Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (68.05 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>PHẢN ỨNG NHIỆT PHÂN VÀ CRACKINH</b>
<b>Câu 1:(ĐH - A- 08) Khi crackinh hồn tồn một thể tích ankan X thu được ba thể tích hỗn hợp </b>
Y(các thể tích đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất), tỉ khối của Y so với H2 bằng 12. Công
thức của X là:
A. C6H14 B. C3H8 C. C4H10 D. C5H12
<b>Câu 2:(ĐH - B- 08) Ba hiđocacbon X,Y,Z là đồng đẳng kế tiếp, khối lượng phân tử của Z bằng</b>
2 lần khối lượng phân tử của X. Các chất X,Y,Z thuộc dãy đồng đẳng:
A. Ankan B. ankadien C. Anken D. Ankin.
<b>Câu 3:(ĐH - B- 07) Nhiệt phân metan thu được hỗn hợp X gồm C2H2, CH4 và H2. Tỉ khối hơi</b>
của X so với H2 bằng 5. Hiệu suất quá trình nhiệt phân là:
A. 50% B. 60% C. 70% D.80%.
<b>Câu 4: Thực hiện phản ứng crackinh hoàn toàn m gam isobutan, thu được hỗn hợp A gồm hai</b>
hiđrôcacbon. Cho hỗn hợp A qua dung dịch nước brom có hịa tan 11,2 gam brom. Brom bị mất
màu hồn tồn. Có 2,912 lít khí ĐKTC thốt ra khỏi bình brom, khí này có tỉ khối so với CO2
bằng 0,5. Giá trị của m là:
A. 5,22 gam B. 6,96 gam C. 5,80 gam D.4,64 gam.
<b>Câu 5: Thực hiện phản ứng đề hiđơ hóa hỗn hợp M gồm etan và propan thu được hỗn hợp N</b>
gồm bốn hiđôcacbon và hiđrô. Gọi d là tỉ khối của M so với N. Nhận xét nào sau đây đúng?
A. 0 < d < 1 B. d > 1 C. d = 1 D.1<d<2.
<b>Câu 6: Crackinh 5,8 gam C</b>4H10 được hỗn hợp khí X. Khối lượng nước thu được khi đốt cháy
hoàn toàn X là:
A. 9 gam B. 4,5 gam C. 18 gam D.36 gam
<b>Câu 7: Crackinh 0,1 mol n- pentan được hỗn hợp X. Đốt cháy hết X rồi hấp thụ sản phẩm cháy</b>
bởi nước vôi trong dư. Hỏi khối lượng cuối cùng thu được tăng hay giảm bao nhiêu?
A. giảm 17,2 gam B. tăng 32,8 gam C. tăng 10,8 gam D.tăng 22 gam.
<b>Câu 8: Crackinh V lít butan thu được 35 lít hỗn hợp A gồm H</b>2,CH4, C2H4, C3H6, C4H8 và một
phần butan chưa bị crakinh. Cho hỗn hợp A lội rất từ từ qua bình đựng nước brom dư, thấy thể
tích cịn lại 20 lít. % butan đã phản ứng là?
A. 25% B. 60% C. 75% D.85%.
<b>Câu 9: Nhiệt phân 8,8 gam C</b>3H8 ta thu được hỗn hợp A gồm CH4, C2H4, C3H6, H2 và C3H8 dư
chưa bị nhiệt phân. Tỉ khối của hỗn hợp A so với H2 là?
A. 11,58 B. 15,58 C. 11,85 D.18,55.
<b>Câu 10: Khi crackinh một ankan khí ở điều kiện thường thu được một hỗn hợp gồm ankan và</b>
anken trong đó có hai chất X và Y có tỉ khối so với Y là 1,5. Công thức của X và Y là?
A. C2H6 và C3H8 B. C2H4 Và C3H6 C. C4H8Và C6H12 D. C3H8 và C5H6.
<b>Câu 11: Hỗn hợp khí gồm etan và propan có tỉ khối so với hidro là 20,25 được nung trong bình</b>
kín với chất xúc tác để thực hiện phản ứng đề hidro hóa. Sau một thời gian thu được hỗn hợp khí
có tỉ khối hơi so với H2 là 16,2 gồm ankan, anken và hidro. Tính hiệu suất phản ứng đề hidro
A. 30% B. 50% C. 25% D.40%.
<b>Câu 12: Thực hiện phản ứng crackinh 11,2 lít hơi isopentan ĐKTC, thu được hỗn hợp A chỉ</b>
gồm ankan và anken. Trong hỗn hợp A có chứa 7,2 gam một chất X mà đốt cháy thì thu được
11,2 lít CO2 và 10,8 gam nước. Hiệu suất phản ứng là:
A. 30% B. 50% C. 80% D.40%.
<b>Câu 13: Thực hiện phản ứng crackinh m gam isobutan, thu được hỗn hợp A gồm các</b>
hidrocacbon. Dẫn hỗn hợp A qua bình nước brom có hịa tan 6,4 gam brom. Nước brom mất màu
hết, có 4,704 lít hỗn hợp khí B ở ĐKTC gồm các hidrocacbon thoát ra. Tỉ khối của B so với
hidro bằng 117/7. Giá trị của m là:
A. 8,7 gam B. 5,8 gam C. 6,96 gam D.10,44 gam.
<b>Câu 14: Đề hidro hoàn toàn hỗn hợp X gồm etan và propan có tỉ khối hơi so với hidro là 19,2 ta</b>
thu được hỗn hợp Y gồm eten và propen. Thành phần % theo thể tích của eten và propen trong Y
lần lượt là:
<b>Câu 15: Đề hidro hóa hồn tồn hỗn hợp X gồm etan và propan có tỉ khối hơi so với hidro là</b>
19,2 ta thu được hỗn hợp Y gồm eten và propen. Thành phần % theo thể tích của eten và propen
trong Y lần lượt là:
