Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Học Trực Tuyến Tuần 22 - Môn Công Nghệ Khối 6,7,8,9_ NH: 2020-2021

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.52 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TÊN GV SOẠN: TRẦN CẨM MAI



MÔN: CÔNG NGHỆ KHỐI: 6



<b>NỘI DUNG TUẦN 22</b>



<b>BÀI 16: VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM</b>


I. KIẾN THỨC HS CẦN BIẾT



<b>I. Vệ sinh thực phẩm</b>


<b> 1) Thế nào là nhiễm trùng và nhiễm độc thực phẩm?</b>


- Nhiễm trùng thực phẩm là sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực phẩm
- Nhiễm độc thực phẩm là sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm


<b>2) Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với vi khuẩn</b>
_-20o<sub>C  -10</sub>o<sub>C: vi khuẩn không phát triển </sub>
_ 0o<sub>C  37</sub>o<sub>C: vi khuẩn phát triển mạnh </sub>
_ 50o<sub>C  80</sub>o<sub>C: vi khuẩn không phát triển</sub>
_ 100o<sub>C  115</sub>o<sub>C: vi khuẩn bị tiêu diệt</sub>
<b>II. An toàn thực phẩm</b>


<b>- </b>An toàn thực phẩm là giữ cho thực phẩm không bị nhiễm trùng, nhiễm độc và biến chất
<b>1) An toàn thực phẩm khi mua sắm</b>


- Thực phẩm tươi sống: chọn loại tươi ngon hoặc được ướp lạnh
- Thực phẩm đóng hộp, có bao bì: cịn hạn sử dụng


<b>2) An tồn thực phẩm khi chế biến và bảo quản</b>



- Thực phẩm đã chế biến: đậy lại hoặc cho vào hộp để tủ lạnh
- Thực phẩm đóng hộp: để nơi thống mát hoặc tủ lạnh


- Thực phẩm khơ: cho vào lọ, đậy kín.


<b>III. Biện pháp phòng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm</b>
<b>1/ Nguyên nhân gây ngộ độc thức ăn</b>


 Có 4 nguyên nhân do:


- Thức ăn nhiễm vi sinh vật và độc tố của vi sinh vật
- Thức ăn bị biến chất


- Thức ăn bản thân có sẵn chất độc


- Thức ăn bị ô nhiễm chất độc hoá học, hoá chất bảo vệ thực vật, hóa chất phụ gia thực phẩm …
<b>2/ Các biện pháp phòng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm</b>


<b>a) Phòng tránh nhiễm trùng</b>
- Rửa tay sạch trước khi ăn
- Vệ sinh nhà bếp


- Rửa kĩ thực phẩm
- Nấu chín thực phẩm
- Đậy thức ăn cẩn thận


- Bảo quản thực phẩm chu đáo
<b>b) Phòng tránh nhiễm độc</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>BÀI 17: BẢO QUẢN CHẤT DINH DƯỠNG TRONG</b>



<b>CHẾ BIẾN MÓN ĂN</b>



I. KIẾN THỨC HS CẦN BIẾT


<b>I. Bảo quản chất dinh dưỡng khi chuẩn bị chế biến</b>


<b>1) Thịt, cá</b>


- Rửa trước khi cắt, không ngâm trong nước
- Không để côn trùng bu vào


- Cất giữ ở nhiệt độ thích hợp
<b>2) Rau, củ, quả, đậu hạt tươi</b>


- Rửa sạch rồi cắt nhỏ, không để rau khô héo
- Rau, củ, quả ăn sống nên gọt vỏ


<b>3) Đậu hạt khô, gạo</b>


- Cho vào lọ, đậy kín, để nơi khơ ráo, thống mát
<b>II. Bảo quản chất dinh dưỡng trong khi chế biến</b>


<b> 1/ Tại sao phải bảo quản chất dinh dưỡng trong khi chế biến món ăn?</b>
- Nấu lâu mất nhiều vitamin tan trong nước như: C, nhóm B và PP


- Chiên lâu mất nhiều vitamin tan trong chất béo như: A, D, E, K
<b>* Lưu ý:</b>


- Luộc hoặc nấu thực phẩm khi nước sôi
- Không khuấy nhiều



- Không hâm thức ăn nhiều lần.


- Không dùng gạo xay quá trắng và vo quá kỹ khi nấu cơm
<b>2/ Ảnh hưởng của nhiệt đối với thành phần dinh dưỡng</b>
a) Chất đạm: Ở nhiệt độ quá cao, giá trị dinh dưỡng giảm đi
b) Chất béo: Quá nhiệt độ sôi sẽ bị biến chất


c) Chất đường bột:


- Ở 1800<sub>C, chất đường chuyển sang màu nâu, có vị đắng</sub>
- Ở nhiệt độ cao, tinh bột bị cháy đen


d) Chất khống: Khi đun nấu sẽ hồ tan vào nước


e) Vitamin: Khi chế biến, vitamin tan trong nước dễ mất đi


<b>DẶN DÒ</b>



- Học sinh chép hoặc in nội dung bài rồi dán vơ tập đều được



- HỌC SINH HỒN THÀNH BÀI TẬP TRONG ĐƯỜNG DẪN SAU:


