ném xiên từ mặt đất với vận tốc ban đầu v0. Góc ném bằng bao nhiêu thì vật</b>
đạt tầm xa lớn nhất?
<b>A. 45</b>0 <b><sub>B. 30</sub></b>0 <b><sub>C. 90</sub></b>0 <b><sub>D. 60</sub></b>0
<b>Câu 32: Điều nào sau đây là sai khi nói về trọng lực biểu kiến của một vật trong hệ quy chiếu chuyển</b>
<b>A. bằng hợp lực của trọng lực và lực quán tính.</b>
<b>B. độ lớn tăng nếu gia tốc của hệ quy chiếu ngược chiều gia tốc trọng trường.</b>
<b>C. độ lớn giảm nếu gia tốc của hệ quy chiếu ngược chiều gia tốc trọng trường.</b>
<b>D. có thể bằng 0.</b>
<b>Câu 33: Một vật được treo vào trần một toa tàu. Quan sát sợi dây treo vật người ta thấy nó bị lệch</b>
khỏi phương thẳng đứng về phía trước của toa tàu. Kết luận nào sau đây là đúng?
<b>A. tàu đang đứng yên.</b>
<b>B. tàu đang chuyển động chậm dần đều về phía trước.</b>
<b>C. tàu đang chuyển động thẳng đều.</b>
<b>D. tàu đang chuyển động nhanh dần đều về phía trước.</b>
<b>Câu 34: Sau khi gặp nhau tại ngã tư, hai người đi xe máy chạy theo hai hướng vng góc với nhau</b>
với các vận tốc lần lượt là 12m/s và 16m/s. Sau 5s hai xe cách nhau một khoảng bằng bao nhiêu?
<b>A. 20m</b> <b>B. 53m</b> <b>C. 100m</b> <b>D. 140m</b>
<b>Câu 35: Cùng một lúc ở hai địa điểm cách nhau 45km hai ôtô chuyển động ngược chiều nhau với các</b>
vận tốc lần lượt là 36km/h và 54km/h. Sau bao lâu kể từ thời điểm trên thì hai xe gặp nhau?
<b>A. 0,5h</b> <b>B. 1,5h</b> <b>C. 0,25h</b> <b>D. 1h</b>
<b>Câu 36: Trong các lực sau, lực nào khơng có phản lực?</b>