Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)

Thực trạng hoạt động tín dụng và tình hình RRTD tại Sở Giao Dịch I- Ngân hàng Công Thương Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (223.5 KB, 32 trang )

Thực trạng hoạt động tín dụng và tình
hình RRTD tại Sở Giao Dịch I- Ngân hàng
Công Thơng Việt Nam
II.1. Khái quát về Sở Giao Dịch I- Ngân hàng
Công Thơng Việt Nam
II.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Sở Giao
Dịch I- Ngân hàng Công Thơng Việt Nam .
Ngân hàng Công Thơng Việt Nam đợc thành lập năm 1988, là ngân hàng th-
ơng mại quốc doanh, đợc nhà nớc xếp hạng là một trong 23 doanh nghiệp đặc
biệt. Tính đến hết năm 1999, Ngân hàng có mạng lới kinh doanh rộng lớn với 2 Sở
giao dịch, 96 chi nhánh, 153 phòng giao dịch và 348 quỹ tiết kiệm ở hầu hết các
tỉnh, thành phố, trung tâm thơng mại trong cả nớc. Các đơn vị hành chính sự
nghiệp bao gồm: Vân phòng đại diện tại Thành phố Hồ Chí Minh, Trung tâm đào
tạo, Trung tâm Công nghệ thông tin. Ngoài ra Ngân hàng Công Thơng Việt Nam
còn lập Công ty cho thuê tài chính, tham gia sáng lập và góp vốn trong các đơn vị
liên doanh trong lĩnh vực ngân hàng nh Ngân hàng Indovina, công ty cho thuê tài
chính quốc tế Việt Nam. Khách hàng chính của Ngân hàng Công Thơng Việt Nam
là các tổ chức kinh tế kinh doanh trong lĩnh vực sản xuất Công nghiệp, Xây dựng,
Giao thông vận tải, bu chính viễn thông, Thơng mại, dịch vụ...và các khách hàng
cá nhân tại các khu tập trung dân c (Thành phố, thị xã). Ngân hàng Công Thơng
Việt Nam có quan hệ đại lý với 450 ngân hàng trên khắp các châu lục và là thành
viên chính thức của Hiệp hội các ngân hàng châu á, thành viên của Hiệp hội thanh
toán viễn thông liên hàng toàn cầu (Swift), thành viên chính thức của Hiệp hội
Visa, Hiệp hội các ngân hàng Việt Nam, Hiệp hội công nghiệp thơng mại Việt
Nam
Có thể phân chia quá trình phát triển của Sở Giao Dịch I- Ngân hàng Công Th-
ơng Việt Nam thành 3 giai đoạn chủ yếu sau:
Từ năm 1988 đến 1/4/1993
Từ 1/4/1993 đến 31/12/1998
Từ 1/1/1999 đến nay
II.1.1.1. Giai đoạn thứ nhất: Từ năm 1988 đến 1/4/1993


