Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Phiếu học tập môn Tiếng Việt lớp 5 - Tuần 25

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.33 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHIẾU HỌC TẬP MÔN TIẾNG VIỆT TUẦN 25</b>


<b>I/ TẬP ĐỌC:</b>


<i><b>*TIẾT 1: Phong cảnh đền Hùng</b></i>
<b>Bài đọc</b>


<b>PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG</b>


Đền Thượng nằm chót vót trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh. Trước đền, những khóm hải
đường đâm bông rực đỏ, những cánh bướm nhiều màu sắc bay dập dờn như đang múa
quạt xòe hoa. Trong đền, dòng chữ vàng Nam quốc sơn hà uy nghiêm đề ở bức hồnh phi
treo chính giữa.


Lăng của các vua Hùng kề bên đền Thượng, ẩn trong rừng cây xanh. Đứng ở đây,
nhìn ra xa, phong cảnh thật là đẹp. Bên phải là đỉnh Ba Vì vịi vọi, nơi Mị Nương – con
gái Hùng Vương thứ 18 – theo Sơn Tinh về trấn giữ núi cao. Dãy Tam Đảo như bức tường
xanh sừng sững chắn ngang bên trái đỡ lấy mây trời cuồn cuộn. Phía xa xa là núi Sóc Sơn,
nơi in dấu chân ngựa sắt Phù Đổng, người có cơng giúp Hùng Vương đánh thắng giặc Ân
xâm lược. Trước mặt là Ngã Ba Hạc, nơi gặp gỡ giữa ba dịng sơng lớn tháng năm mải
miết đắp bồi phù sa cho đồng bằng xanh mát.


Trước đền Thượng có một cột đá cao đến năm gang, rộng khoảng ba tấc. Theo ngọc
phả, trước khi dời đô về Phong Khê, An Dương Vương đã dựng mốc đá đó, thề với các
vua Hùng giữ vững giang sơn. Lần theo lối cũ đến lưng chừng núi có đền Trung thờ 18 chi
vua Hùng. Những cành hoa đại cổ thụ tỏa hương thơm, những gốc thông già hàng năm,
sáu thế kỉ che mát cho con cháu về thăm đất Tổ. Đi dần xuống là đền Hạ, chùa Thiên
Quang và cuối cùng là đền Giếng, nơi có giếng Ngọc trong xanh, ngày xưa công chúa Mị
Nương thường xuống rửa mặt, soi gương.


<b>Theo ĐOÀN MINH TUẤN</b>
<b>Chú giải:</b>



- <b>Đền Hùng</b>: Đền thờ các vua Hùng ở núi Nghĩa Lĩnh, thơn Cổ Tích, xã Hy Cương, huyện
Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ.


- <b>Nam quốc sơn hà</b>: ý trong bài chỉ Tổ quốc Việt Nam


- <b>Bức hồnh phi</b>: tấm gỗ sơn son thiếp vàng có khắc chữ Hán hoặc chữ Nôm cỡ lớn,
thường treo ngang ở gian giữa nhà để thờ hoặc trang trí


- <b>Ngã Ba Hạc</b>: nơi sông Lô chảy vào sông Hồng


- <b>Ngọc phá</b>: sách ghi chép lai lịch, thân thế, sự nghiệp của những người được người đời
kính trọng, tơn thờ.


- <b>Đất Tổ</b>: chỉ khu vực đền Hùng hoặc chỉ chung tỉnh Phú Thọ, nơi các vua Hùng bắt đầu
sự nghiệp dựng nước.


- <b>Chi</b>: một nhánh trong dòng họ


<b>Chia đoạn:</b>


- Đoạn 1: “Từ đầu...treo chính giữa”


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Tìm hiểu nội dung bài:</b>


<b>Câu 1Hãy kể những điều em biết về các vua Hùng.</b>


(Theo truyền thuyết, Hùng Vương là con trai trưởng của Lạc Long Quân, được cha phong
làm vua nước Văn Lang, đóng đô ở thành Phong Châu (từ ngã ba sông Bạch Hạc về tới
các vùng đất quanh núi Nghĩa Lĩnh, có thành phố Việt Trì và một phần đất thuộc các


huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ ngày nay). Hùng Vương truyền tiếp được 18 đời trị vì
2621 năm.)


