Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Download Đề cương ôn tập HKI vật lý 10 tiết 48

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.81 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Đề cương ơn tập học kì I mơn Vật lí 10</b>
<i><b>Cõu 1: Một vật chuyển động thẳng có phương trỡnh:</b></i>


x = t2<sub> + 2t + 10 (x: tớnh bằng m, t: tớnh bằng s)</sub>


a. Xác định tính chất chuyển động, tỡm tọa độ ban đầu, vận tốc ban đầu và gia tốc của vật?
b. Tính quảng đường vật đi được sau 2s kể từ lúc khảo sát chuyển động


<i><b>Cõu 2: Một đoàn tàu bắt đầu rời ga chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 2m/s</b></i>2<sub>.</sub>
a/ Xác định vận tốc của tàu sau khi chuyển động được 2s.


b/ Tìm quãng đường đi được khi tàu đạt vận tốc 36km/h.
c/ Tính tốc độ trung bình của tàu trong giây thứ 3.


<i><b>Cõu 3: Một vật bắt đầu chuyển động nhanh dẫn đều trên đoạn đường thẳng. Sau 5s kể từ lúc </b></i>
chuyển động vật đi được quảng đường 15m.


a.Tớnh gia tốc của vật


b.Tính quảng đường vật đi được khi vận tốc của vật đạt được 4m/s


<i><b>Cõu 4: Một cánh quạt quay đều với tần số 40vịng/s. Cánh quạt dài 0,5m.</b></i>
a/ Tính tốc độ dài và tốc độ góc của một điểm ở đầu cánh quạt.


b/ Tính gia tốc hướng tâm của một điểm ở đầu cánh quạt.


<i><b>Cõu 5 : Cho đồ thị vận tốc - thời gian của một vật chuyển động thẳng như hỡnh vẽ: </b></i>
<i><b> </b></i>


<i><b>Cõu 6: Một ô tô đang chuyển động với vận tốc 10m/s thỡ hóm phanh chuyển động chậm dần </b></i>
đều. Sau khi đi thêm được 25m thỡ dừng lại



a/ Tớnh gia tốc của ụ tụ


b/ Tớnh vận tốc của ụ tụ sau khi hóm phanh 2s


c/ Tớnh thời gian của ụ tụ từ lỳc hóm phanh đến lúc dừng lại
<i><b>Cõu 7: Một vật rơi tự do từ độ cao h = 45m, lấy g = 10m/s</b></i>2
a/ Tớnh thời gian rơi và vận tốc của vật ngay khi chạm đất


b/ Tính thời gian để vật rơi được 1m cuối cùng trước lúc chạm đất


<i><b>Cõu 8: Một vật được ném theo phương ngang từ độ cao h = 80m so với mặt đất với vận tốc </b></i>
ban đầu v0 = 15m/s. Lấy g = 10m/s2.


a/ Tớnh tầm bay xa của vật


b/ Tính vận tốc của vật khi chạm đất và xác định hướng của vận tốc lúc đó.


<i><b>Cõu 9: Một vật được ném từ độ cao h = 45m theo phương xiên góc  = 30</b></i>0<sub> hướng lên so với </sub>
phương ngang, vận tốc ném ban dầu là 10m/s. lấy g = 10m/s2<sub>.</sub>


a/ Xác định độ cao cực đại mà vật đạt được


b/ Tính vận tốc của vật khi chạm đất và hướng của vận tốc lúc đó.


<i><b>Cõu 10: Một vật đặt trên mặt phẳng ngang có khối lượng m = 10kg bắt đầu chuyển động</b></i>
nhanh dần đều dưới tác dụng của lực F = 20N theo hướng chuyển động.


a/ Tính gia tốc của vật.



b/ Tính thời gian để vật đi được 9m kể từ lúc bắt đầu chuyển động.


<i><b>Cõu 11</b>: </i>Một ôtô khối lượng m=2500kg đang chạy với vận tốc v0 = 36km/h trên đường nằm
ngang thì hãm phanh, lực hãm có độ lớn F=5000N.


a/ Tính gia tốc khi hãm phanh.


