Tải bản đầy đủ (.docx) (37 trang)

Bài ôn tập ở nhà cho học sinh lớp 3 trong thời gian nghỉ dịch bệnh Covid-19 (lần 2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (198.98 KB, 37 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Trường Tiểu học Trần Bình Trọng</b>


<b>Thứ hai, ngày 16 tháng 3 năm 2020</b>
<b>Phiếu ôn tập môn Tiếng Việt</b>


<b> ĐỌC HIỂU: Em hãy đọc thầm bài Người phụ nữ đẹp nhất.</b>
<b>Người phụ nữ đẹp nhất</b>


Buổi tối, người mẹ và người con trai lên tám tuổi đọc tờ Tạp chí Truyền hình
để chọn chương trình xem ti vi.


- Có một cuộc thi hoa hậu này! – Người mẹ phấn khởi nói với cậu con trai.
Cậu con trai liền hỏi mẹ thi hoa hậu là gì, người mẹ giải thích cho con rằng đó
là cuộc thi để chọn ra người phụ nữ đẹp nhất và tốt bụng nhất.


Người mẹ vô cùng xúc động khi cậu con trai ngạc nhiên hỏi:
- Mẹ ơi, sao mẹ không tham gia cuộc thi đó.


(Sưu tầm)


Dựa theo nội dung bài đọc trên, em hãy chọn câu trả lời đúng (ghi dấu x vào ô
trống)


<b>Câu 1: Người mẹ phấn khởi vì điều gì?</b>
a. Vì có một cuộc thi hoa hậu.


b. Vì có tờ tạp chí truyền hình.


c. Vì có một chương trình ti vi mới.


<b>Câu 2: Người mẹ giải thích cho con trai thế nào về cuộc thi hoa hậu?</b>


a. Đó là cuộc thi chọn ra người phụ nữ đẹp nhất.


b. Đó là cuộc thi chọn ra người phụ nữ tốt bụng nhất.


c. Đó là cuộc thi chọn ra người phụ nữ đẹp nhất và tốt bụng nhất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

b. Vì cậu con trai cho rằng mẹ mình là người đẹp nhất và tốt bụng nhất.


c. Vì người mẹ thấy rằng mình có thể tham gia cuộc thi hoa hậu


<b>Câu 4: Trong mắt em, mẹ em là một người phụ nữ như thế nào?</b>


...
...
...
...
<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>


<b>Câu 1: Khoanh vào chữ cái trước các câu văn có hình ảnh so sánh.</b>
a. Tiếng hót của chim họa mi thánh thót như tiếng đàn.


b. Mùa xuân đến, hoa trong vườn nở rộ, bãi cỏ xanh non mỡ màng, nhưng lại rất vắng
vẻ.


c. Ơng trăng trịn như chiếc mâm đồng.


<b>Câu 2: Bài thơ sau có mấy hình ảnh so sánh? Khoanh vào chữ cái đặt trước câu </b>
<b>trả lời đúng. </b>


<b> Mẹ như bếp lửa hồng</b>


Sưởi ấm con đông tối
Mẹ như quạt mát rượi
Đuổi cái nóng mùa hè
Mẹ lo đứng lo ngồi
Khi con đau, con ốm
Mẹ như mặt trời sớm
Hôn giấc ngủ của con.
a. 1 hình ảnh so sánh.


b. 2 hình ảnh so sánh.
c. 3 hình ảnh so sánh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Là xe cần cẩu
Tôi đâu vội vàng
Như nàng xe khách


Tôi không luồn lách
Như chú xe din
Ai mà xin đường


Tôi xin nhường trước.


A. Các sự vật xe khách và xe din được gọi là gì?


a. tôi, nàng b. nàng, chú c. chú, tôi
B. Trong các câu thơ trên tác giả sử dụng hình ảnh gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Thứ hai, ngày 16 tháng 3 năm 2020</b>
<b>Phiếu ơn tập mơn Tốn</b>



<b>A.</b> <b>Trắc nghiệm </b>


<b>Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng</b>
<b>Câu 1. Hai số có tích bằng 12 và có tổng bằng 8 là:</b>


A. 3 và 4 B. 2 và 6 C. 3 và 5 D. 4 và 4


<b>Câu 2. Mỗi thùng xà phòng đựng 4 túi, mỗi túi nặng 2kg. Vậy hai thùng xà phòng </b>
nặng bao nhiêu ki- lô- gam?


A. 6 kg B. 16 kg C. 8 kg D. 12 kg


<b>Câu 3. x × 4 = 24. Vậy x bằng bao nhiêu?</b>


A. 28 B. 20 C. 6 D. 7


<b>Câu 4. 600 : 2 = ?</b>


A. 300 B. 400 C. 800 D. 580


<b>Câu 5. Tính 16 : 2 + 2 = ?</b>


A. 20 B. 10 C. 4 D. 9


<b>B. Phần tự luận:</b>
<b>Bài 1. Đặt tính rồi tính </b>


<b>90321 + 837</b> <b>6934 – 3017</b> <b>4102 x 6</b> <b>8640 : 4</b>


...


...
...
...
...
...
...
...


<b>Bài 2: Tính giá trị biểu thức: </b>


<b>239 + 1267 x 3</b> <b> 2505 : (403 - 398)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

...
...
<b>Bài 3: Năm nay bố 33 tuổi, mẹ 30 tuổi. Tuổi của An bằng 1/9 tổng số tuổi của bố và </b>
mẹ. Hỏi năm nay An bao nhiêu tuổi?


...
...
...
...
...
<b>Bài 4: Đoạn thẳng MN dài 52 cm. Đoạn thẳng MN dài hơn đoạn thẳng AB 15cm. </b>
Hỏi cả hai đoạn thẳng dài bao nhiêu xăng- ti- mét?


...
...
...
...
...



<b>Bài 5: Bác Tâm nuôi 125 con gà trống, số gà mái gấp 3 lần số gà trống. Hỏi nhà bác </b>
Tâm nuôi tất cả bao nhiêu con gà?


