Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Download Đề thi HKI lý 11 nâng cao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.27 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỞ GD</b><b>ĐT THỪA THIÊN HUẾ</b>
<b> TRƯỜNG THPT </b>


<b> NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU</b>


<b>KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2011-2012</b>
<b>MƠN: VẬT LÍ – LỚP 10</b>


<i>Thời gian 45 phút (không kể thời gian phát đề)</i>


<i>---Cho g = 10 m/s2 </i>


<i><b>A. Phần chung (Giành cho tất cả học sinh): (8đ)</b></i>
<b>Câu 1</b>:(1,5đ) a) Nêu đặc điểm của sự rơi tự do.


b) Vận dụng: Tính thời gian rơi tự do của một vật từ độ cao 20m cho đến khi chạm đất và vận
tốc lúc chạm đất ?.


<b>Câu 2</b>: (1,5đ) Cho phương trình chuyển động của một vật: x = 2 + 5t – t2<sub>, trong đó x tính bằng</sub>


m, t tính bằng s.


a) Tính vận tốc của vật sau 1s ?.


b) Tính quãng đường vật đi được sau 2s ?.


<b>Câu 3</b>: (1,5đ) Phát biểu nội dung và viết biểu thức định luật II và III Niutơn.


<b>Câu 4</b>: (2,5đ) Một ơtơ có khối lượng 500kg bắt đầu chuyển động trên đường thẳng nằm ngang.



Sau khi đi được 150m vận tốc đạt 54km/h. Hệ số ma sát giữa xe và mặt đường là 0,025. Tính:
a) Gia tốc của ơtơ ?.


b) Lực kéo của động cơ ?.


c) Khi xe đang chạy với vận tốc nói trên thì xe tắt máy. Tính thời gian và đoạn đường từ lúc
xe tắt máy đến khi dừng lại ?.


<b>Câu 5</b>: (1đ) Phải treo một vật có khối lượng bằng bao nhiêu vào một lị xo có độ cứng 200N/m


để lò xo giãn ra 5cm?.


<i><b>B. Phần riêng </b>( <b> học sinh học ban nào thì làm theo ban đó</b>)<b> </b>:<b> (2đ)</b></i>
<i><b>I. Giành cho ban cơ bản: </b></i>


<b>Câu 6</b>: (2đ) Cho thanh AB = 40cm, hai đầu có treo 2 trọng vật P1 = 100N, P2 = 300N, gọi O là


điểm treo để thanh cân bằng nằm ngang.
a) Biểu diễn các vecto lực lên thanh AB.


b) Xác định vị trí điểm O ?. Bỏ qua trọng lượng của thanh.


<i><b>II. Giành cho ban nâng cao</b></i><b>:</b>


<b>Câu 7</b>: (1đ) Tại mặt đất người ta ném xiên một vật với góc ném 450<sub> và với vận tốc ném là</sub>


15m/s. Tính tầm bay cao và bay xa của vật ?.


<b>Câu 8</b>: (1đ) Cho hệ cơ như hình vẽ với m1 = 0,5kg, m2 = 1,5kg, lực kéo F = 8N đặt vào vật m1,



hệ số ma sát là 0,1. Tính gia tốc của hệ hai vật và lực căng của dây nối ?. Bỏ qua khối lượng của
dây và xem dây không giãn.




<i>- Hết </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Câu Nội dung Điểm
Câu 1


Câu 2


Câu 3
Câu 4


Câu 5


Câu 6


Câu 7
Câu 8


a)- Rơi theo phương thẳng đứng
- Chiều từ trên xuống


- Là chuyển động nhanh dần đều


- Gia tốc rơi là g = 9,8 m/s2<sub>.</sub>


b)Vận dụng:



h = ½ gt2 <sub>t = 2s</sub>


v = gt = 20 m/s


- Xác định được v0 = 5m/s; a = - 2 m/s2


- Viết được: v = v0 +at


- Tính ra v = 3m/s


- Viết được : s = v0t + ½ at2


- Tính ra kết quả s = 6m


Phát biểu đúng và ghi đúng biểu thức của mỗi định luật cho 0,75đ


a) Chọn chiều, tính được a = 0,75m/s2


b) Viết được biểu thức F – Fms = ma


- Tính đúng F = 500N


c) Viết được a = - Fms/m


- Tính đứng a = - 0,25m/s2


- Tính được t = 60s
- Tính được s = 450m



Vẽ hình, phân tích đúng các lực tác dụng


Viết được biểu thức P = Fdh


Tính đúng m = 1kg


a) Vẽ hình biểu diễn đúng các lực


b) Viết được biểu thức Mp1/o = Mp2/o


Lập luận đưa ra: P1d1 = P2 d2 và d1 + d2 = 40cm


Tính ra d1 = 30cm, d2 = 10cm Vậy O cách A 30cm, cách B 10cm


Viết đúng công thức H = V02 sin2α /2g = 5,625 m


Viết đúng công thức x = V02 sin2α /g = 22,5m


-Viết đúng biểu thức: a = F – Fms1 – Fms2 /m1 +m2


-Thay số và tính được a = 3m/s2


.


Viết được cơng thức a2 = T2 – Fms2/m2


Tính ra T2 = 3N



0.25đ


0,25đ
0.5đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
1,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,5đ
0,25đ
1,0đ
0,25đ
0,5đ
0,25đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ


</div>

<!--links-->

×