Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

giáo án hai buổi lí 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (164.21 KB, 34 trang )

Trường THCS Nguyễn Đức Cảnh GA hai buôi VL 6
TUẦN 05_ TIẾT 01,02
NGÀY SOẠN :23/09
ĐO ĐỘ DÀI
I. MỤC TIÊU :
_n lại các kiến thức cơ bản
_ Làm được các bài tập cơ bản và nâng cao
II. CHUẬN BỊ :
Giáo án , sách bài tập và sách nâng cao
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ
BÀI 1:
Tìm số thích hợp điền vào chổ trống.
1m = ………..dm
1cm=………..mm
1,5m =……….cm
1m =…………..cm
1km =………….m
1,2 km =……….m
GV : sửa bài tập
BÀI 2:
Hãy cho biết trong các trường hợp
sau , người ta dùng loại thước nào :
a) Thợ mộc đo chiều dài một
thanh gỗ
b) HS đo và ve một hình CN trong
vở bài tập
c) Người bán vãi đo chiều dài một
tấm vải
BÀI 3:
Điền từ thích hợp vào chổ trống


Khi đo chiều dài bằng thước cần :
HS 1 lên bảng làm
HS2 nhận xét đánh giá
HƯỚNG DẪN:
a) Thợ mộc dùng thước dây
( thước cuộn )
b) HS dùng thước kẻ
c) Người bán vải dùng thước mét
Giáo viên : Trịnh Cơng Biên
trang 1
Trường THCS Nguyễn Đức Cảnh GA hai buôi VL 6
a)Ước lượng ………………cần đo
b)Chọn thước có ……………và
…………….thích hợp
c)Đặt thước …………..độ dài cần đo sao
cho một đầu của vật …………..vạch số O
của thước
d) Đặt mắt nhìn theo hướng ………….với
cạnh thước ở đầu kia của vật
e) Đọc và ghi kết quả đo theo vạch
chia……….với đầu kia
BÀI 4:
Trong các kết quả đo dộ dài trong ba
bài báo káo thực hành được ghi như
sau:
a)
1
l
=23,1 cm
b)

2 3
24 , ) 25,5l cm c l cm= =
Hãy cho biết ĐCNN của thước đo
dùng trong mỗi bài thực hành
BÀI 5:
Một bạn dùng thước đo độ dài có
ĐCNN là 1 dm để đo chiều dài lớp
học . Trong các cách ghi kết quả dưới
đây cách nào ghi là đúng nhất ?
A. 8 m B. 80 dm
cC. 800cm D.80,0 dm
HƯỚNG DẪN:
a.độ dài
b.GHD và ĐCNN
c. Dọc theo , ngang bằng với
d.vuông góc
e.Gần nhất
HƯỚNG DẪN:
ĐCNN trong từng trường hợp là :
a) 1 mm
b) 1 cm
c) Có thể 1mm hoạc 5 mm
HƯỚNG DẪN:
Vì với ĐCNN là 1 dm ko thể đo được
chính xác các giá trò nhỏ hơn 1 dm.
Chỉ có cách ghi B là chính xác
* chú Ý :Nếu dùng kết quả A phải
ghi là 8,0 m
IV. DẶN DÒ: - HS về nhà xem lại bài
_ n lại các kiến thức đã học

TUẦN 06_ TIẾT 03,04
NGÀY SOẠN :28/09
Giáo viên : Trịnh Cơng Biên
trang 2
Trường THCS Nguyễn Đức Cảnh GA hai buôi VL 6
DO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG
I. MỤC TIÊU :
_n lại các kiến thức cơ bản
_ Làm được các bài tập cơ bản và nâng cao
II. CHUẬN BỊ :
Giáo án , sách bài tập và sách nâng cao
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ
BÀI 3.1 SBT:
y/c hs lựa chọn bình chia độ phù hợp để
đo thể tích một lượng chất lỏng có thể
tích 0,5 l
BÀI 3.2 SBT
Em hãy quan sát hình 3.1 sbt và cho
biết GHĐ và ĐCNN
BÀI 3.3 SBT:
Em hãy xác đònh GHĐ và ĐCNN của
bình chia độ hình 3.2 SBT
BÀI 3.4 SBT :
hãy chỉ ra kết quả đúng ?
BÀI 3.5 SBT:
Bình 500ml có vạch chia 1 ml

GHĐ và ĐCNN là : 100cm
3


1cm
3
GHĐ và ĐCNN của các bình chia
độ :
-Hình a) 100 cm
3
và 5 cm
3
-Hình b) 250 cm
3
và 25 cm
3

kết quả đúng :
C. V
3
= 20,5 Cm
3
Giáo viên : Trịnh Cơng Biên
trang 3
Trường THCS Nguyễn Đức Cảnh GA hai buôi VL 6
Bài tập 1:
Điền số thích hợp vào chổ tróng :
a) 2,5 cm
3
=…………dm
3
.=…………cm
3

b) 1,60 cm
3
=……….l =…………….ml
c) 1570 cm
3
=……….l =……………
dm
3
=……..m
3
d) 100 ml =………….l =……………m
3
e) 0,2 ml =…………..m
3
Bài tập 2:
Một người muốn bán 1 lit nước mắm
nhưng trong tay chỉ có hai cái ca loại 5
lit và 3 lít ( ko có vạch chia ). Làm thế
nào để đong đúng một lít
ĐCNN của bình chia độ dùng trong
mỗi bài thực hành:
a) V =15,4 cm: BÌNH CÓ
ĐCNN là 0,1 cm
3
HOẠC 0,2
cm
3
b) V =15,5 cm
3
bình có ĐCNN

là 0,1 cm
3
hoạc 0,5 cm
3
a) 2500 ; 2500000
b) 1600 ; 1600000
c) 1,57 ; 1,57 ; 0,00157
d) 0,1 ; 0,0001
e) 0,0000002

