Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Học Trực Tuyến Tuần 22 - Môn Thể Dục Khối 6,7,8,9_ NH: 2020-2021

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (307.21 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ÔN TẬP MÔN THỂ DỤC TUẦN 22</b>
<b>Học sinh thực hiện trong vòng 45p</b>


<b>Nộp bài về GVCN hoặc GVBM lúc 16h thứ Sáu ngày 5 tháng 2</b>
<b>KHỐI 6 :</b>


<b>BẬT XA TẠI CHỖ </b>
<b>1. Chuẩn bị:</b>


- Học sinh có thể thực hiện trên khoảng đất trống hoặc nền gạch ( tránh trơn
trượt)


- Đứng thẳng, hai bàn chân song song cách nhau 5-10cm. Đầu 2 bàn chân sát
mép vạch giậm nhảy, 2 tay buông tự nhiên


<b>2. Động tác:</b>


- Hai tay đưa ra trước lên cao, đồng thời dướn thân người, 2 bàn chân kiễng.


- Đưa 2 tay từ trên cao xuống thấp, ra sau. Hai chân khuỵu gối, hạ thấp trong tâm,
thân trên ngả về trước.


- Dùng sức mạnh của đùi, sức bật của 2 bàn chân đạp mạnh xuống đất để bật người
rời khỏi mặt đấtlên cao ra trước (đây là thao tác quan trọng nhất khi bật xa). Hai
tay đánh ra trước, lên cao. Tiếp theo dùng 2 bàn chân chạm đất, sau đó khuỵu gối
để giảm chấn động, phối hợp với đưa 2 tay ra trước để giữ thăng bằng, kết thúc
động tác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>KHỐI 7</b>


<b>LUẬT CẦU LÔNG</b>


<b>ĐIỀU 9. GIAO CẦU</b>


9.1. Trong một quả giao cầu đúng:


9.1.1. Khơng có bên nào gây trì hỗn bất hợp lệ cho quả giao cầu một khi: cả bên
giao cầu và bên nhận cầu đều sẵn sàng cho quả giao cầu. Khi hoàn tất việc chuyển
động của đầu vợt về phía sau của người giao cầu, bất cứ trì hỗn nào cho việc bắt
đầu quả giao cầu (Điều 9.2) sẽ bị xem là gây trì hỗn bất hợp lệ;


9.1.2. Người giao cầu và người nhận cầu đứng trong phạm vi ô giao cầu đối diện
chéo nhau mà không chạm đường biên của các ô giao cầu này;


9.1.3. Một phần của cả hai bàn chân người giao cầu và người nhận cầu phải còn
tiếp xúc với mặt sân ở một vị trí cố định từ khi bắt đầu quả giao cầu (Điều 9.2) cho
đến khi quả cầu được đánh đi.


9.1.4. Vợt của người giao cầu phải đánh tiếp xúc đầu tiên vào đế cầu;


9.1.5. Toàn bộ quả cầu phải dưới thắt lưng của người giao cầu tại thời điểm nó
được mặt vợt của người giao cầu đánh đi. Thắt lưng được xác định là một đường
tưởng tượng xung quanh cơ thể ngang với phần xương sườn dưới cùng của người
giao cầu;


9.1.6.Tại thời điểm đánh quả cầu, thân vợt của người giao cầu phải luôn hướng
xuống dưới;


9.1.7. Vợt của người giao cầu phải chuyển động liên tục về phía trước từ lúc bắt
đầu quả giao cầu cho đến khi quả cầu được đánh đi (Điều 9.3);


9.1.8. Đường bay của quả cầu sẽ đi theo hướng lên từ vợt của người giao cầu vượt


qua trên lưới, mà nếu khơng bị cản lại nó sẽ rơi vào ơ của người nhận giao cầu (có
nghĩa là trên và trong các đường giới hạn ơ giao cầu đó); và


9.1.9. Khi có ý định thực hiện quả giao cầu, người giao cầu phải đánh trúng quả
cầu.


9.2. Khi các VĐV đã vào vị trí sẵn sàng, chuyển động đầu tiên của đầu vợt về phía
trước của người giao cầu là lúc bắt đầu quả giao cầu.