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Thứ ba, ngày 17 tháng 3 năm 2020</b>
<b>Phiếu ôn tập môn Tiếng Việt</b>


<b>ĐỌC HIỂU: Em hãy đọc thầm bài MÈO CON NHƯỜNG CHỖ</b>
<b>MÈO CON NHƯỜNG CHỖ</b>


Mèo con leo lên xe buýt để vào rừng xanh thăm ơng ngoại. Trên xe đã có Dê
con, Chó con, Khỉ con ngồi. Đến bến, xe dừng lại đón khách, một bạn Gấu con
chống nạng lên xe. Thì ra bạn Gấu chỉ còn một chân. Nhưng chỗ ngồi đã chật kín.
Gấu con nhìn quanh, khơng ai muốn đứng dậy để nhường chỗ cho Gấu con. Lúc
đó, Mèo con mới đến bên Gấu con và nói: “Cậu ngồi chỗ của tớ đi!” Gấu con hỏi:
“Thế cậu ngồi đâu?” “Cậu cứ ngồi đi” – Mèo con đáp và đứng dậy. Gấu con ngồi
vào chỗ của Mèo con. Khi đến nơi, Gấu con cảm ơn Mèo con và tặng Mèo con
một món quà nhỏ. Các bạn khác thấy vậy cảm thấy rất xấu hổ nên đã xin lỗi Gấu
con và tự hứa lần sau sẽ không như thế nữa.


SƯU TẦM


<b>Dựa vào nội dung bài đọc, hãy khoanh tròn chữ cái trước ý trả </b>
<b>lời đúng cho từng câu hỏi dưới đây:</b>


<b>Câu 1. Vì sao Gấu con phải chống nạng?</b>
a. Vì Gấu con chỉ cịn một chân.


b. Vì Gấu con bị đau chân.



c. Vì Gấu con gặp khó khăn khi lên xe bt.


<b>Câu 2. Thấy Gấu con khơng có chỗ ngồi, Mèo con đã làm gì?</b>
a. Ngồi im, giả vờ khơng thấy Gấu con.


b. Đến mời Gấu con ngồi vào chỗ của mình.
c. Bảo bạn Dê con nhường chỗ cho Gấu con.
<b>Câu 3. Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?</b>


a. Nên nhường chỗ trên xe cho những người tàn tật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Câu 4. Em đã làm gì để giúp đỡ người tàn tật?</b>


...
...
...
<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>


<b>Câu 1: Đọc hai khổ thơ sau và trả lời câu hỏi</b>


Mặt trời gác núi Theo làn gió mát
Bóng tối lan dần Đóm đi rất êm
Anh đóm chuyên cần Đi suốt một đêm
Lên đèn đi gác. Lo cho người ngủ.
A. Trong đoạn thơ, con đom đóm được gọi bằng gì?
a. Bác b. Ông c. Anh


B. Từ ngữ nào chỉ tính nết của Đom Đóm?


a. Đi gác b. Đi rất êm c. Chuyên cần


C. Những từ ngữ nào chỉ hoạt động của Đom Đóm?


a. Lên đèn, đi gác, gác núi, lo cho người ngủ, đi suốt đêm.
b. Lên đèn, đi gác, đi rất êm, đi suốt đêm, lo cho người ngủ.
c. Lên đèn, đi gác, lan dần, lo cho người ngủ, đi suốt đêm.


<b>Câu 2: Dòng nào sau đây có các từ đều là những từ cùng nghĩa với từ Tổ quốc?</b>
<i>(Lưu ý: Tổ quốc nghĩa là đất nước nơi mà những người cùng một dân tộc có tình </i>
<i>cảm gắn bó với nó.)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Thứ ba, ngày 17 tháng 3 năm 2020</b>
<b>Phiếu ơn tập mơn Tốn</b>


<b>A.</b> <b>TRẮC NGHIỆM</b>


<b>Câu 1: Một số nhân với 3 rồi chia cho 2 thì được kết quả bằng 30. Vậy số đó là: </b>


A. 20 B. 35 C. 25 D. 5


<b>Câu 2: Người ta rót đều 24 lít dầu vào 3 thùng. Mỗi thùng có số lít dầu là:</b>


A. 21l B. 27l C. 8l D. 7l


<b>Câu 3: Bốn đoạn dây bằng nhau, dài tổng cộng 32cm. Vậy mỗi doạn dây dài:</b>


A. 36cm B. 9cm C. 8cm D. 28cm


<b>Câu 4: Hai số có thương bằng 3 và có tổng bằng 16. Vậy hai số đó là: </b>


A. 3 và 9 B. 6 và 10 C. 5 và 11 D. 4 và 12



<b>Câu 5: Một số nhân với 4 rồi cộng với 12 thì bằng 28. Vậy số đó bằng:</b>


A. 7 B. 3 C. 10 D. 4


<b>B. Phần tự luận</b>


<b>Bài 1: Điền số thích hợp vào chỗ chấm</b>


8dm 2cm = …………cm 3m 64cm=………..cm


6m 60cm = ……..…cm 4m 3mm=………mm


8m 6dm = ………….cm 540dm=………m


<b>Bài 2: Tìm x </b>
a) x : 7 = 352


………...
………..
c) x : 6 = 3105


………...
………..


b) x : 8 = 924


………...
………..
d) x x 5 = 375



………...
………..


<b>Bài 3: Một cửa hàng đã bán 14m vải đỏ. Cửa hàng còn lại số vải đỏ gấp 4 lần số vải </b>
đỏ đã bán. Hỏi trước khi bán cửa hàng có bao nhiêu mét vải đỏ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

...
...
<b>Bài 4: Con lợn nặng gấp 9 lần con ngỗng. Con ngỗng nặng 8 kg. Hỏi cả con lợn và </b>
con ngỗng nặng bao nhiêu ki-lô-gam?


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Thứ tư, ngày 18 tháng 3 năm 2020</b>
<b>Phiếu ôn tậpTiếng Việt</b>
<b>Đọc thầm đoạn văn sau và trả lời câu hỏi</b>


<b>Vết sẹo</b>


Bắc cảm thấy sững sờ và có cảm giác xấu hổ khi lần này mẹ mình tham gia
buổi họp phụ huynh. Cậu khơng muốn mọi người nhìn thấy vẻ bề ngồi của mẹ. Bên
má phải của bà có một vết sẹo rất lớn.


Tình cờ, hơm đó Bắc nghe được câu chuyện giữa mẹ và cô giáo chủ nhiệm.
- Dạ, vì sao bác lại bị vết sẹo trên mặt như vậy ạ? – Cô giáo rụt rè hỏi.