Là Ngân hàng Công Thơng Hà Nội. Trong giai đoạn này, cơ sở vật chất kỹ
thuật của ngân hàng còn nghèo nàn, sản phẩm dịch vụ đơn điệu, kinh doanh đối
nội là chủ yếu, kinh doanh đối ngoại cha phát triển. Đội ngũ cán bộ đợc đào tạo
trong cơ chế cũ, đông về số lợng song lại yếu về chất lợng, nhất là kiến thức và
kinh nghiệm kinh doanh trong cơ chế thị trờng. Về quy mô hoạt động còn khiêm
tốn. Cụ thể:
Tổng nguồn vốn huy động tính đến ngày 31/9/1993 đạt 522 tỷ VNĐ.
Tổng d nợ cho vay tính đến ngày 31/9/1993 đạt 323 tỷ VNĐ.
II.1.1.2.Giai đoạn hai: Từ 1/4/1993 đến ngày
31/12/1998
Sát nhập với Ngân hàng Công Thơng Trung ơng có tên là Hội sở Ngân
hàng Công Thơng Việt Nam. Giai đoạn này, cơ sở vật chất kỹ thuật công nghệ của
Hội sở đợc tăng cờng, sản phẩm dịch vụ ngân hàng khá phong phú, ngoài cho vay
ngắn hạn, trung và dài hạn còn có nhiều loại cho vay mới ra đời nh: Cho vay tài
trợ uỷ thác, cho vay thanh toán công nợ, đồng tài trợ...Kinh doanh đối ngoại đã
phát triển mạnh. Đội ngũ cán bộ đợc đào tạo lại và thích ứng dần với hoạt động
kinh doanh trong cơ chế thị trờng.
II.1.1.3. Giai đoạn thứ 3: từ ngày 1/1/1999 đến nay
Hội sở đợc tách ra theo Quyết định số 134/QĐ HĐQT- NHCT VN và mang tên
Sở Giao Dịch I, hạch toán phụ thuộc. Trong giai đoạn này, hoạt động kinh doanh
của Sở Giao Dịch I phát triển mạnh trên tất cả các mặt nghiệp vụ, áp dụng giao
dịch tức thời trên máy tính tại tất cả các điểm huy động vốn, mở rộng mạng lới
kinh doanh, phát triển các dịch vụ mới. Năm 2001 Sở Giao Dịch đã mở phòng giao
dịch số 1 và tổ nghiệp vụ bảo hiểm. Nguồn vốn huy động trong giai đoạn này tăng 25
lần so với năm 1988, chiếm 20% tổng nguồn vốn huy động của Ngân hàng Công Th-
ơng Việt Nam. D nợ cho vay cũng tăng 40 lần so với năm 1988.
II.1.2. Vị trí, nghĩa vụ quyền hạn và cơ cấu tổ chức
của Sở Giao Dịch I- Ngân hàng Công Thơng Việt Nam
II.1.2.1. vị trí của Sở Giao Dịch I- Ngân hàng Công Thơng Việt Nam
trong hệ thống ngân hàng công thơng Việt Nam.

Trong những năm qua, Sở Giao Dịch I- Ngân hàng Công Thơng Việt Nam
có vị trí quan trọng trong hệ thống Ngân hàng Công Thơng Việt Nam. Các chỉ
tiêu kinh tế cơ bản luôn đứng đầu hệ thống Ngân hàng Công Thơng Việt Nam,
trong đó nguồn vốn luôn chiếm khoảng 20%, d nợ và đầu t đứng một trong hai
vị trí đầu trong hệ thống Ngân hàng Công Thơng Việt Nam. Lợi nhuận hạch
toán nội bộ luôn cao nhất, năm 2001 chiếm tới 50% trong toàn hệ thống.
Sở luôn đợc chọn làm nơi thí điểm cho sản phẩm, dịch vụ của Ngân hàng
Công Thơng Việt Nam, là đầu mối cho các chi nhánh trên địa bàn để triển khai
các chơng trình hợp tác của Ngân hàng Công Thơng Việt Nam với các đối tác
và bạn hàng.
II.1.2.2. Nghĩa vụ và quyền hạn
Nghĩa vụ
Sử dụng có hiệu quả, bảo toàn , phát triển vốn và các nguồn lực của
Ngân hàng Công Thơng Việt Nam
Tổ chức thực hiện hoạt động kinh doanh, đảm bảo an toàn, hiệu quả,
phục vụ phát triển KT-XH của đất nớc.
Thực hiện nghĩa vụ về tài chính theo quy định của pháp luật và của
Ngân hàng Công Thơng Việt Nam.
Quyền hạn
Nhận tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi thanh toán của các tổ chức kinh tế, dân
c trong và ngoài nớc bằng VNĐ và ngoại tệ.
Phát hành các loại chứng chỉ tiền gửi, tín phiếu, kỳ phiếu, trái phiếu và các hình thức
huy động vốn khác, phục vụ quá trình phát triển kinh tế và hoạt động kinh doanh ngân hàng.
Cho vay ngắn, trung và dài hạn bằng VNĐ và ngoại tệ đối với các tổ
chức kinh tế và cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế theo cơ chế tín dụng của
Ngân hàng Nhà nớc và theo quy định của Ngân hàng Công Thơng Việt Nam.
Chiết khấu thơng phiếu, trái phiếu, kỳ phiếu và các giấy tờ có giá theo
quy định của Ngân hàng Nhà nớc và Ngân hàng Công Thơng Việt Nam.
Thực hiện nhiệm vụ thanh toán quốc tế nh: thanh toán nhờ thu, thanh
toán L/C, thanh toán L/C nhập khẩu, thông báo L/C xuất khẩu, bảo lãnh thanh