/>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Môn Công Ngh 7</b>

<b>ệ</b>


<b>DẶN DÒ</b>



<b>Bài ghi: Các em ghi bài vào vở ( có thể in đính vào vở), phần nào đã được </b>


<b>GVBM cho ghi rồi thì ghi phần tiếp theo. Sau Tết, GVBM sẽ kiểm phần ghi này. </b>



<i><b>-</b></i>

<b>Bài tập : học sinh làm vào vở ( đi học lại sau tết cô chấm bài này lấy điểm </b>


<b>thường xuyên)</b>




<b>N i dung ghi bài tu n 22</b>

<b>ộ</b>

<b>ầ</b>



<i><b>Bài 34. Nhân gi ng v t nuôi</b></i>

<i><b>ố</b></i>

<i><b>ậ</b></i>



1. Ch n ph i là ch n ghép đôi gi a con đ c và con cái đ cho sinh s n.



2. Các ph

ươ

ng pháp ch n ph i:



Ch n ph i cùng gi ng: ch n ghép con đ c và con cái trong cùng 1 gi ng


Ví dụ: gà Lơgo x gà Lơgo



Ch n ph i khác gi ng: ch n ghép con đ c và con cái khác gi ng nhau



Ví d :

Lợn Ỉ X Lợn Móng cái



3. Nhân gi ng thu n ch ng là gì?



Ch n ph i gi a con đ c và con cái c a cùng 1 gi ng đ cho sinh s n



4. M c đích nhân gi ng thu n ch ng: tăng nhanh s l

ố ượ

ng cá th , gi v ng và

ữ ữ



hoàn thi n đ c tính t t c a gi ng

ố ủ



<i><b>Bài : Ch đ gi ng v t nuôi (2 ti t)</b></i>

<i><b>ủ ề ố</b></i>

<i><b>ậ</b></i>

<i><b>ế</b></i>



<i><b>Ti t 1. Th c hành</b></i>

<i><b>ế</b></i>

<i><b>ự</b></i>



<i><b>Nh n bi t và ch n 1 s gi ng gà qua quan sát ngo i hình và đo kích th</b></i>

<i><b>ậ</b></i>

<i><b>ế</b></i>

<i><b>ọ</b></i>

<i><b>ố ố</b></i>

<i><b>ạ</b></i>

<i><b>ướ</b></i>

<i><b>c các </b></i>


<i><b>chi u ( sgk trang 93)</b></i>

<i><b>ề</b></i>




Nh n xét ngo i hình:



-

Hình dáng toàn thân :



Lo i hình s n xu t tr ng : th hình ( thân hình) dài



Lo i hình s n xu t th t: th hình ( thân hình) ng n



-

Màu s c lơng, da : tr ng tồn thân ( Gà L go) , da vàng, vàng tr ng; lông pha

ơ



t p ( Gà Ri)…..



-

Đ c đi m n i b t: mào đ , chân cao, chân th p……

ổ ậ


<b>Bài t p tu n 22</b>

<b>ậ</b>

<b>ầ</b>



<b>Em hãy nêu đ c đi m c a 1 gi ng v t ni mà em u thích qua chuy n v</b>

<b>ặ</b>

<b>ể</b>

<b>ủ</b>

<b>ố</b>

<b>ậ</b>

<b>ế</b>

<b>ề</b>


<b>quê ăn t t cùng gia đình?</b>

<b>ế</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

MƠN: CƠNG NGHỆ KHỐI: 8



<b>Bài 40 : THỰC HÀNH : ĐÈN ỐNG HUỲNH QUANG</b>


I . Chuẩn bị : SGK



II . Nội dung và trình tự thực hành :



1 . Đọc và giải thích ý nghĩa của các số liệu kỹ thuật ghi trên đèn ống huỳnh quang và


ghi vào báo cáo thực hành .



STT

Số liệu kỹ thuật

Ý nghĩa




1


2



U

<b>=</b>


P

<b>=</b>





2 . Quan sát , tìm hiểu tên gọi và chức năng các bộ phận của bộ đèn ống huỳnh quang


và ghi vào báo cáo thực hành .



STT

Tên gọi

Chức năng



1


2


3





3 . Quan sát , tìm hiểu sơ đồ mạch điện của bộ đèn ống huỳnh quang , cách nối các


phần tử trong sơ đồ và ghi vào báo cáo thực hành :



a . Mạch điện của bộ đèn huỳnh quang gồm các phần tử gì ?



b . Chấn lưu và tắc te được mắc như thế nào với đèn ống huỳnh quang ?


c . Hai đầu dây đưa ra ngoài của bộ đèn ống huỳnh quang được nối vào đâu ?


d . Vẽ sơ đồ mạch điện của bộ đèn ống huỳnh quang ?



e . Cách đấu dây các phần tử của bộ đèn huỳnh quang ?




4 . Quan sát sự mồi phóng điện và đèn phát sáng , ghi vào báo cáo thực hành :


a . Khi đóng điện , tắc te có hiện tượng gì ?



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

MƠN: CƠNG NGHỆ KHỐI: 9



<b>MẠCH ĐÈN CẦU THANG</b>



</div>

<!--links-->
Đề thi kiểm tra học ky I (2010-2011) môn Công nghệ
  • 1
  • 353
  • 2
  • ×