<b>Câu 2Tìm những từ ngữ miêu tả cảnh đẹp của thiên nhiên nơi đền Hùng.</b>


(Những từ ngữ miêu tả cảnh đẹp của thiên nhiên nơi đền Hùng là có những khóm hải
đường đâm bơng rực rỡ, những cánh bướm dập dờn bay lượn, bên trái là đỉnh Ba Vì vịi
vọi, bên phải là dãy Tam Đảo như bức tường sừng sững, xa xa là núi Sóc Sơn, trước mặt
là Ngã Ba Hạc, những cây đại, cây thông già, giếng Ngọc trong xanh.)


<b>Câu 3Bài văn đã gợi cho em nhớ đến một số truyền thuyết về sự nghiệp dựng nước </b>
<b>và giữ nước của dân tộc. Hãy kể tên các truyền thuyết đó.</b>


(Bài văn đã gợi cho em nhớ đến một số truyền thuyết về sự nghiệp dựng nước và giữ nước
của dân tộc, các truyền thuyết đó là Sơn Tinh - Thuỷ Tinh, Thánh Gióng, An Dương
Vương.)


<b>Câu 4Em hiểu câu ca dao sau như thế nào?</b>


<b> "Dù ai đi ngược về xuôi</b>


<b> Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba."</b>


(Câu ca dao nhắc nhở mọi người Việt Nam dù đi đâu, về đâu, làm gì cũng khơng qn
được ngày giỗ Tổ, khơng được quên nguồn cội của mình.)


<b>Nội dung: </b>Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm
thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>*TIẾT 2: </b></i>

<i><b>Cửa sơng</b></i>




<b>Bài đọc</b>


<b>CỬA SƠNG</b>


Là cửa nhưng khơng then khóa
Cũng khơng khép lại bao giờ
Mênh mơng một vùng sóng nước
Mở ra bao nỗi đợi chờ.


Nơi những dịng sơng cần mẫn
Gửi lại phù sa bãi bồi


Để nước ngọt ùa ra biển
Sau cuộc hành trình xa xơi.
Nơi biển tìm về với đất
Bằng con sóng nhớ bạc đầu
Chất muối hịa trong vị ngọt
Thành vũng nước lợ nông sâu.
Nơi cá đối vào đẻ trứng


Nơi tơm rảo đến búng càng
Cần câu uốn cong lưỡi sóng
Thuyền ai lấp lóa đêm trăng.
Nơi con tàu chào mặt đất
Cịi ngân lên khúc giã từ
Cửa sông tiễn người ra biển
Mây trắng lành như phong thư.
Dù giáp mặt cùng biển rộng
Cửa sông chẳng dứt cội nguồn


Lá xanh mỗi lần trôi xuống
Bỗng… nhớ một vùng núi non


<b>QUANG HUY</b>
<b>Chú giải:</b>


- <b>Cửa sông</b>: Nơi sơng chảy ra biển, hồ hoặc một dịng sơng khác
- <b>Bãi bồi</b>: khoảng đất bồi ven sông, ven biển


- <b>Nước ngọt</b>: nước khơng bị nhiễm mặn


- <b>Sóng bạc đầu</b>: sóng lớn, ngọn sóng có bọt tung trắng xóa


- <b>Nước lợ</b>: Nước pha trộn giữa nước ngọt và nước mặt thường có ở vùng cửa sơng giáp
biển


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Tìm hiểu nội dung bài:</b>


<b>Câu 1Trong khổ thơ đầu, tác giả dùng những từ ngữ nào để nói vể nơi sơng chảy ra </b>
<b>biển? Cách giới thiệu ấy có gì hay?</b>


(Khổ đầu: Tác giả dùng từ ngữ nói về nơi sơng chảy ra biển: <b>là cửa, khơng then</b>
<b>khố,cũng khơng khép lại bao giờ.</b>


Cách nói rất đặc biệt: cửa sơng là một cái cửa nhưng khác cửa thường (có then, có khố),
cửa sơng ở đây lại khơng có then cũng khơng có khố. Cách dùng từ ngữ đó gọi là chơi
chữ.)