toán, kinh doanh ngoại tệ theo quy định của Ngân hàng Công Thơng Việt Nam
và theo mức uỷ quyền.
Thực hiện các dịch vụ ngân hàng nh: thanh toán, chuyển tiền trong nớc
và ngoài nớc, chi trả kiều hối...
Thực hiện chế độ an toàn kho quỹ, bảo quản tiền mặt, ngân phiếu thanh
toán và các ấn chỉ quan trọng, đảm bảo chi trả tiền mặt ngân phiếu thanh toán
chính xác, kịp thời.
Thực hiện các dịch vụ t vấn về tiền tệ, quản lý tiền vốn, các dự án đầu t
phát triển theo yêu cầu của khách hàng.
Theo dõi, kiểm tra kho ấn chỉ của Ngân hàng Công Thơng Việt Nam,
đảm bảo xuất kho ấn chỉ quan trọng cho các chi nhánh Ngân hàng Công Thơng
Việt Nam phí Bắc.
Thực hiện một số nghiệp vụ khác do Ngân hàng Công Thơng Việt Nam
giao
II.1.2.3.Cơ cấu tổ chức
Ban lãnh đạo Sở Giao Dịch I- Ngân hàng Công Thơng Việt Nam gồm có
1 giám đốc và 3 phó giám đốc. Sở có 9 phòng nghiệp vụ. Ta có sơ đồ sau:


Giám đốc
Phó Giám đốc 1
Phó Giám đốc 2
Phó Giám đốc3
Phòng cân đối tổng hợp
Phòng kinh doanh
Phòng kế toán tài chính
Phòng kinh doanh đối ngoại
Phòng TC
TL
CB

Phòng kiểm tra kiểm toán
Phòng ngân quỹ
Phòng điện toán
Phòng hành chính tổng hợp
Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Sở Giao Dịch I
II.1.3.Tình hình hoạt động kinh doanh tại Sở Giao Dịch
I- Ngân hàng Công Thơng Việt Nam trong những năm
gần đây.
Trong những năm gần đây, nền kinh tế toàn cầu có nhiều biến động, các nớc
có nền kinh tế phát triển hàng đầu nh Mỹ, Nhật Bản...tiếp tục suy giảm làm ảnh h-
ởng lớn đến sự ổn định và phát triển kinh tế trong khu vực. Trong nớc, năm 2002,
lĩnh vực tài chính tiền tệ có nhiều đổi mới quan trọng, trớc hết là trong điều hnàh
chính sách tiền tệ đã chuyển từ cơ chế lãi suất ấn định sang lãi suất thoả thuận, tỷ
giá ngoại tệ tơng đối ổn định góp phần làm giảm thiểu tâm lý găm giữ ngoại tệ.
Bên cạnh đó, tình trạng thiếu tiền đồng kéo dài trong khi tốc độ cho vay tăng tr-
ởng mạnh, đã buộc các NHTM phải đẩy lãi suất huy động vốn lên cao, ảnh hởng
đến KQKD của toàn ngành ngân hàng. SGDI-NHCT VN cũng không nằm ngoài
tác động đó, song với phơng châm phát triển-an toàn-hiệu quả, tình hình hoạt
động kinh doanh của Sở đã đạt đợc một số kết quả đáng khích lệ thể hiện trên các
mặt sau:
II.1.3.1. Tình hình huy động vốn
Tạo nguồn vốn là khâu quan trọng mở đờng tạo một mặt bằng vốn tăng trởng
vững chắc. Trong những năm qua, SGDI-NHCT VN đã triển khai kịp thời nhiều
hình thức huy động vốn với lãi suất phù hợp theo từng thời kỳ nh trái phiếu
NHCT, kỳ phiếu, tiết kiệm dự thởng, khai thác tối đa nguồn tiền gửi thanh toán
của các cá nhân và tổ chức kinh tế. Tiếp tục củng cố, nâng cấp và mở rộng thêm 2
quỹ tiết kiệm mới. Chính vì vậy mà trong nhiều năm liền Sở luôn là chi nhánh
đứng đầu trong hệ thống NHCT VN. Nguồn vốn huy động từ Sở chiếm 20% tổng
vốn huy động của cả hệ thống NHCT VN. Nguồn vốn tăng với tốc độ cao, đáp
ứng đợc yêu cầu phát triển sản xuất kinh doanh của các tổ chức đơn vị kinh tế và