- Khi con trai tơi cịn nhỏ, nó bị kẹt trong căn phịng bị hỏa hoạn. Tơi liều
mình lao vào cứu con và bị một thanh xà nhà rơi trúng. Khơng thể xóa được vết sẹo
xấu xí này, nhưng tơi khơng bao giờ ân hận vì điều đó.


Nghe thấy thế, Bắc ùa tới ôm chầm lấy mẹ, nước mắt lưng tròng. Cậu cảm


nhận được sự hi sinh của mẹ dành cho mình và nắm chặt tay mẹ suốt cả ngày hôm ấy.


Theo Hạt giống tâm hồn
<b> Em hãy khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng </b>


<b>Câu 1: Vì sao Bắc cảm thấy xấu hổ khi mẹ đến họp phụ huynh?</b>
A. Vì mẹ Bắc chưa bao giờ đến họp phụ huynh.


B. Vì trên mặt mẹ Bắc có một vết sẹo lớn xấu xí.
C. Vì kết quả học tập của Bắc chưa tốt.


<b>Câu 2: Vì sao mẹ Bắc có vết sẹo xấu xí trên mặt?</b>
A. Vì bà đã cứu Bắc trong một tai nạn hỏa hoạn.
B. Vì bà bị một tai nạn bất ngờ khi cịn nhỏ.
C. Vì bà bị ngã trong một đám cháy.


<b>Câu 3: Bắc đã làm gì sau khi biết nguyên nhân của vết sẹo trên mặt mẹ?</b>
A. Khóc mãi khơng nói nên lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

C. Ùa tới ơm chầm lấy mẹ.


<b>Câu 4: Bắc đã cảm nhận được điều gì từ câu chuyện của mẹ?</b>
A. Sự chăm sóc ân cần, chu đáo của mẹ.


B. Sự mất mát, đau khổ của mẹ.
C. Sự hi sinh của mẹ dành cho Bắc.


<b>Câu 5: Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì?</b>


...


...
...


<b>Câu 6: Viết câu theo mẫu Ai thế nào? để tả từng sự vật sau:</b>
a. Thành phố của em.


...
b. Cô giáo em.


...
c. Sân trường vào giờ ra chơi.


...
d. Một ngày hội ở trường em.


...
<b>Câu 7: Hoàn chỉnh các câu sau bằng các hình ảnh so sánh phù hợp.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Thứ tư, ngày 18 tháng 3 năm 2020</b>
<b>Phiếu ơn tập Tốn</b>


<b>Bài 1: Đặt tính rồi tính</b>


<b>256 x 7 453 x 8 1762 x 5</b>


...
...
...
<b> 1765 : 4 2485 : 6 2095 : 8</b>



...
...
...
...
...
...
...
<b>Bài 2: Tìm x</b>


<b> x x 5 = 4025 x : 9 = 659</b>


...
...
...
<b>Bài 3: Điền số thích hợp vào chỗ chấm:</b>


7km 5dam = ………. dam
6hm = …………..m


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

6m 7cm = ………cm
5000mm = ………..m


<b>Bài 4: Một hình vng có cạnh 120m. Một hình chữ nhật có chu vi</b>
<b>bằng chu vi hình vng. Tính chiều dài hình chữ nhật đó, biết rằng</b>
<b>chiều rộng hình chữ nhật đó là 80m?</b>


...
...
...
...


...


<b>Bài 5: Từ cuộn dây dài 500 m, người ta cắt đi 7 đoạn dây bằng nhau, </b>
<b>mỗi đoạn dài 45m. Hỏi cuộn dây còn lại bao nhiêu mét?</b>


...
...
...
...
...


<b>Bài 6: Một cửa hàng ngày đầu bán được 135kg gạo. Ngày thứ hai</b>
<b>bán được gấp đôi ngày đầu. Hỏi cả hai ngày cửa hàng bán được bao</b>
<b>nhiêu kg gạo?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Thứ năm, ngày 19 tháng 3 năm 2020</b>
<b>Phiếu ôn tập Tiếng Việt</b>


<b>Đọc thầm đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:</b>


<b>Vườn hoa của chú Khổng Lồ</b>


Chú Khổng Lồ có một vườn hoa to rất đẹp. Chú xây một bức tường thật
cao để không cho các bạn nhỏ vào chơi.


Mùa xuân đến, hoa trong vườn nở rộ, bãi cỏ xanh non mỡ màng, nhưng
lại rất vắng vẻ. Các loài hoa nói với nhau: “Chú Khổng Lồ thật ích kỉ. Từ nay
chúng ta không nở hoa cho chú ta xem nữa”. Thế là vườn hoa chỉ cịn gió bấc
lạnh lẽo và tuyết rơi đầy vườn.



Bỗng một buổi sáng sớm, chú Khổng Lồ nghe thấy tiếng chim hót véo
von và ngửi thấy mùi hoa thơm. Thì ra các bạn nhỏ đã vào vườn hoa qua một
lỗ nhỏ ở chân tường. Các bạn nô đùa rất vui vẻ. Những bông hoa lại khốc
trên mình những bộ áo nhiều màu sặc sỡ, tỏa hương ngào ngạt.


Chú Khổng Lồ rất hối hận vì sự ích kỷ của mình. Từ đó, vườn hoa lại có
mùa xuân, hoa thơm và tiếng cười.


<i><b> Theo Ngọc Khánh dịch.</b></i>


<b>Dựa vào nội dung câu chuyện, khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng và</b>
<b>thực hiện yêu cầu cho từng câu hỏi dưới đây:</b>


<b>Câu 1. Chú Khổng Lồ đã làm gì để các bạn nhỏ không vào</b>
<b>vườn hoa chơi được?</b>


a) Treo biển cấm các bạn nhỏ vào vườn.


b) Xây một bức tường thật cao bao quanh vườn.
c) Đào một rãnh nước xung quanhvườn.


<b>Câu 2. Mùa xuân đến hoa trong vườn của chú Khổng Lồ như thế nào?</b>
a) Hoa trong vườn nở rộ, bãi cỏ xanh non mỡ màng, óng bướm kéo đến rộn rã.
b) Hoa trong vườn nở rộ, bãi cỏ xanh non mỡ màng, nhưng lại vắng vẻ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Câu 3. Vườn hoa trở nên như thế nào khi không có các bạn nhỏ vào</b>
<b>chơi?</b>


a) Chỉ cịn gió bấc lạnh lẽo và tuyết rơi đầy vườn.
b) Hoa nở rộ và chim hót véo von.



c) Chỉ cịn bãi cỏ non mỡ màng, cảnh vật rất yên tĩnh.