<b>Câu 2Theo bài thơ, cửa sông là địa điểm đặc biệt như thế nào?</b>



(Trong khổ thơ thứ hai, ba, bốn: tác giả dùng từ ngữ nói về cửa sơng là một địa điểm đặc
biệt.


⟶ Nơi dịng sơng gửi phù sa lại để bồi đắp bãi bờ, nơi nước ngọt “ùa” ra biển rộng, nơi
nước biển “tìm” về với đất liền, nơi giao hoà giữa nước ngọt với nước mặn tạo thành vùng
nước lợ.


⟶ Nơi hội tụ nhiều tôm cá cũng là nơi hội tụ nhiều thuyền câu ⟶ nơi những con tàu kéo
còi giã từ mặt đất, nơi tiễn người ra khơi...)


<b>Câu 3Phép nhân hoá ở khổ thơ cuối giúp tác giả nói lên điều gì về "tấm lịng" của </b>
<b>cửa sơng đối với cội nguồn?</b>


(Khổ thơ cuối: tác giả dùng những hình ảnh nhân hố: giáp mặt với biển rộng/cửa sơng
chẳng dứt cội nguồn/Bỗng nhớ vùng núi non ⟶ cho thấy “tấm lịng” của cửa sơng khơng
qn nguồn cội.)


<b>Nội dung: </b>Qua hình ảnh cửa sơng, tác giả ngợi ca tình cảm thuỷ chung, uống nước nhớ
nguồn.


<b>Giọng đọc toàn bài:</b> Giọng nhẹ nhàng, tha thiết giàu tình cảm; nhấn mạnh những từ ngữ
gợi tả, gợi cảm; ngắt giọng tự nhiên giữa các dòng thơ để gây ấn tượng.


Là <b>cửa</b> nhưng <b>khơng then khóa</b>


Cũng <b>khơng khép lại</b> bao giờ


<b>Mênh mơng</b> một vùng sóng nước
Mở ra <b>bao nỗi đợi chờ.</b>



Nơi những dịng sông <b>cần mẫn</b>
<b>Gửi lại</b> phù sa bãi bồi


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>1.Nghe- viết: </b>(HS tự viết 2 bài chính tả )


<b>Ai là thủy tổ của loài người?</b>


Theo một truyền thuyết, Chúa Trời đã dành ra bảy ngày để sáng tạo mn lồi, trong đó
có thủy tổ lồi người là ơng A-đam và bà Ê-va. Ở Trung Quốc cũng có chuyện thần Nữ
Oa dùng đất thó nặn thành người. Cịn đối với người Ấn Độ, vị thần tạo ra con người là
thần Bra-hma. Đến giữa thế kỉ XIX, nhờ cơng trình nghiên cứu của nhà bác học thiên tài
Sác-lơ Đác-uyn, người ta mới biết rằng lồi người được hình thành dần qua hàng triệu
năm từ một loài vượn cổ.


Theo NHỮNG MẨU CHUYỆN LỊCH SỬ THẾ GIỚI


<b>Lịch sử Ngày Quốc tế Lao động</b>


Ngày 1-5-1886, công nhân thành phố Chi-ca-gô, nước Mĩ, xuống đường biểu tình địi
làm việc theo chế độ 8 giờ một ngày. Từ Chi-ca-gơ, làn sóng bãi cơng lan nhanh ra các
thành phố Niu Y-c, Ban-ti-mo, Pít-sbơ-nơ,... Các cuộc biểu tình bị đàn áp nặng nề. Đặc
biệt, ở Chi-ca-gơ, cảnh sát đã xả súng vào đồn người tay không, làm hàng trăm người
chết và bị thương. Nhưng cuối cùng, giới chủ phải chấp nhận yêu sách của công nhân. Để
ghi nhớ sự kiện này, ngày 1-5 hằng năm đã được chọn làm ngày biểu dương lực lượng của
giai cấp cơng nhân tồn thế giới.