cá nhân trên địa bàn.
Bảng 1: Biến động của tổng nguồn vốn huy động
đơn vị: tỷ đồng
Chỉ tiêu 31/12/1999 31/12/2000 31/12/2001 31/12/2002
1.Tổng nguồn vốn 7.779 9.262 11.587 14.605
2.So sánh thời điểm sau với trớc 1.483 2.325 3.018
3.Tỷ lệ sau so với trớc 119% 125% 126%
Qua bảng trên cho thấy khái quát về tình hình huy động vốn của SGD I-
NHCT VN đó là sự tăng trởng của nguồn vốn huy động trong tổng nguồn vốn.
Năm 1999, tổng nguồn vốn huy động đợc là 7.779 tỷ đồng, đến cuối năm 2000 là
9.262 tỷ đồng, tăng thêm 1.483 tỷ đồng (tơng đơng 19%). Sang năm 2001 tổng
nguồn vốn huy động vẫn tăng và đạt 2.325 tỷ đồng (tăng 25%). Tốc độ tăng năm
2001 là cao hơn so với năm 2000, đó là một điều đáng mừng, nó cho thấy sự cố
gắng nỗ lực của toàn thể cán bộ công nhân viên và ban lãnh đạo của Sở. Chuyển
sang năm 2002, nguồn vốn huy động vẫn tăng nhanh và đạt 14.605 tỷ đồng, tăng
26% so với năm 2001 và chiếm tỷ trọng20% tổng nguồn vốn huy động của toàn
hệ thống NHCT VN. Với nguồn vốn dồi dào, SGD I không những chủ động đáp
ứng đầy đủ vốn để cho vay, đầu t và tham gia đồng tài trợ những dự án lớn mà còn
điều chuyển một khối lợng vốn lớn về NHCT VN để cho vay phát triển kinh tế đối
với các tỉnh thành phố trong cả nớc.
Sau khủng hoảng tài chính tiền tệ, nền kinh tế VN đã dần dần đi vào ổn
định và phát triển. Ngời dân ngày càng tin tởng và hiểu rõ hơn lợi ích của ngân
hàng. Qua các năm qua, Sở I đã có mức tăng trởng nguồn vốn khá lớn mặc dù sự
tăng trởng nguồn vốn cha phản ánh đợc bản chất hoạt động kinh doanh của Sở là
tốt hay xấu. Nhng với truyền thống, Sở đã xâm nhập thị trờng và có uy tín với
khách hàng, tạo đà từng bớc phát triển trong khai thác nguồn vốn, mở rộng đầu t
cho vay. Hiện nay, Sở I huy động nguồn vốn từ các nguồn chủ yếu sau:
+ Tiền gửi doanh nghiệp (cả VNĐ và ngoại tệ) với các loại không kỳ hạn và
có kỳ hạn
+ Tiền gửi dân c

+ Tiền gửi khác.
Bảng 2: Kết cấu nguồn vốn huy động
Đơn vị: tỷ đồng
Chỉ tiêu
31/12/2000 31/12/2001 31/12/2002
Tổng
số
Tỷ trọng
(%)
Tổng
số
Tỷ trọng
(%)
Tổng
số
Tỷ trọng
(%)
1. Tiền gửi doanh nghiệp 6.256 67,5 8.113 70 10.817 74
2. Tiền gửi dân c 2.977 32 3.409 29,4 3.728 25,5
3. Tiền gửi khác 29 0,5 65 0,6 60 0,5
4. Tổng 9.262 100 11.587 100 14.605 100
Nhìn vào bảng 2 ta thấy, nếu so sánh cuối năm 2000 với cuối năm 2002 thì
quy mô nguồn vốn huy động tăng đáng kể, khoảng 57,6%. Tiền gửi dân c mặc dù
tỷ trọng có giảm qua các năm nhng số d thì lại liên tục tăng. Nguồn này đợc coi là
nguồn đắt đỏ bởi chủ yếu là các khoản tiền tiết kiệm của cá nhân, ngân hàng
không phải chịu chi phí với lãi suất cao, song nó lại là các khoản đảm bảo khả
năng thanh toán cho ngân hàng. Tiền gửi doanh nghiệp là nguồn vốn chiếm tỷ
trọng lớn trong tổng nguồn vốn huy động của Sở và tăng đều qua các năm, từ
6.256 tỷ đồng năm 2000 lên 8.113 tỷ đồng năm 2001 và đến cuối năm 2002 đạt
10.817 tỷ đồng. Tỷ trọng tiền gửi của tổ chức kinh tế cao cho thấy các doanh