<b>Câu 4. Chú Khổng Lồ cảm thấy thế nào vì sự ích kỉ của mình?</b>
a) Chú khơng có cảm xúc gì.


b) Chú cảm thấy rất hối hận vì sự ích kỉ của mình.


c) Chú nghĩ rằng chú đã làm đúng và chú không phải là người ích kỉ.
<b>Câu 5. Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì?</b>


a) Vườn hoa chỉ đẹp và đáng yêu khi mùa xuân đến.
b) Các bạn nhỏ rất thích chơi đùa ở vườn hoa.


c) Chia sẻ với mọi người thì mình mới có niềm vui.


<b>Câu 6: Theo em, điều gì sẽ xảy ra nếu xung quanh em khơng có bạn bè?</b>
...
...
...


<b>Câu 7: Gạch dưới các từ chỉ đặc điểm, màu sắc trong các</b>
câu sau:


Trước mặt Minh, đầm sen rộng mênh mông. Những bông sen
trắng, sen hồng khẽ đu đưa, nổi bật trên nền là xanh mượt.


<b>Câu 8: Nối các từ ở tiếng địa phương Bắc Bộ với các từ có</b>
nghĩa tương đương trong tiếng địa phương Nam Bộ



<i><b>Tiếng Bắc Bộ Tiếng Nam Bộ</b></i>


tiêu, dùng cây viết
cái ví bắp


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Trường Tiểu học Trần Bình Trọng</b>


<b>Thứ năm, ngày 19 tháng 3 năm 2020</b>
<b>Phiếu ơn tậpTốn</b>


<b>Bài 1: Đặt tính rồi tính</b>


476 x 4 1305 x 7 497 x 9


...
...
...
<b> 1906 : 7 3054 : 6 2958 : 9</b>


...
...
...
...
...
...
<b>Bài 2: Tính giá trị biểu thức</b>


<b> 9256 – 1457 x 4 (1567 - 724) x 6</b>


...


...


<b>Bài 3: Lớp 3A quyên góp được 145 quyển vở. Giảm số vở của</b>
<b>lớp 3A đi 5 lần thì được số vở lớp 3B. Hỏi cả hai lớp quyên</b>
<b>góp được tất cả bao nhiêu quyển vở?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

...
...


<b>Bài 4: Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài 120m, chiều rộng</b>
<b>bằng</b>


<b>phân nửa chiều dài. Tính chu vi mảnh vườn hình chữ nhật đó.</b>


...
...
...
...
...


<b>Bài 5: Một viên gạch hình vng có chu vi 240cm. Tính cạnh viên</b>
<b>gạch hình vng đó.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Thứ sáu, ngày 20 tháng 3 năm 2020</b>
<b>Phiếu ôn tập môn Tiếng việt</b>
<i><b>A. Em hãy đọc thầm bài: </b></i>


<i><b>Ong Thợ</b></i>


Trời hé sáng, tổ ong mật nằm trong hốc cây bỗng hoá rộn rịp. Ong thường


thức dậy sớm, suốt ngày làm việc không chút nghỉ ngơi. Ong Thợ vừa thức giấc
đã vội vàng bước ra khỏi tổ, cất cánh tung bay. Ở các vườn chung quanh, hoa
đã biến thành quả. Ong Thợ phải bay xa tìm những bơng hoa vừa nở. Con
đường trước mắt Ong Thợ mở rộng thênh thang. Ơng mặt trời nhơ lên cười.
Hơm nào Ong Thợ cũng thấy ông mặt trời cười. Cái cười của ông hôm nay càng
rạng rỡ. Ong Thợ càng lao thẳng về phía trước.


Chợt từ xa một bóng đen xuất hiện. Đó là thằng Quạ Đen. Nó lướt về phía
Ong Thợ, xoẹt sát bên Ong Thợ toan đớp nuốt. Nhưng Ong Thợ đã kịp lách
mình.


Thằng Quạ Đen đuổi theo nhưng khơng tài nào đuổi kịp. Đường bay của
Ong Thợ trở lại thênh thang.


Theo Võ Quảng
<i><b>B. Dựa vào nội dung bài Ong Thợ, em hãy khoanh vào chữ cái trước</b></i>
<i><b>câu trả lời đúng:</b></i>


<b>Câu 1: Tổ ong mật nằm ở đâu?</b>
a. Tổ ong mật nằm trên ngọn cây.
b. Tổ ong mật nằm trong hốc cây.
c. Tổ ong mật nằm trên cành cây.
<b>Câu 2: Ong Thợ phải bay xa để làm gì?</b>


a. Ong Thợ phải bay xa tìm những cánh hoa vừa nở.
b. Ong Thợ phải vào vườn tìm những bơng hoa vừa nở.
c. Ong Thợ phải bay xa tìm những bơng hoa vừa nở.
<b>Câu 3: Con đường trước mắt Ong Thợ thế nào?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Câu 4: Quạ đen đuổi theo Ong Thợ để làm gì?</b>


a. Quạ đen đuổi theo Ong Thợ toan đớp nuốt.
b. Quạ đen đuổi theo Ong Thợ để trò chuyện.
c. Quạ đen bay theo Ong Thợ để đi kiếm mồi.
<b> Câu 5: Đặt 2 câu theo mẫu Ai làm gì?</b>


...
...
<b> Câu 6: Đặt 2 câu theo mẫu Ai là gì?</b>


...
...
Câu 7: Đặt 2 câu theo mẫu Ai thế nào?


...
...
<b> Câu 8: Đặt 2 câu có hình ảnh nhân hố</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Thứ sáu, ngày 20 tháng 3 năm 2020</b>
<b>Phiếu ôn tập môn Tốn</b>


<b>Câu 1. Tính: 7 x 4 + 49 = ?</b>


A. 60 B. 67 C. 73 D. 77


<b>Câu 2. Một số nhân với 5 rồi cộng với 18 thì bằng 33. Vậy số đó là:</b>


A. 3 B. 10 C. 15 D. 23


<b>Câu 3.</b> 200 x 2 x 2 = ?