Theo NHỮNG MẨU CHUYỆN LỊCH SỬ THẾ GIỚI


<b>Lưu ý:</b>



- Chú ý những từ dễ viết sai, cách viết tên người, tên địa lí nước ngồi: Chi-ca-gơ, Mĩ,
Niu Y-c, Ban-ti-mo, Pit-sbơ-nơ.


<b>2. Bài tập: </b>


<b>Bài 2 SGK/ 70Tìm các tên riêng trong mẩu chuyện vui dưới đây và cho biết những </b>
<b>tên riêng đó được viết như thế nào?</b>


<b>Dân chơi đồ cổ</b>


Xưa có một anh học trị rất mê đồ cổ. Một hơm, có người đưa đến manh chiếu rách
bảo là chiếu Khổng Tử đã ngồi dạy học. Anh chàng hết sức mừng rỡ, đem hết ruộng ra
đổi.


Chẳng bao lâu, lại có kẻ đem một cây gậy cũ kĩ đến bảo:


- Đây là cây gậy cụ tổ Chu Văn Vương dùng lúc chạy loạn, còn xưa hơn manh chiếu của
Khổng Tử mấy trăm năm.


Quá đỗi ngưỡng mộ, anh ta bèn bán hết đồ đạc trong nhà để mua gậy. Sau đó, lại có
kẻ mang đến một chiếc bát gỗ, nói:


- Bát này được làm từ thời Ngũ Đế. So với nó, cái gậy đời nhà Chu ăn thua gì?


Chẳng thèm suy tính, anh học trị bán cả nhà đi để mua cái bát nọ. Thế là trắng tay
phải đi ăn mày, nhưng anh ta không bao giờ xin cơm, xin gạo mà chỉ gào lên:


- Ới các ông các bà, ai có tiền Cửu Phủ của Khương Thái Cơng cho tơi xin một đồng!
Theo BÍ QUYẾT SỔNG LÂU



<b>Bài làm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Bài 2 SGK/ 81</b> <b>Tìm các tên riêng trong câu chuyện sau và cho biết những tên riêng </b>
<b>đó được viết như thế nào.</b>


<b>Tác giả bài Quốc tế ca</b>


Ơ-gien Pô-chi-ê sinh trưởng trong một gia đinh công nhân nghèo ở Pa-ri, thủ đơ nước
Pháp. Thuở nhỏ, ơng khơng có điều kiện đi học. Năm 15 tuổi, ơng theo cha làm thợ đóng
gói, rồi chạy việc cho một hiệu bán giày. Mãi về sau, ông mới học đọc, học viết và làm
thợ in hoa trên vải.


Tháng 3-1871, Pô-chi-ê tham gia Công xã Pa-ri, Công xã thất bại, ông bị truy nã gắt
gao, phải trốn trong nhà một người bạn. Chính trong giờ phút khó khăn này, nhớ lại những
ngày chiến đấu hào hùng, ông đã sáng tác bài thơ Quốc tế ca. Bài thơ được nhạc sĩ Pi-e
Đơ-gây-tê phổ nhạc năm 1888, nhanh chóng truyền đi khắp nơi và trở thành bài ca của
giai cấp công nhân thế giới.


Vùng lên, hỡi các nô lệ ở thế gian!
Vùng lên, hỡi ai cực khổ, bần hàn!


Lời ca hùng tráng vang lên trong các cuộc đấu tranh sục sơi của người lao động có sức
mạnh kì lạ, lay động hàng triệu con tim, thôi thúc những người bị áp bức, bóc lột siết chặt
hàng ngũ phấn đấu cho một ngày mai tươi sáng, môt thế giới cơng bằng.


NGUYỄN HỒNG


<b>Bài làm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7></div>


<!--links-->

×