A. 20% và 80% B. 50% và 50% C. 40% và 60% D.60% và 40%.
<b>Câu 16: (ĐH_A_08): Cho sơ đồ chuyển hoá: CH</b>4 → C2H2 → C2H3Cl → PVC. Để tổng hợp 250
kg PVC theo sơ đồ trên thì cần V m3<sub> khí thiên nhiên (ở đktc). Giá trị của V là (biết CH</sub>
4 chiếm
80% thể tích khí thiên nhiên và hiệu suất của tồn bộ quá trình là 50%)
<b>A. 358,4</b> <b>B. 448,0</b> <b>C. 286,7</b> <b>D. 224,0</b>
<b>Câu 17: (ĐH_B_08): Khối lượng tinh bột cần dùng cho quá trình lên men để tạo thành 5 lít</b>
ancol etylic 460<sub> (hiệu suất của cả q trình là 72% và khối lượng riêng của ancol etylic nguyên</sub>
chất là 0,8 g/ml)
A. 5,4 kg B. 5,0 kg C. 6,0 kg D.4,5 kg.
<b>Câu 18: (ĐH_A_08): Thể tích dung dịch HNO3 67,5%(khối lượng riêng là 1,5 g/ml)cần dùng</b>
để tác dụng với xenlulozo tạo thành 89,1 Kg xenluloxo trinitrat là (biết HNO3 bị hao hụt là 20%)
A. 55 lít B. 81 lít C. 49 lít D.70 lít.
<b>Câu 19: (ĐH_A_08): Từ 16,20 tấn xenlulozo người ta sản xuất được m tấn xenlulozo trinitrat</b>
biết hiệu suất phản ứng tính theo xenlulozo là 90%. Giá trị của m là:
<b>A. 26,73</b> <b>B. 33,0</b> <b>C. 25,46</b> <b>D. 29,70.</b>
<b>Câu 20: (ĐH_A_08): Khử glucozo để tạo sobitol. Khối lượng glucozo dùng để tạo ra 1,82 gam</b>
sobitol với hiệu suất 80% là
<b>A. 2,25 </b> <b>B. 1,44</b> <b>C. 22,5</b> <b>D. 14,4</b>
<b>Câu 21: Đốt cháy hoàn toàn một thể tích khí thiên nhiên gồm metan, etan, propan bằng oxi trong</b>
khơng khí (oxi chiếm 20% thể tích) thu được 7,84 lít khí CO2 (đktc) và 9,9 gam nước. Thể tích
khơng khí (đktc) nhỏ nhất cần dùng để đốt cháy hồn tồn lượng khí thiên nhiên trên là
A. 70,0 lít B. 78,4 lít C. 84,0 lít D. 56,0 lít
<b>Câu 22: Cho 4,48 lít hỗn hợp X (đktc) gồm hai hyđrocacbon mạch hở lội từ từ qua bình chứa 1,4</b>
lít dung dịch Br2 0,5M. Sau khi phản ứng hoàn toàn, số mol Br2 giảm đi một nửa và khối lượng
bình tăng thêm 6,7 gam. Công thức phân tử của 2 hyđrocacbon là
A. C2H2 và C4H6 B. C2H2 và C4H8 C. C3H4 và C4H8 D. C2H2 và C3H8
<b>Câu 23: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A gồm hai hiđrocacbon kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng,</b>
thu được 20,16 lít CO2 (đktc) và 20,7 gam H2O. Công thức phân tử hai chất trong hỗn hợp A là
A. CH4, C2H6 B. C2H4, C3H6 C. C3H4, C4H6 D. C3H8, C4H10
<b>Câu 24: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm C</b>2H2 thu được số mol CO2 bằng số mol H2O. Tính
% khối lượng của C2H2 có trong hỗn hợp X.
A. 30,95% B. 69,05% C. 35,09% D. 65,27%
<b>Câu 25 (ĐH_A_09): Hỗn hợp khí X gồm anken M và ankin N có cùng số nguyên tử cacbon trong</b>
phân tử. Hỗn hợp X có khối lượng 12,4 gam và thể tích 6,72 lít (ở đktc). Số mol, cơng thức phân tử
của M và N lần lượt là
<b>A. </b>0,1 mol C2H4 và 0,2 mol C2H2. <b>B. </b>0,2 mol C2H4 và 0,1 mol C2H2.
<b>C. 0,1 mol C3H6 và 0,2 mol C3H4.</b> <b>D. 0,2 mol C3H6 và 0,1 mol C3H4.</b>
<b>Câu 26 (ĐH_A_08): Khi crackinh tồn bộ một thể tích ankan X thu được ba thể tích hỗn hợp Y</b>
(các thể tích đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất); tỉ khối của Y so với H2 bằng 12. Công thức
phân tử của X là
<b>A. C</b>6H14 <b>B. C</b>3H8 <b>C. C</b>4H10 <b>D. C</b>5H12
<b>Câu 27(CĐ_09): Hỗn hợp khí X gồm H</b>2 và C2H4 có tỉ khối so với He là 3,75. Dẫn X qua Ni
nung nóng, thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với He là 5. Hiệu suất của phản ứng hiđro hoá
là
<b>A. 20%.</b> <b>B. 25%.</b> <b>C. 50%.</b> <b>D. 40%.</b>
<b>Câu 28 (CĐ_09): Để khử hoàn toàn 200 ml dung dịch KMnO</b>4 0,2M tạo thành chất rắn màu nâu
đen cần V lit khí C2H4 (ở đktc). Giá trị tối thiểu của V là