A. 200 B. 400 C. 600 D. 800


<b>Câu 4. Mỗi thùng dầu có 8 lít. Hỏi 4 thùng dầu có tất cả bao nhiêu lít dầu?</b>


A. 2 lít dầu B. 4 lít dầu C. 12 lít dầu D. 32 lít


<b>Câu 5. Tính: 3 x 8 – 5 = ?</b>


A. 19 B. 11 C. 9 D. 6


<b>Câu 6: Từ cuộn dây dài 205m, người ta cắt đi 9 đoạn dây bằng nhau,</b>
<b>mỗi đoạn dài 15m. Hỏi cuộn dậy còn lại bao nhiêu mét?</b>


...
...
...
...
...
...


<b> Câu 7: Mẹ mua về 1kg đường, mẹ đã dùng nấu chè hết 476g. Số </b>
<b>đường còn lại mẹ đựng đều vào 4 túi. Hỏi mỗi túi có mấy gam </b>
<b>đường?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Trường TH Trần Bình Trọng</b>


<b>Thứ hai, ngày 23 tháng 3 năm 2020</b>
<b>Phiếu ôn tập môn Tiếng việt</b>


 <b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>



Khoanh trong vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng


<b>Câu 1: Dịng có các từ đều là từ chỉ tình cảm đối với q hương là:</b>
a. Gắn bó, thương nhớ, yêu thương, tự hào, thương yêu.


b. Vườn hoa, bức tường, bạn nhỏ, mùa xuân, tiếng chim.
c. Gắn bó, thương nhớ, mùa xuân, tự hào, thương yêu.


<b>Câu 2: Câu “Trăng tròn như mắt cá.” tác giả dùng cách so sánh nào để tả mặt </b>
trăng?


a. So sánh giữa âm thanh với âm thanh.
b. So sánh giữa sự vật với sự vật.


c. So sánh giữa hoạt động với hoạt động.


<b>Câu 3: Câu “Từng chùm pháo xuân được bắn lên rực rỡ như ngàn vì </b>
<b>sao băng tỏa sáng trên bầu trời lồng lộng.” tác giả dùng cách so sánh </b>
nào để tả chùm pháo?


a. So sánh giữa âm thanh với âm thanh.
b. So sánh giữa sự vật với sự vật.


c. So sánh giữa hoạt động với hoạt động.


<b>Câu 4: Câu “Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn </b>
<b>khổng lồ.” tác giả dùng cách so sánh nào để tả cây gạo? </b>


a. So sánh giữa âm thanh với âm thanh.


b. So sánh giữa sự vật với sự vật.


c. So sánh giữa hoạt động với hoạt động.
<b>*Em hãy đọc thầm truyện sau:</b>


<b>Những con chim ngoan</b>


Tôi vừa đặt chân tới mép vũng nước, chợt thấy ba con chim non vừa bơi qua, còn
một con mới đến bờ.


Chim mẹ thấy tôi, khẽ ra lệnh:


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

xuống nước. Tơi đến cạnh chú chim ấy. Nó vẫn khơng nhúc nhích. Tồn thân nó ướt
sũng. Thương q, tơi nhẹ nâng chú chim đặt lên bờ. Nó vẫn nằm như chết. Tôi thử
bước đi. Chim mẹ nấp đâu đó, hốt hoảng gọi bầy con:


- Cru, cru...! Nhảy lên! Chạy đi!


Loáng một cái, cả bốn con chim non bật dậy, vừa kêu chích chích, vừa cắm chạy
đến với mẹ.


“À ra thế! Lũ chim non thật đáng yêu biết bao!”


Theo N. XLA- TKOP


Dựa vào nôi dung truyện trên, em hãy khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng
hoặc viết câu trả lời vào chố chấm:


<b>Câu 1. Nghe lệnh “Nằm xuống!” của chim mẹ, chim non thứ tư đã làm gì?</b>
A. Nằm bẹp ngay xuống nước.



B. Nằm rạp ở mép vũng nước.
C. Nằm rạp ngay xuống bãi cỏ.
D. Cả 3 ý trên.


<b>Câu 2. Nghe chim mẹ gọi “Nhảy lên! Chạy đi!’, cả bốn con chim non đã làm gì?</b>
A. Bật dậy, cắm cổ chạy thật nhanh đến với chim mẹ.


B. Bật dậy, kêu chích chích, cắm cổ chạy đến với mẹ.
C. Bật dậy, vừa hốt hoảng chạy vừa kêu chích chích.


D. Bật dậy, kêu chích chích, hốt hoảng, cắm cổ chạy đến với mẹ.


<b>Câu 3. Vì sao tác giả cho rằng “Lũ chim này thật đáng yêu biết bao?”</b>
A. Vì lũ chim rất khơn, biết giả vờ chết.


B. Vì lũ chim rất ngoan, biết nghe lời mẹ.
C. Cả 2 ý trên.


<b>Câu 4. Qua câu chuyện trên, em thấy những chú chim con có đức </b>
<b>tính tốt nào?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23></div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>Thứ hai, ngày 23 tháng 3 năm 2020</b>
<b>Phiếu ơn tập mơn Tốn</b>


<b>Câu 1. Tính 429 – 382 = ?</b>


A. 37 B. 47 C. 137 D. 147


<b>Câu 2. Kết quả của phép trừ 748 – 53 là: </b>



A. 218 B. 695 C. 705 715


<b>Câu 3. Hai xe ba gác chở tổng cộng được 572kg hàng hóa, xe thứ nhất chở được </b>
248kg. Vậy xe thứ hai chở được:


A. 334 kg B. 324 kg C. 236 kg D. 224 kg


<b>Câu 4. 525 – x = 181. Vậy x bằng:</b>


A. 606 B. 444 C. 344 D. 324


<b>Câu 5. Tìm một số sao cho số đó cộng với 39 rồi trừ đi 9 thì bằng 478.</b>


A. 508 B. 458 C. 448 D. 408


<b>Câu 6: Trong vườn có 9 cây bưởi và 36 cây cam. Hỏi số cây bưởi bằng </b>
một phần mấy số cây cam?


...
...
...
...
...
...
<b>Câu 7: Một nhà ni 15 con bị và 5 con trâu. Hỏi số bò gấp bao nhiêu lần số trâu?</b>
...
...
...
...