9.3. Khi đã bắt đầu (Điều 9.2), quả giao cầu được thực hiện khi nó được mặt vợt
người giao cầu đánh đi, hoặc khi có ý định thực hiện quả giao cầu, người giao cầu
đánh không trúng quả giao cầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

9.5. Trong đánh đôi, khi thực hiện quả giao cầu, các đồng đội có thể đứng ở bất cứ
vị trí nào bên trong phần sân của bên mình, miễn là không che mắt người giao cầu
và người nhận cầu của đối phưong.


<b>ĐIỀU 10. THI ĐẤU ĐƠN</b>
10.1. Ô giao cầu và ô nhận cầu:


10.1.1. Các VĐV sẽ giao cầu và nhận cầu từ trong ô giao cầu bên phải tương ứng
của mình khi người giao cầu chưa ghi điểm hoặ ghi được điểm chẵn trong ván đó.
10.1.2. Các VĐV sẽ giao cầu và nhận cầu từ trong ô giao cầu bên trái tương ứng
của mình khi người giao cầu ghi được điểm lẻ trong ván đó.


10.2. Trình tự trận đấu và vị trí trên sân:


Trong pha cầu, quả cầu sẽ được đánh luân phiên bởi người giao cầu và người nhận
cầu, từ bất kỳ vị trí nào phía bên phần sân của VĐV đó cho đến khi cầu khơng cịn
trong cuộc (Điều 15).



10.3. Ghi điểm và giao cầu:


10.3.1. Nếu người giao cầu thắng pha cầu (Điều 7.3), người giao cầu sẽ ghi cho
mình một điểm. Người giao cầu sẽ tiếp tục giao cầu từ ơ giao cầu cịn lại.


10.3.2. Nếu người nhận cầu thắng pha cầu (Điều 7.3), người nhận cầu sẽ ghi cho
mình 1 điểm. Người nhận cầu lúc này trở thành người giao nhận cầu mới.


<b>ĐIỀU 11. THI ĐẤU ĐÔI</b>
11.1. Ô giao cầu và ô nhận cầu:


11.1.1. Một VĐV bên giao cầu sẽ giao cầu từ ô giao cầu bên phải khi bên họ chưa
ghi điểm hoặc ghi được điểm chẵn trong ván đó.


11.1.2. Một VĐV bên giao cầu sẽ giao cầu từ ô giao cầu bên trái khi họ ghi được
điểm lẻ trong ván đó.


11.1.3. VĐV có quả giao cầu lần cuối trước đó của bên giao cầu sẽ giữ ngun vị
trí đứng mà từ ơ đó VĐV này đã thực hiện lần giao cầu cuối cho bên mình. Mơ
hình ngược lại sẽ được áp dụng cho đồng đội của người nhận cầu.


11.1.4. VĐV của bên nhận cầu đang đứng trong ô giao cầu chéo đối diện sẽ là
người nhận cầu.


11.1.5. VĐV sẽ không thay đổi vị trí đứng tương ứng của mình cho đến khi họ
thắng một điểm mà bên của họ đang nắm quyền giao cầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

11.2. Thứ tự đánh cầu và vị trí trên sân:



Sau khi quả giao cầu được đánh trả, cầu được đánh luân phiên bởi một trong hai
VĐV của bên giao cầu và một trong hai VĐV của bên nhận cầu cho đến khi cầu
khơng cịn trong cuộc (Điều 15).