nghiệp ngày càng tin tởng vào hoạt động kinh doanh của Sở, hơn nữa Sở đã tạo đ-
ợc uy tín, đã thiết lập đợc mối quan hệ mật thiết với các khách hàng là tổ chức
kinh tế. Tuy nhiên ngân hàng sẽ gặp phải khó khăn nếu khách hàng rút tiền với
khối lợng lớn.
Xét theo kỳ hạn, ta có bảng sau:
bảng 3: Kết cấu nguồn vốn theo kỳ hạn
đơn vị: tỷ đồng
Chỉ tiêu
31/12/2000 31/12/2001 31/12/2002
Tổng
số
Tỷ trọng
(%)
Tổng
số
Tỷ trọng
(%)
Tổng
số
Tỷ trọng
(%)
1.Không kỳ hạn 5.236 56,5 6.903 59,6 9.518 65
2.Có kỳ hạn 4.026 43,5 4.684 40,4 5.087 35
3.Tổng 9.262 100 11.587 100 14.605 100

Ta thấy nguồn vốn huy động không kỳ hạn ngày càng gia tăng cả về số lợng
và tỷ trọng, từ 5.236 tỷ đồng năm 2000 đến 9.518 tỷ đồng vào năm 2002, tức là
tăng lên 81,8%. Đặc điểm chủ yếu của nguồn vốn này là chi phí thấp, đây là lợi
thế giúp Sở giảm chi phí đầu vào song đó lại là nguồn có tính ổn định thấp, Sở
phải luôn kiểm soát.

Nguồn vốn huy động bằng ngoại tệ ta có:
Bảng 4: Kết cấu nguồn vốn theo loại tiền gửi
Đơn vị: tỷ đồng

Chỉ tiêu
31/12/2000 31/12/2001 31/12/2002
Tổng
số
Tỷ trọng
(%)
Tổng
số
Tỷ trọng
(%)
Tổng
số
Tỷ trọng
(%)
1.Nội tệ 6.943 75 8.940 77 11.934 81,7
2.Ngoại tệ quy VNĐ 2.319 25 2.647 23 2.671 18,3
3.Tổng 9.262 100 11.587 100 14.605 100
Thờng chiếm khoảng 18-25% nguồn vốn huy động. Khối lợng vốn huy động
bằng ngoại tệ tăng dần theo các năm, có thể giải thích là do trong những năm gần
đây, tỷ giá ngoại tệ tơng đối ổn định, góp phần làm giảm thiểu tâm lý găm giữ
ngoại tệ. Bên cạnh đó là sự hấp dẫn của lãi suất tiền gửi ngoại tệ. Nguồn tiền gửi
tiết kiệm ngoại tệ tăng tạo thuận lợi cho Sở đảm bảo nguồn vốn ngoại tệ để đáp
ứng nhu cầu vay ngoại tệ của doanh nghiệp. Tuy nhiên nguồn vốn huy động bằng
ngoại tệ vẫn còn chiếm tỷ trọng nhỏ, trong thời gian tới Sở cần sử dụng nhiều biện
pháp hấp dẫn hơn nữa để thu hút nguồn ngoại tệ lớn hơn từ dân chúng.
II.1.3.2.Tình hình tín dụng