...


<b>Trường TH Trần Bình Trọng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>I/ Chính tả:</b>


<i><b>Bài 1: Điền vào chỗ trống</b></i>
<b>a. ao hay oao?</b>


<b> Ngọt ng…….; mèo kêu ng……ng………; ng…..ngán</b>
<b>b. an hay ang?</b>


<b> Th…..vãn; thuốc th………; mỏ th……; cầu th……..</b>


<i><b>Bài 2: Chọn những tiếng trong ngoặc để ghép với mỗi tiếng sau:</b></i>
<b>a. </b>


(xét, sét): ……..hỏi; xem……..; nhận……..; gỉ …….; sấm……..; đất ……..
(xào, sào):…….nấu; ………xáo; …….ruộng; cây……..


(xinh, sinh): ………đẹp; tươi………; …….đẻ; ……….sống
b.


(gắn, gắng): …….bó; hàn………; ………..sức; cố………….


(nặn, nặng):………tượng; bóp……….; ……….nhọc; việc………..
(khăn, khăng): ………..áo; đội……….; …………khít; chơi………..
<b>II/ Luyện từ và câu:</b>


<b>A. Khoanh trịn vào chữ cái trước ý đúng:</b>



<b>Câu 1: Câu “Bạn Hưng rất tốt bụng .” được cấu tạo theo mẫu:</b>


a. Ai là gì? b. Ai làm gì? c. Ai thế nào?
<b>Câu 2. “Ông em đang nhổ cỏ, bắt sâu.” được cấu tạo theo mẫu:</b>


a. Ai là gì ? b. Ai thế nào? c. Ai làm gì?
<b>Câu 3 : Câu “Đàn cá ùn lại tranh nhau đớp tới tấp” là kiểu câu: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>Câu 1: Gạch dưới các từ chỉ sự vật trong câu sau:</b>


Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ.
<b>Câu 2: Em hãy gạch dưới các từ chỉ đặc điểm trong các câu sau:</b>


<b> Hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi. Hàng ngàn </b>
búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh.


<b>Câu 3: Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm sau: </b>


Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ.”


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>Trường TH Trần Bình Trọng</b>


<b>Thứ ba, ngày 24 tháng 3 năm 2020</b>
<b>Phiếu ơn tập Tốn</b>


<b>A. Phần trắc nghiệm:</b>


Khoanh tròn vào chữ đặt trước câu trả lời đúng
<b>Câu 1. Số ba trăm linh năm viết là:</b>



A. 503 B. 530 C. 350 D. 305


<b>Câu 2. Trong các số dưới đây, số nào bé nhất?</b>


A. 324 B. 342 C. 423 D. 432


<b>Câu 3. Số liền sau của số 499 là số:</b>


A. 497 B. 498 C. 500 D. 501


<b>B. TỰ LUẬN</b>


<b>1. Đặt tính rồi tính:</b>


a) 325 + 257 638 + 347 409 + 514


...
...
...
...


b) 674 – 528 482 – 326 317 – 309


...
...
...
...
<b>2. Tính</b>



a) 12km + 13km =……… 26km – 19km = …………..


35hm + 15hm =………… 92hm – 90hm = ……….


b) 44hm x 3 = ………….. 72dm : 4 =……….


5dam x 7 =…………. 96m : 6 =………..


<b>Bài 3: Có 23 bạn nam và 25 bạn nữ, các bạn được đứng xếp thành 6 </b>
<b>hàng đều nhau. Hỏi mỗi hàng có bao nhiêu bạn?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

...
...
...


<b>Bài 4: Cửa hàng có 8 thùng dầu, mỗi thùng chứa 120 lít, người ta đã </b>
<b>bán 385 lít dầu từ các thùng đó. Hỏi cửa hàng cịn lại bao nhiêu lít </b>
<b>dầu?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>Trường TH Trần Bình Trọng</b>


<b>Thứ tư, ngày 25 tháng 3 năm 2020</b>
<b>Phiếu ôn tập Tiếng Việt</b>
<b>I/ Chính tả</b>


<b>1. Điền vào chỗ trống ăc hay oăc?</b>


Đọc ng… ngứ, ng… tay nhau, dấu ng… đơn
<b>2. Tìm các từ:</b>



a) Chứa tiếng bắt đầu bằng tr hoặc ch có nghĩa như sau:
- Trái nghĩa với riêng:


- Cùng nghĩa với leo:


- Vật đựng nước để rửa mặt, rửa tay, rửa rau:


b) Chứa tiếng có thanh hỏi hay thanh ngã có nghĩa như sau:
– Trái nghĩa với đóng:


– Cùng nghĩa với vỡ:


– Bộ phận ở trên mặt dùng để thở và ngửi:
<i><b>3. Tìm các từ:</b></i>


a) Chứa tiếng bắt đầu bằng d, gi hoặc r, có nghĩa như sau:


- Làm sạch quần áo, chăn màn… bằng cách vò, chải, giũ… trong nước: ………
- Có cảm giác khó chịu ở da như bị bỏng:……….


- Trái nghĩ với ngang: …………


b) Chứa tiếng có vần n hoặc ng, có nghĩa như sau:
- Trái nghĩa với vui: ………..


- Phần nhà được ngăn bằng tường, vách kín đáo: ………..
- Vật bằng kim loại, phát ra tiếng kêu để báo: ………
<b>II/ Luyện từ và câu</b>


<b> A. Khoanh vào chữ cái đặt trước ý đúng:</b>



<b>Câu 1: Câu “Ba của Tùng là một bác sĩ giỏi của bệnh viện Đa khoa Đà </b>
<b>Nẵng.” thuộc mẫu câu nào? </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Câu 3: Câu “Hoa đào phơn phớt hồng như má bé gái.” thuộc kiểu câu nào?
a. Ai là gì? b. Ai làm gì? c. Ai thế nào?


<b>B. Phần tự luận:</b>


<b>Câu 1: Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm trong câu sau: </b>
a. <b> Đàn chim én đang sải cánh trên bầu trời xanh.</b>


……….
b. Những bông hoa hồng đỏ thắm trông thật kiêu sa, lộng lẫy.


………
<b>Câu 2: Em hãy điền dấu phẩy vào những chỗ thích hợp trong câu sau:</b>


<b> Mỗi bản nhạc mỗi bức tranh mỗi câu chuyện mỗi vở kịch mỗi cuốn </b>
phim,…đều là một tác phẩm nghệ thuật.