0 <sub>t(s</sub>


)
4


8


4
v(m/
s)
a/ Xác định tính ch t c a chuy n ấ ủ ể động,


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

b/ Tính quãng đường mà ôtô đi được từ lúc bắt đầu hãm đến lúc dừng lại.
<i><b>Cõu 12: Một vật rơi tự do từ độ cao h = 80m, lấy g = 10m/s</b></i>2


a/Tính thời gian rơi và vận tốc của vật ngay khi chạm đất.


b/Tính quảng đường vật rơi được trong giây cuối cùng trước lúc chạm đất


<i><b>Cõu 13: Một vật m = 2kg chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang dưới tác dụng của lực kéo F </b></i>
= 12N theo phương ngang. Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là  = 0,45.


Lấy g = 10m/s2<sub>.</sub>



a/ Tớnh gia tốc của vật


b/ Xác định độ lớn của lực kéo F để vật chuyển động thẳng đều


<i><b>Cõu 14: Một vật m = 0,1kg chuyển trượt trên mặt phẳng nghiêng dài l = 10m và cao h = 5m. </b></i>
Hệ số ma sát giữa vật và mp nghiêng là  = 0,6. Lấy g = 10m/s2<sub>.</sub>


a/ Tính thời gian vật chuyển động hết chiều dài mặt phẳng nghiờng


b/ Muốn cho vật chuyển động lên mặt phẳng nghiêng với vận tốc không đổi thỡ cần tỏc dụng
lực kộo <i>F</i><sub> theo phương của mặt phẳng nghiêng có độ lớn bằng bao nhiêu?</sub>


<i><b>Cõu 15: Một vật m = 1kg chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang dưới tác dụng của lực kéo F </b></i>
= 6N theo phương hợp với phương ngang góc  = 300<sub>. Hệ số ma sỏt giữa vật và mặt phẳng </sub>
ngang là  = 0,55. Lấy g = 10m/s2<sub>. </sub>


a/ Tớnh gia tốc của vật


b/ Xác định độ lớn của lực kéo F để vật chuyển động thẳng đều


<i><b>Cõu 16 :Một người gánh một thúng ngơ có trong lượng P</b></i>1 = 300N và một thúng thóc có trọng
lượng P2 = 400N, đũn gỏnh cú chiều dài 1,2m. Hỏi người đó phải chịu tác dụng một lực lên vai
là bao nhiêu và vị trí đặt vai lên đũn gỏnh ở đâu để đũn gỏnh cõn bằng nằm ngang?


<i><b>Cõu 17: Thanh nhẹ AB có thể quay quanh chốt quay cố định A.</b></i>
Tác dụng vào đầu B của thanh lực F =10N(<i>F</i><sub>vng góc với</sub>
AB.HV). Trọng vật được treo vào điểm O. Thanh AB nằm cân
bằng theo phương ngang. Cho AO=OB=0,5m.



Xác định trọng lượng của vật.


<i><b>Cõu 18: Đặt vật m=1kg nằm yên trên bàn tròn cách tâm của bàn 0,25m cho bàn tròn quay đều</b></i>
(trục quay qua tâm của bàn) với tốc độ góc 2(rad/s). Cho g=10m/s2


a/ Xác định lục ma sát nghỉ tác dụng lên vật


b/ Cho hệ số ma sát nghỉ <i>n</i>=0,4. Bàn phải quay với tốc độ góc thoả mãn điều kiện nào để vật
ln nằm n trên bàn.


<i><b>Cõu 19: Một lị xo có chiều dài tự nhiên l</b></i>0=25cm, độ cứng của lò xo K=200N/m, đầu trên của
lò xo được treo cố định vào điểm O. Bỏ qua khối lượng của lị xo. Để lị xo có chiều dài l =
30cm thì ta phải treo vào đầu dưới một vật có khối lượng là bao nhiêu? Cho g=10m/s2


<i><b>Cõu 20</b></i>: Một vật khối lượng m=60kg đứng trên thang máy chuyển động lên trên gồm hai giai
đoạn. Hãy xác định lực nén lên thang máy: Cho g=10m/s2


a/ Nhanh dần đều với gia tốc có độ lớn là 0,2m/s2<sub>.</sub>
b/ Chậm dần đều với gia tốc có độ lớn là 0,2m/s2<sub>.</sub>


<i>- Hết </i>


---A O <sub>B</sub>


</div>

<!--links-->

×