Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

MÔN TIẾNG VIỆT TUẦN 23 LỚP 3 NĂM HỌC 2019-2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (461.42 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>NỘI DUNG HỌC TRỰC TUYẾN MÔN TIẾNG VIỆT TUẦN 23</b>
<b>Phân môn Tập đọc </b>


<b>A/ KIẾN THỨC HỌC SINH CẦN BIẾT:</b> Hs đọc nhiều lần bài tập đọc
<b>Tập đọc- kể chuyện</b>


<b> Tiết 67 + 68 : Nhà ảo thuật ( sgk trang 40,41)</b>
<b> 1.</b> Ở nhiều nơi trong thành phố, người ta dán quảng cáo về buổi biểu diễn của một nhà ảo
thuật Trung Quốc nổi tiếng. Chiều nay, trường của Xô-phi và Mác tổ chức cho học sinh đi
xem. Nhưng hai chị em khơng dám xin tiền mua vé vì bố đang nằm viện, các em biết mẹ rất
cần tiền.


<b> 2.</b> Tình cờ trong lúc ra ga mua sữa, hai chị em gặp chú Lý, nhà ảo thuật. Các em giúp chú
mang những đồ đạc lỉnh kỉnh đến rạp xiếc. Biết hai chị em thích xem ảo thuật, chú Lý bảo các
em chờ một lát. Nhưng chị em Xơ-phi đã về nhà ngay vì nhớ lời mẹ dặn không được làm phiền
người khác.


<b>3.</b> Thế rồi, chẳng biết hỏi thăm ai, buổi tối hôm ấy, chú Lý tìm tới nhà. Lúc đó, mẹ đang chuẩn
bị bữa tối. Bước vào nhà, chú nói :


- Tơi đến để cảm ơn các con chị. Các cháu rất ngoan.


<b> 4.</b> Mẹ mời chú Lý uống trà. Chú nhận lời. Nhưng từ lúc chú ngồi vào bàn, cả nhà cứ chứng
kiến hết bất ngờ này đến bất ngờ khác. Xô-phi lấy một cái bánh , đến lúc đặt vào đĩa lại thành
hai cái. Khi mẹ mở nắp lọ đường, có hàng mét dải băng đỏ, xanh, vàng bắn ra. Cịn Mác đang
ngồi bỗng cảm thấy có một khối nóng mềm trên chân. Hóa ra đó là một chú thỏ trắng mắt
hồng.


Hai chị em thán phục nhìn chú Lý. Đúng là một nhà ảo thuật đại tài.


<i>Theo</i><b>BLAI-TƠN</b>


(Lương Hùng<i> dịch</i>)
<b>Nội dung : Khen ngợi hai chị em Xô-phi là những đứa trẻ ngoan, sẵn sàng giúp đỡ </b>
người khác. Chú Lý là người tài ba, nhân hậu, rất yêu quý trẻ em.


<b>B/ THỰC HÀNH</b>


<b>Trả lời các câu hỏi sau:</b>


1/Vì sao chị em Xô-phi không đi xem ảo thuật ? Em hãy đọc đoạn 1 của truyện.


………
2/Hai chị em gặp và giúp nhà ảo thuật như thế nào ? Em hãy đọc đoạn 2 của truyện.
………
3/Vì sao hai chị em khơng nhờ chú Lý dẫn vào rạp ? Em hãy đọc đoạn 2 của truyện.
………
4/Những chuyện gì đã xảy ra khi mọi người uống trà ? Em hãy đọc đoạn 3 của truyện.
………
………
5/Theo em, chị em Xô-phi đã được xem ảo thuật chưa? Em hãy đọc đoạn 4 của truyện
và nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b> Đọc bài Tập đọc</b>


<b> Tiết 69: Chương trình xiếc đặc sắc ( sgk trang 46) </b>
<b>A/ KIẾN THỨC HỌC SINH CẦN BIẾT:</b> Hs đọc nhiều lần bài tập đọc
<b> </b>


<b> Nội dung : Giúp các em hiểu được đặc điểm nội dung, hình thức trình bày và mục </b>
đích của một tờ quảng cáo.



<b>B/ THỰC HÀNH</b>


1/ Rạp xiếc in tờ quảng cáo này để làm gì ? Em hãy đọc nội dung tờ quảng cáo, chú ý tới:
tên rạp xiếc, các tiết mục hay,


………


2/Em thích nội dung nào trong quảng cáo ? Em đọc tờ quảng cáo và chọn nội dung mình
thích như: tên rạp, những tiết mục thú vị, giảm giá vé, thời gian phục vụ


………
………
3/Cách trình bày quảng cáo có gì đặc biệt (về lời văn, trang trí) ? Em chú ý tới hình ảnh,
màu sắc và độ lớn của chữ, những phần được in đậm.


………
………
4/ Em thường thấy các quảng cáo ở những đâu ? Quảng cáo rất phổ biến, được mọi người
dùng để giới thiệu sản phẩm mới, cửa hàng mới hay những chương trình giảm giá,... Quảng
cáo khơng chỉ in trên giấy mà còn được phát trên tivi hàng ngày.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Phân mơn Chính tả </b>
<b>1/ Tiết 45 Nghe - viết :</b>
<b> Nghe nhạc</b>


Đang chơi bi mải miết
Bỗng nghe nổi nhạc đài
Bé Cương dừng tay lại
Chân giẫm nhịp một hai.
Tiếng nhạc lên cao vút


Cương lắc nhịp cái đầu
Cây trước nhà cũng lắc
Lá xanh va vào nhau.
Tiếng nhạc dồn réo rắt


Người Cương cũng rung theo
Viên bi lăn trên đất


Rồi nằm im, trong veo…
VÕ VĂN TRỰC


 Học sinh đọc bài Nghe nhạc viết cả bài vào giấy đôi, ghi rõ họ tên, tựa bài,
trình bày như viết chính tả trong lớp. Sau khi viết xong em để bài viết vào túi
đựng bài kiểm tra. (SGK trang 42,43)


<b>2/ Tiết 46 Nghe - viết : Người sáng tác quốc ca Việt Nam</b>


Nhạc sĩ Văn Cao tham gia cách mạng từ khi cịn trẻ. Ơng sáng tác bài hát “Tiến
quân ca” trong những ngày chuẩn bị khởi nghĩa. Bài ca đã nhanh chóng phổ biến trong
cả nước và được Quốc hội đầu tiên của nước ta chọn làm Quốc ca. Không chỉ sáng tác
nhạc, Văn Cao còn vẽ tranh và làm thơ.