<b>Câu 3: Gạch chân dưới bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Khi nào?</b>
- Bố em tan ca khi trời vừa sáng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>Trường TH Trần Bình Trọng</b>


<b>Thứ tư, ngày 25 tháng 3 năm 2020</b>
<b>Phiếu ơn tập Tốn</b>


<b>A. Phần trắc nghiệm :</b>



Khoanh tròn vào chữ đặt trước câu trả lời đúng
<b>Câu 1. Tính 515 + 327 = ?</b>


A. 832 B. 842 C. 932 D. 941


<b>Câu 2. Tính: 197 + 22 + 3 = ?</b>


A. 222 B. 249 C. 447 D. 717


<b>Câu 3. x – 282 = 576. Vậy x bằng:</b>


A. 294 B. 394 C. 758 D. 858


<b>B. TỰ LUẬN</b>


1. Điền số thích hợp vào ơ trống:


Số đã cho 49 42 56 35 70 63


Bớt đi 7 đơn vị
Giảm đi 7 lần


2. Điền số thích hợp vào chỗ chấm (Theo mẫu)
MẪU: 5hm 6m = 500m + 6m = 506m


a) 3m 12cm = …….cm + ……..cm = …….cm


b) 8dam 5dm = ………dm + …..….dm = ………dm



c) 3hm 2dam 10m = ……….m + ………..m + ……….m = ……..m


<b>Bài 3: Một tổ công nhân cần sửa 525m đường. Họ đã sửa được 1/7 số </b>
<b>mét đường đó. Hỏi họ cịn phải sửa bao nhiêu mét đường nữa?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>chở 182 bao. Hỏi cả 5 xe chở bao nhiêu bao gạo?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>Trường TH Trần Bình Trọng</b>


<b>Thứ năm, ngày 26 tháng 3 năm 2020</b>
<b>Phiếu ôn tập cuối môn Tiếng việt</b>
<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>


<b>Câu 1: Khoanh tròn vào chữ cái trước những hoạt động có ở trường học:</b>
a. Học bài b. vui chơi c. nhảy dây d. hát e. buôn bán
g. xem xiếc h. thi chạy i. chào cờ


<b>Câu 2: Mỗi thành ngữ, tục ngữ dưới đây nói về một thái độ ứng xử trong</b>
cộng đồng. Đánh dấu x vào ô trống trước thái độ ứng xử em không tán
thành.


a. Chia ngọt xẻ bùi.
b. Sống chết mặc bay.


c. Người trong một nước phải thương nhau cùng.


<b>Câu 3: Từ nào có thể thay thế cho từ bức bối trong câu Trời bức bối, ngột ngạt.</b>
a. nóng bỏng


b. nóng nảy


c. nóng bức


<b>Câu 4: Những hình ảnh nào dưới đây được so sánh với “Mặt trời”</b>
a. Một quả cầu lửa


b. Một lưỡi liềm.


c. Một chiếc ô khổng lồ.


<b>Câu 5: Em điền từ nào vào chỗ chấm để được câu theo mẫu Ai thế nào?</b>
Chú gà trống ……….


a. cất tiếng gáy vang
b. thật oai vệ


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>Biển đẹp</b>


Buổi sáng nắng sớm. Những cánh buồm nâu trên biển được nắng
chiếu vào hồng rực lên như đàn bướm múa lượn giữa trời xanh.


Mặt trời xế trưa bị mây che lỗ nhỏ. Những tia nắng dát vàng một
vùng biển tròn, làm nổi bật những cánh buồm duyên dáng như ánh sáng
chiếu đèn sân khấu khổng lồ đang chiếu cho các nàng tiên biển múa vui.


Lại đến một buổi chiều gió mùa đơng bắc vừa dừng. Biển lặng đỏ
đục, đầy như mâm bánh đúc, loáng thoáng những con thuyền như những
hạt lạc ai đem rắc lên trên.


Biển nhiều khi rất đẹp, ai cũng thấy như thế. Nhưng có một điều ít
ai chú ý là: vẻ đẹp của biển, vẻ đẹp kì diệu mn màu sắc ấy phần lớn là


do mây trời và ánh sáng tạo nên.


Theo VŨ TÚ NAM


<i><b>Dựa vào nội dung bài Biển đẹp, em hãy khoanh vào chữ cái trước câu </b></i>
<i><b>trả lời đúng</b></i>


<b>Câu 1: Bài văn trên tả cảnh biển vào lúc nào?</b>
a. Buổi sớm, buổi trưa, buổi tối.


b. Buổi trưa, buổi chiều, buổitối.
c. Buổi sớm, buổi trưa, buổichiều.


<b>Câu 2: Những cánh buồm nâu trên biển được so sánh với gì?</b>


a. Những cánh buồm nâu trên biển như đàn chim múa lượn giữa trờixanh.
b. Những cánh buồm nâu trên biển như đàn bướm múa lượn giữa trờixanh.
c. Những cánh buồm nâu trên biển như đàn bướm múa lượn trong vườnhoa.
<b>Câu 3: Vẻ đẹp muôn màu sắc của biển do những gì tạo nên?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>Trường TH Trần Bình Trọng</b>


<b>Thứ năm, ngày 26 tháng 3 năm 2020</b>
<b>Phiếu ơn tập mơn Tốn</b>


<b>Câu 1. Tính: 6 x 7 + 2 = ?</b>


A. 15 B. 26 C. 44 D. 54


<b>Câu 2. Một số chia cho 6 được 5 dư 2. Vậy số đó là: </b>



A. 30 B. 31 C. 32 D. 33


<b>Câu 3. Một thùng dầu chứa 18 lít. Hỏi 6 thùng dầu như vậy chưa bao nhiêu lít?</b>


A. 3 lít B. 12 lít C. 24 lít D. 108 lít


<b>Câu 4. </b> 1<sub>5</sub> của một giờ là:


A. 2 phút B. 6 phút C. 10 phút D. 12 phút


<b>Câu 5. Trong phép chia có dư với số chia là 6. Số dư lớn nhất có thể có của phép chia</b>
đó là:


A. 5 B. 4 C. 3 D. 2


<b>Bài 6: Người ta đếm được trong một trại chăn ni có 24 chân bị và 36 chân </b>
<b>trâu. Hỏi trong trại đó có bao nhiêu con trâu và bò?</b>


