Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Download Đề cương ôn tập HKII vật lý 10 tiết 56

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (49.51 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
MÔN VẬT LÝ 10
Thời gian làm bài 45 phút
A. TRẮC NGHIỆM


Câu 1: Một vật rơi tự do từ độ cao 80m. Quãng đường vật rơi được trong 2s và trong giây thứ 2 là
A. 20m và 15m. B. 45m và 20m. C. 20m và 10m. D. 20m và 35m.


Câu 2: Câu nào là SAI.


A. Gia tốc hướng tâm chỉ đặc trưng cho độ lớn của vận tốc.
B. Gia tốc trong chuyển động thẳng đều bằng không.


C. Gia tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều không đổi về hướng và cả độ lớn.
D. Gia tốc là một đại lượng véctơ.


Câu 3: Một vật có khối lượng m = 50kg bắt đầu chuyển động nhanh dần đều và sau khi đi được 50cm thì có
vận tốc là 0,7 m/s. Lực tác dụng vào vật có độ lớn là


A. 245 N B. 24,5 N C. 2,45 N D. 59 N
Câu 4: Lấy tay ép một quyển sách vào tường. Sách đứng yên và chịu tác dụng của


A. 4 lực, trong đó có một lực ma sát nghỉ. B. 5 lực, trong đó có hai lực ma sát nghỉ.
C. 6 lực, trong đó có hai lực ma sát nghỉ. D. 6 lực, trong đó có một lực ma sát nghỉ.
Câu 5: Trong chuyển động ném ngang, khi vận tốc ban đầu tăng gấp hai thì thời gian rơi của vật sẽ


A. Không đổi. B. Giảm một nửa. C. Tăng gấp hai. D. Một kết quả khác.
Câu 6: Lực ma sát phụ thuộc vào


A. trạng thái bề mặt và diện tích mặt tiếp xúc.
B. diện tích bề mặt tiếp xúc và vật liệu.


C. vật liệu và trạng thái bề mặt tiếp xúc.


D. trạng thái bề mặt tiếp xúc, diện tích mặt tiếp xúc và vật liệu.


Câu 7: Hai vật A và B giống nhau, cùng khối lượng đang ở cùng độ cao. Cùng một lúc, vật A được ném
ngang, vật B được thả rơi tự do không vận tốc đầu. Bỏ qua sức cản của khơng khí, thì


A. Vật A chạm đất trước. B. Vật B chạm đất trước.


C. Hai vật chạm đất cùng lúc. D. Chưa thể rút ra kết luận.


Câu 8: Ngài Albert Eisntein với khối lượng 80Kg đứng trong buồng một chiếc thang máy đang đi xuống
chuyển động chậm dần đều theo phương thẳng đứng với gia tốc 2,5m/s2<sub>. Lấy 10m/s</sub>2<sub>, tính trọng lượng biểu </sub>


kiến của ngài.


A. 200N B. 600N C. 800N. D. 1000N


Câu 9: Câu nào sau đây SAI. Trong giới hạn đàn hồi
A. Lực đàn hồi luôn hướng về vị trí cân bằng.
B. Hệ số đàn hồi tỉ lệ thuận với lực đàn hồi.
C. Lực đàn hồi tỉ lệ thuận với độ biến dạng.


D. Hệ số đàn hồi phụ thuộc vào bản chất và kích thước của vật đàn hồi.


Câu 10: Cho hệ hai vật nối nhau bằng sợi dây nhẹ khơng giãn vắt qua rịng rọc cố dịnh, khối lư ợng rịng rọc
khơng đáng kể. m1 = 1,5 kg, m2 = 1 kg, g = 10 m/s2. Bỏ qua ma sát. Độ lớn gia tốc của mỗi vật là


A. 2 m/s2 <sub>B. 1 m/s</sub>2 <sub>C. 4 m/s</sub>2 <sub>D. 1,5 m/s</sub>2<sub>.</sub>



Câu 11: Một ôtô khối lượng m = 1200 kg, chuyển động với vận tốc 36 km/h trên chiếc cầu vịm cong lên coi
như cung trịn bán kính R = 50m. Áp lực của ôtô và mặt cầu tại điểm cao nhất là


A. N = 14400 N. B. N = 12000 N. C. N = 9600 N. D. N = 9200 N.


Câu 12: Khi đẩy tạ, muốn quả tạ bay xa nhất thì người vận động viên phải ném tạ hợp với phương ngang
một góc


A. 30o <sub>B. 45</sub>o <sub>C. 0</sub>o <sub>D. 90</sub>o


Câu 13: Một vật được ném lên từ mặt đất với vận tốc ban đầu vo = 10m/s và góc ném α = 60o. Lấy g =


10m/s2<sub>. Tầm xa và tầm bay cao của vật là</sub>


A. L = 8,66m; H = 3,75m. B. L = 3,75m; H = 8,66m.
C. L = 3,75m; H = 4,33m. D. L = 4,33m; H = 3,75m.


Câu 14: Kim giờ của một đồng hồ dài bằng 3/4 kim phút. Tỉ số giữa tốc độ góc của kim giờ so với kim phút
và tỉ số giữa tốc độ dài của đầu mút hai kim tương ứng là


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Câu 15: Một người thợ xây ném một viên gạch theo phương thẳng đứng cho một người khác ở trên tầng cao
4m. Người này chỉ việc giơ tay ngang ra là bắt được viên gạch. Lấy g = 10m/s2<sub>. Để cho vận tốc viên gạch</sub>


lúc người kia bắt được bằng khơng thì vận tốc ném là


A. v = 6,32 m/s. B. v = 6,32 m/s. C.v = 8,94 m/s. D. v= 8,94 m/s.


Câu 16: Hai người đi bộ theo một chiều trên một đường thẳng AB, cùng suất phát tại vị trí A, với vận tốc lần
lượt là 1,5m/s và 2,0m/s, người thứ hai đến B sớm hơn người thứ nhất 5 phút 30 giây. Quãng đường AB dài



A. 220 m B. 1980 m C. 283 m D. 1155 m
B. TỰ LUẬN


Bài 1. Một vật có khối lượng m = 0,52kg trượt trên phẳng nghiêng hợp với phương ngang một góc α = 30o<sub>.</sub>


Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng nghiêng là μ = 0,26. Lấy g = 10m/s2<sub>. Biết chiều dài của mặt phẳng</sub>


nghiêng là 5,5m.
a. Tính gia tốc của vật.


b. Tính vận tốc của vật tại chân mặt phẳng nghiêng và thời gian trượt hết mặt phẳng nghiêng.


c. Vật sẽ tiếp tục trượt xuống trên đường nằm ngang trong bao lâu và được bao xa rồi dừng lại? Cho hệ số
ma sát trên đường nằm ngang là μo = 0,2.


Bài 2. Thanh OA có khối lượng khơng đáng kể, có chiều dài 20cm,
quay dễ dàng quanh trục nằm ngang O. Một lò xo gắn vào điểm giữa
C. Người ta tác dụng vào đầu A của thanh một lực F = 20N. Khi
thanh ở trạng thái cân bằng, lò xo có phương vng góc với OA, và
thanh tạo một góc α = 30o<sub> so với đường nằm ngang. Tìm</sub>


a. Phản lực của là xo tác dụng vào thanh.


b. Độ cứng của là xo? Biết lị xo xó chiều dài tự nhiên là lo = 10cm.


………
………
………
………
………


………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………


A
F
C



O


</div>

<!--links-->

×