<b>A/ KIẾN THỨC HỌC SINH CẦN BIẾT:</b>
<b>Chú ý viết hoa</b>


-Tên bài : Người


- Tên riêng : Quốc, Việt Nam, Tiến, Văn Cao
- Đầu mỗi câu : Nhạc, Ơng, Bài, Khơng



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Tiết 23: NHÂN HỐ. ƠN CÁC ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI : NHƯ THẾ NÀO ?</b>


A/ KIẾN THỨC HỌC SINH CẦN BIẾT:


- Học sinh tìm được những vật được nhân hoá , cách nhân hoá.trong bài thơ ngắn ( Bài
tập 1)


- Các em biết cách trả lời câu hỏi Như thế nào ? ( Bài tập 2). Biết đặt câu hỏi cho bộ
phân câu trả lời câu hỏi đó (Bài tập 3).


B/Thực hành:


<b>1/ Đọc bài thơ và trả lời câu hỏi.</b>
<b> Đồng hồ báo thức</b>


Bác kim giờ thận trọng
Nhích từng li, từng li
Anh kim phút lầm lì
Đi từng bước, từng bước.
Bé kim giây tinh nghịch
Chạy vút lên trước hàng
Ba kim cùng tới đích


Rung một hồi chng vang.


<i> HỒI KHÁNH</i>


<b>Gợi ý: </b>


Nhân hóa gọi hoặc tả con vật, đồ đạc, cây cối….. bằng những từ ngữ vốn để gọi hoặc tả


người.


a) Trong bài thơ trên, những vật nào được nhân hóa?
b) Những nhân vật ấy được nhân hố như thế nào?


<b>a) Những vật</b>
<b>được nhân hoá</b>


<b>b) Cách nhân hoá</b>


Những vật ấy được gọi
bằng


Những vật ấy được tả bằng những từ ngữ
……… ……… ……….<sub>……….</sub>


……… ……… ……….


……….
……… ……… ……….<sub>……….</sub>
……… ……… ……….<sub>……….</sub>
c) Em thích hình ảnh nào ? Vì sao ?


………
………


<b>2/ Dựa vào nội dung bài thơ trên, trả lời câu hỏi :Em hãy đọc bài thơ và chú ý tới </b>
hoạt động của kim giờ, kim phút và kim giây.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

a) Bác kim giờ nhích về phía trước như thế nào?



………
b) Anh kim phút đi như thế nào ?


………
c) Bé kim giây chạy lên trước hàng như thế nào?


………
<b>3/Đặt câu hỏi cho các bộ phận câu được in đậm :</b>


<b>Gợi ý: Bộ phận in đậm chỉ đặc điểm của sự vật, vì vật em đặt câu hỏi theo mẫu</b><i><b> Như thế</b></i>
<i><b>nào?</b></i>


a) Trương Vĩnh Ký hiểu biết rất rộng.


b) Ê-đi-xơn làm việc miệt mài suốt ngày đêm.
c) Hai chị em thán phục nhìn chú Lý.


d) Tiếng nhạc nổi lên réo rắt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Tiết 23: CHỮ HOA Q</b>


<b>KIẾN THỨC HỌC SINH CẦN BIẾT:</b>


Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa Q (1 dòng) T, S (1 dòng) viết đúng tên
riêng Quang Trung (1 dòng) và câu ứng dụng: Quê em... nhịp cầu bắc ngang (1 lần)
bằng chữ cỡ nhỏ.


<b>Bài tập thực hành</b>



Các em viết vào giấy đơi Q 1 dịng T, S 1 dịng, Quang Trung 1 dòng
Câu ứng dụng: Quê em đồng lúa, nương dâu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Phân môn Tập làm văn</b>


<b>Tiết 23: KỂ LẠI BUỔI BIỂU DIỄN XIẾC</b>


<b>A/ KIẾN THỨC HỌC SINH CẦN BIẾT:</b>


<i><b>- Học sinh kể được một vài nét nổi bật của buổi biểu diễn xiếc theo gợi ý trong </b></i>
sách giáo khoa (Bài tập 1).


<i><b>- Viết lại được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn (khoảng 7 câu) ở Bài </b></i>
tập 2.


<b>B/ THỰC HÀNH:</b>


<b> Đề bài :Hãy kể lại một buổi biểu diễn xiếc mà em được xem.</b>
<b>Gợi ý:</b>


a) Đó là buổi biểu diễn gì ?


b) Buổi biểu diễn được tổ chức ở đâu ? Khi nào ?
c) Em cùng xem với những ai ?


d) Buổi diễn có những tiết mục gì ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>GỢI Ý CÁCH VIẾT ĐOẠN VĂN</b>


<b>Viết một đoạn dựa vào gợi ý:có thể em xem ở trường, ở rạp xiếc,………</b>


Em đã được xem một buổi biểu diễn rất hay vào năm em đang học lớp 2. Buổi biểu diễn
xiếc được tổ chức ở sân trường em………...


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9></div>

<!--links-->

×