...
...
...
...
...
...
<b>Bài 7: Hải chạy xung quanh trường hết 12 phút. Nam chạy xung quanh trường </b>
<b>hết 1/6 giờ. Hỏi ai chạy nhanh hơn và nhanh hơn mấy phút?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>Thứ sáu, ngày 27 tháng 3 năm 2020</b>
<b>Phiếu ôn tập môn Tiếng việt</b>


<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>


<b>Câu 1: Những dịng nào sau đây có các từ đều là những từ không cùng nghĩa với từ </b>
<i>bảo vệ? (Bảo vệ nghĩa là chống lại mọi sự hủy hoại, xâm phạm để giữ cho được </i>
<i>nguyên vẹn.)</i>


a. bảo vật, bảo hiểm, bảo bối, bảo ban
b. xây dựng, giữ gìn, gìn giữ


c. xây dựng, giữ gìn, bảo quản, bảo tàng


<b>Câu 2: Dịng nào sau đây có các từ đều là những từ cùng nghĩa với từ bảo vệ?</b>
a. bảo vật, bảo hiểm, bảo bối, bảo ban


b. xây dựng, giữ gìn


c. xây dựng, giữ gìn, bảo quản, bảo tàng
<b>Câu 3: Từ cùng nghĩa với từ xây dựng là:</b>


a. kiến thức b. giữ gìn c. kiến thiết d. kiến trúc
<b>Câu 4: Đọc các câu thơ sau và khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.</b>


Ông trời nổi lửa đằng đông


Bà sân vấn chiếc khăn hồng đẹp thay
Bố em xách điếu đi cày


Mẹ em tát nước nắng đầy trong khau
A. Các sự vật trời và sân được gọi là gì?



a. em, ơng b. bà, em c. ông, bà
B. Trong các câu thơ trên tác giả sử dụng hình ảnh gì?


a. nhân hóa b. so sánh c. nhân hóa, so sánh
<b>Câu 5: Câu nào dưới đây dùng dấu phẩy đúng? </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>ĐỌC HIỂU</b>


<b>Cậu bé khác thường</b>


Sân ga tấp nập hành khách chuẩn bi lên tàu. Trong một toa tàu, nhóm bạn trẻ cười
đùa vui vẻ với nhau.


Một người đàn ông cùng cậu con trai nhỏ vừa lên toa thì tàu bắt đầu chạy. Cậu bé
nhìn ra ngồi cửa sổ với ánh mắt đầy kinh ngạc. Cậu hét lên:


- Bố ơi, cây có màu xanhkìa!


Lúc này, nhóm bạn trẻ bắt đầu tị mị quay sang nhìn cậu bé.


Người bố mua cho con trai một quả táo. Cầm trái táo trong tay, cậu bé lại nói:
- Ờ, quả táo này có màu sắc đẹp quá! Một bạn trẻ nói với ơngbố:


- Con trai chú có vẻ khơng bình thường.


- Con trai chú vốn bị mù bẩm sinh. Vài ngày trước em mới được phẫu thuật mắt.
Đây là lần đầu tiên trong đời em được nhìn thấy mọithứ...


Cả nhóm bạn trẻ im lặng.



Theo Như An (dịch theo SHORT STORIES FOR KIDS)
<b>Dựa vào nội dung bài đọc, em hãy đánh dấu (x) vào ô trống trước câu trả lời</b>
<b>đúng hoặc điền vào chỗ chấm theo yêu cầu của câu hỏi.</b>


<b>Câu 1 : Cậu con trai nhỏ trên tàu có hành động gì khác lạ?</b>


a) Cậu ngạc nhiên, vui sướng vì cây có màu xanh, quả táo có màu sắc rất đẹp.
b) Cậu nhìn ra ngồi cửa sổ và hét lên rằng bên ngoài thật là nhiều người.
c) Cậu ln miệng nói chuyện với bố khơng lúc nào ngừng.


<b>Câu 2 : Một người trong nhóm bạn trẻ đã nói gì với bố cậu bé?</b>
a) Con trai ơng thật ồn ào.


b) Con trai ơng thật ngoan ngỗn.


c) Con trai ơng có vẻ khơng bình thường.


<b>Câu 3 : Câu chuyện muốn nhắn nhủ với chúng ta điều gì?</b>
a) Không được làm mất trật tự, gây ồn ào trên tàu.


b) Khi đi tàu phải nhường ghế cho em nhỏ và người già.
c) Không nên nhận xét khi chưa hiểu rõ sự việc.


<b>Câu 4 : Nếu nhận thấy mình có một nhận xét vội vàng, không đúng với ai đó, em </b>
<i><b>sẽ làm gì?</b></i>


...
...
...
...


...


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>Phiếu ơn tập mơn Tốn</b>
<b>Câu 1. Tính: 20 × 4 : 2 = ?</b>


A. 78 B. 40 C. 22 D. 10


<b>Câu 2. Sợi dây thứ nhất dài 12m và ngắn hơn sợi dây thứ hai 3m. Hỏi sợi dây thứ hai</b>
dài bao nhiêu mét?


A. 4m B. 9m C. 15m D. 27m


<b>Câu 3. Hai số có thương bằng 2 và hiệu bằng 4. Vậy 2 số đó là:</b>


A. 4 và 2 B. 8 và 4 C. 6 và 3 D. 6 và 2


<b> Câu 4. Hai thùng dầu cân nặng tổng cộng 82kg thùng thứ nhất cân nặng 45kg. Vậy </b>
thùng thứ hai cân nặng:


A. 37kg B. 43kg C. 47kg D. 127 kg


<b>Câu 5. Tính: 6 x 7 + 2 = ?</b>


A. 15 B. 26 C. 44 D. 54


<b>Bài 6: Tổ một cắt được 52 lá cờ. Giảm số cờ của tổ một 4 lần thì được số cờ tổ </b>
<b>hai. Hỏi cả hai tổ cắt được bao nhiêu lá cờ?</b>


...
...


...
...
<b>Bài 7: Đàn gà trong sân có 45 con gà mái. Giảm số gà mái 9 lần thì được số gà </b>
<b>trống. Hỏi trong sân có tất cả bao nhiêu con gà?</b>


</div>

<!--links-->

×