11.3. Ghi điểm và giao cầu:


11.3.1. Nếu bên giao cầu thắng pha cầu (Điều 7.3), họ sẽ ghi cho mình một điểm.
Người giao cầu tiếp tục thực hiện quả giao cầu từ ô giao cầu tương ứng còn lại.
11.3.2. Nếu bên nhận cầu thắng pha cầu (Điều 7.3), họ sẽ ghi cho mình một điểm.
Bên nhận cầu lúc này trở thành bên giao cầu mới


11.4. Trình tự giao cầu:


Trong bất kỳ ván nào, quyền giao cầu cũng được chuyển tuần tự:


11.4.1. Từ người giao cầu đầu tiên khi bắt đầu ván đấu ở ô giao cầu bên phải,
11.4.2. Đến đồng đội của người nhận cầu đầu tiên. Lúc này quả giao cầu được thực
hiện từ ô giao cầu bên trái,


11.4.3. Sang đồng đội của người giao cầu đầu tiên,
11.4.4. Đến người nhận cầu đầu tiên,


11.4.5. Trở lại người giao cầu đầu tiên, và cứ tiếp tục như thế…


11.5. Không VĐV nào được giao cầu sai phiên, nhận cầu sai phiên, hoặc nhận hai
quả giao cầu liên tiếp trong cùng một ván đấu, ngoại trừ các trường hợp nêu ở Điều
12.


11.6. Bất kỳ VĐV nào của bên thắng ván cũng có thể giao cầu đầu tiên ở ván tiếp
theo, và bất kỳ VĐV nào của bên thua ván cũng có thể nhận cầu đầu tiên ở ván tiếp


theo.


Câu hỏi:


Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất


1. Trong thi đấu đơn môn cầu lông, phải giao cầu chéo ô. Theo bạn phát biểu
trên:


A. Đúng
B. Sai


2. Phát biểu nào sau đây là đúng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

B. Số điểm bên giao cầu là điểm lẻ đứng ô bên trái; điểm chẵn đứng ô bên
phải


C. Đứng ô nào cũng được


3. Trong giao cầu, khi quả cầu tiếp xúc với mặt vợt, quả cầu phải nằm ở vị trí
nào:


A. Trên thắt lưng
B. Dưới thắt lưng


C. Trên dưới gì cũng được
<b>KHỐI 8:</b>


- Em hãy nêu tên các động tác trong bài TD Buổi sáng.
- Hãy phân tích bất kỳ 1 trong số các động tác đó.



<b>KHỐI 9:</b>


<b>Kỹ thuật nhảy cao kiểu bước qua </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Kỹ thuật chạy đà</b>


Trong giai đoạn chạy đà, cần thực hiện đo đà để thực hiện kỹ
<b>thuật nhảy cao kiểu bước qua chính xác. Bạn nên xác định </b>
trước các bước chạy đà. Và khi ở 3 bước chạy cuối cùng thì tăng
tốc bằng cách đạp chân về phía sau và nâng thân người. Tiếp
theo bạn nên duy trì tốc độ này cho đến khi làm động tác giậm
nhảy. Những bước chạy đà đầu tiên tốc độ vừa phải và độ dài
bằng nửa bàn chân trước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Giậm nhảy</b>


Trong quá trình thực hiện kỹ thuật nhảy cao kiểu bước


<b>qua thì giai đoạn giậm nhảy là quan trọng nhất. Khi giậm nhảy, </b>
bạn nên hơi chùng đầu gối xuống để tạo thế co cơ. Sau đó dùng
sức bật của chân đạp mạnh xuống mặt đất để lấy đà bật người lên
cao nhất.


Đồng thời bạn cũng cần đá chân lăng thật mạnh ra phía trước và
đánh hai tay từ sau ra trước và lên cao, hướng khuỷu tay sang hai
bên. Bạn nên dừng đột ngột ngay lúc tay đánh ngang vai để tạo
lực nâng cơ thể lên cao. Tuy động tác giậm nhảy rất mạnh và
nhanh nhưng bạn phải lưu ý phối hợp chính xác giữa chạy đà và
giậm nhảy. Bởi chỉ có vậy mới giúp bạn đạt thành tích cao.



<b>Kỹ thuật trên khơng</b>


Khi chân lăng đang ở trên xà ngang thì bạn cần phải nhanh chóng
hạ chân lăng xuống ở phía bên kia xà. Hơn nữa, bạn nên ngả thân
trên về phía trước giúp cho chân giậm nhảy nâng cao lên.


<b>Tiếp đất</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8></div>

<!--links-->

×