Từ năm 2000, nhiều cơ chế mới về tín dụng và bảo lãnh đã có những cởi mở,
tháo gỡ cho ngân hàng và doanh nghiệp. Cũng từ năm 2000, SGD I-NHCT VN đã
bắt đầu thực hiện phơng châm phát triển-an toàn-hiệu quả. Hoạt động cho vay
và đầu t của Sở đã từng bớc phát triển, tốc độ tăng trởng d nợ khoảng 20% mỗi
năm. NQH mới phát sinh không đáng kể. Trong những năm qua, với nguồn vốn
huy động đợc dồi dào, Sở đã tập trung đầu t vào các dự án khả thi của các ngành
chủ đạo trong nền kinh tế , các dự án trọng điểm của chính phủ, góp phần tích cực
vào sự nghiệp CNH-HĐH đất nớc nh ngành Điện, ngành Than, Bu chính viễn
thông, GTVT, Dệt may, Giấy, Xi măng, Thép, Vật liệu Xây dựng, hạ tầng giao
thông, các công trình lớn của ngành dầu khí. Đẩy mạnh việc tham gia đồng tài trợ
các dự án trọng điểm của nhà nớc, tiếp tục thực hiện chơng trình cho vay theo chỉ
định của chính phủ, các chơng trình tín dụng có ý nghĩa chính trị xã hội. Tính đến
31/12/2002, tổng d nợ cho vay và đầu t của Sở đạt 2.806 tỷ đồng, trong đó d nợ
cho vay nền kinh tế đạt 2.060 tỷ đồng, tăng 563 tỷ đồng so với năm 2001, đạt tốc
độ tăng 37,7%.
Trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt, với chính sách khách hàng hợp lý, Sở
không những giữ vững đợc khách hàng truyền thống mà còn thu hút thêm đợc
nhiều khách hàng mới, hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả. Trong năm
2002, đã có 17 khách hàng mới là các doanh nghiệp lớn và nhiều khách hàng t
nhân đến vay vốn, do đó d nợ tăng thêm hàng trăm tỷ đồng.
Nhìn chung công tác tín dụng đã đạt đợc mục tiêu đề ra, phù hợ với định h-
ớng phát triển của đất nớc, qua đó thúc đẩy sản xuất kinh doanh các ngành khác
và chất lợng tín dụng đợc nâng cao. Hoạt động tín dụng của Sở sẽ đợc phân tích
cụ thể trong phần sau của chơng.
II.1.3.3.Tình hình kinh doanh đối ngoại

Nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ.
Hoạt động kinh doanh ngoại tệ của Sở không ngừng đợc đẩy mạnh. Trong
năm 2002 đã mua 380 triệu USD với doanh số mua bán ngoại tệ tăng trên 17% so
với năm 2001. Đạt đợc kết quả đó là do nhiều yếu tố, trong đó phải kể đến là điều

kiện khách quan tơng đối thuận lợi, tỷ giá ngoại tệ tơng đối ổn định, cả năm chỉ
tăng khoảng 2,1%, thấp xa so với tốc độ tăng của năm 2001 là 3,8%, góp phần
làm giảm tâm lý găm giữ ngoại tệ. Thêm vào đó, lợng kiều hối từ nớc ngoài
chuyển về nhiều cũng tạo điều kiện thuận lợi hơn cho Sở I trong việc mua và cân
đối ngoại tệ. Lợng ngoại tệ mua đợc, Sở không chỉ đáp ứng thoả mãn 100% nhu
cầu mua ngoại tệ của khách hàng nhập khẩu các mặt hàng thiết yếu mà còn bán
cho NHNN. Trong năm đã phát triển thêm dịch vụ chuyển tiền nhanh của Western
Union làm phong phú thêm dịch vụ cung cấp cho khách hàng.

Nghiệp vụ thanh toán quốc tế.
Bên cạnh các nghiệp vụ chi trả kiều hối, nhờ thu, thanh toán séc du lịch,
thanh toán TTr, thanh toán thẻ Visa card cũng phát triển. Hiện nay, Sở thực hiện
thanh toán XNK dới các hình thức: thanh toán tín dụng chứng từ, thanh toán nhờ
thu, chuyển tiền. Sở mới hình thành dịch vụ chuyển tiền nhanh của Western
Union, thử nghiệm thành công mạng IBS và hiện nay đã triển khai thực hiện trong
toàn hệ thống NHCT VN. Trong năm 2002, doanh số thanh toán XNK tăng 14%,
trong đó: kim ngạch thanh toán hàng nhập đạt 113 triệu USD, tăng 10%, hàng
xuất đạt 3,6 triệu USD, tăng 20%. Hoạt động kinh doanh đối ngoại của Sở đã
khẳng định vai trò quan trọng trong quá trình đổi mới, hội nhập và phát triển của
ngân hàng nói chung và của Sở I nói riêng.
II.1.3.4. Kết quả kinh doanh.
Kết quả kinh doanh của SGDI-NHCT VN đợc thể hiện trong biểu 5 dới đây:
Bảng 5: Kết quả kinh doanh của SGDI-NHCT VN
Đơn vị: tỷ đồng
Chỉ tiêu 31/12/2000 31/12/2001 31/12/2002
1. Tổng thu 405.197 572.966 629.307
2. Tổng chi 280.512 458.258 488.430
3. Lãi 124.685 114.708 140.877
Qua bảng trên ta thấy, hoạt động kinh doanh của Sở luôn có lãi, lợi nhuận
nhìn chung là ổn định. Tuy nhiên, do biến động bởi nhiều yếu tố khách quan của

nền kinh tế nên lợi nhuận năm 2001 có sự giảm sút. Sự giảm sút này có thể đợc lý
giải là do lãi suất đầu ra thấp. Tổng thu năm 2001 tăng so với 2000 song mức tổng
chi lại tăng với tốc độ cao hơn. Sang năm 2002, cùng với phơng châm phát triển-
an toàn-hiệu quả Sở đã đẩy mạnh sự phát triển đồng đều, đạt 140.877 tỷ đồng, v-
ợt 22,8% so với năm 2001và vợt kế hoạch đợc giao là 17,3%. Các chủ tiêu kinh tế
cơ bản luôn đứng đầu hệ thống NHCT VN.
Có đợc kết quả trên là do sự chỉ đạo, điều hành hoạt động kinh doanh và sự
phấn đấu nỗ lực của toàn thể cán bộ công nhân viên SGDI với quyết tâm hoàn
thành vợt mức các chỉ tiêu kế hoạch đã đề ra.
II.2. Thực trạng hoạt động tín dụng của SGD I-
NHCT VN.
Trong những năm gần đây, nền kinh tế nớc ta đã có những bớc tăng trởng
khá nhng cha ổn định, tình trạng cạnh tranh không lành mạnh giữa các tổ chức tín
dụng bằng biện pháp nh hạ thấp tiêu chuẩn tín dụng, hạ thấp lãi suất nhằm thu hút
khách hàng có xu hớng gia tăng đã gây không ít khó khăn cho hoạt động ngân
hàng nói chung và SGDI-NHVT VN nói riêng. Song do xác định là đầu mối giao
dịch trên địa bàn Hà Nội, sự hợp tác có hiệu quả của các bạn hàng, cùng với sự cố
gắng nỗ lực của toàn thể cán bộ công nhân viên, bằng nhiều biện pháp chủ động,
tích cực, Sở vẫn giữ vững tốc độ phát triển theo phơng châm phát triển-an toàn-
hiệu quả góp phần tăng trởng kinh tế trên địa bàn thủ đô và hoàn thành nhiệm vụ
kinh doanh chung của NHCT VN. Điều này đợc thể hiện rõ qua hoạt động tín
dụng của SGDI.
Bảng 6: Biến động của tổng d nợ cho vay
Đơn vị: tỷ đồng
Chỉ tiêu 31/12/1999 31/12/2000 31/12/2001 31/12/2002
1.Tổng d nợ 1.107 1.246 1.497 2.060
2.So sánh thời điểm sau với trớc 139 251 563
3.Tỷ lệ sau so với trớc 112,5% 120% 137,7%
Qua bảng trên ta có thể thấy khái quát về hoạt động tín dụng của SGDI-
NHCT VN đó là sự tăng trởng liên tục ổn định trong nhiều năm liền. Năm 1999

tổng d nợ là 1.107 tỷ đồng đến cuối năm 2000 là 1.246 tỷ đồng tăng 139 tỷ (t-
ơng đơng tăng 12,5%). Sang năm 2001 tổng d nợ vẫn tăng và đạt 1.497 tỷ đồng,
tăng 251 tỷ (tơng đơng tăng 20%) và cuối năm 2002, tổng d nợ cho vay nền
kinh tế đạt 2.060 tỷ đồng, tăng 563 tỷ so với năm 2001, đạt tốc độ tăng là
37,7%. Kết quả trên thể hiện sự quan tâm rất lớn của Sở. Với quan điểm và

×