Đong đầy ca 3 lít đổ vào ca 5 lít ,
dong tiếp 3 lít nữa , đổ vào ca 5 lít
để ca đầy đến vạch 5 lít , phần còn
lại trong ca 3 lít có thể tích là 1 lít
IV. DẶN DÒ: - HS về nhà xem lại bài
_ n lại các kiến thức đã học
TUẦN 07_ TIẾT 05,06
NGÀY SOẠN :05/10

ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC
Giáo viên : Trịnh Cơng Biên
trang 4
Trường THCS Nguyễn Đức Cảnh GA hai buôi VL 6
I. MỤC TIÊU :
_n lại các kiến thức cơ bản
_ Làm được các bài tập cơ bản và nâng cao
II. CHUẬN BỊ :
Giáo án , sách bài tập và sách nâng cao
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG THẤY HOẠT ĐỘNG TRÒ

BÀI 4.1 SBT
TÓM TẮT :
V
1
= 55 Cm
3
V
2
= 86 Cm
3
V
đá
= ? Cm
3
Bài 4.2 sbt
Khi sùng bình tràn và bình chứa để
đo thể tích vật rắn ko thấm nước thì
thể tích của vật bằng ?
A. thể tích bình tràn
B. thể tích bình chứa
C. thể tích phần nước tràn
ra từ bình tràn sang bình
chứa
D. thể tích nước còn lại
trong bình
bài4.3 sbt:
cho một bình chia độ , một qủa
trứng ( ko bỏ lọt bình chia độ ) , một
cái bát , dóa và nước
Hãy tìm cách xác đònh thể tích của

quả trứng
Bài tập làm thêm:
Bài 1:
Thể tích của hòn đá :
V
đá
= V
2
– V
1
= 86 – 55 = 31 cm
3
Thể tích phần nước tràn ra từ bình tràn
sang bình chứa
Dáp án C là đúng
Để xác đònh quả trứng ta có thể làm
như sau:
- Đặt bát lên đóa , đổ nước thật
đầy bát
- Thả quả trứng vào bat, nước tràn
ra đóa
- Đổ hết nướctừ dóa vào bình chia
độ để đo thể tích. Thể tích đo
Giáo viên : Trịnh Cơng Biên
trang 5
Trường THCS Nguyễn Đức Cảnh GA hai buôi VL 6
Tóm tắt:
V
1
= 50 cm

3
V
2
= 100 cm
3
Tính : V
bi
= ? cm
3
Bài 2:
Dùng một bình tràn chứa nước tới
miệng tràn là 150 cm
3
, bỏ viên
phấn vào bình thì thể tích phần nước
tràn ra từ bình tràn sang bình chứa
đo được 20 cm
3
Thể tích của viên phấn là :
A. V = 150 cm
3
B. V = 20 cm
3
C. V = 130 cm
3
D. Tất cả đều sai
Bài 3:
Một bình tràn chỉ có thể chứa được
nhiều nhất là 100 cm
3

nước , đang
đựng 60 cm
3
nước. Thả một vật rắn
ko thấm nước vào bình thì thấy thể
tích nước tràn ra khổi bình là 30 cm
3
.thể tích của vật rắn là:
A. 40 cm
3
B. 90 cm
3
C. 70 cm
3
D. 30 cm
3

được chính là thể tích quả bóng
Thể tích viên bi là :
V
bi
= V
2
– V
1
= 100 – 50 = 50 cm
3
Vì viên phấn là vật thấm nước nên ko
thể dùng cách này để đo thể tích được
Vậy đáp án đúng là D

Đáp án đúng là C
IV. DẶN DÒ: - HS về nhà xem lại bài
_ n lại các kiến thức đã học
TUẦN 08_ TIẾT 07,08
NGÀY SOẠN :11/10


KHỐI LƯNG – ĐO KHỐI LƯNG
Giáo viên : Trịnh Cơng Biên
trang 6
Trường THCS Nguyễn Đức Cảnh GA hai buôi VL 6
I. MỤC TIÊU :
_n lại các kiến thức cơ bản
_ Làm được các bài tập cơ bản và nâng cao
II. CHUẬN BỊ :
Giáo án , sách bài tập và sách nâng cao
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ
bài 5.1 sbt:
Trên hộp mớt tết có ghi 250g
Số đó chỉ gì ?
Bài 5.2 sbt :
Cân ở hình 5.3 có ghi GHĐ và ĐCNN
là :
A. 5 kg và 0,5 kg
B. 50 kg và 5 kg
C. 5kg và 0,05 kg
D. 5 kg và 0,01 kg
Bài 3:
Điền ssó thích hợp vào chổ trống :

a) 0,15 kg =………g =…………….mg
b) 1575 g =………..kg =…………..tạ
c) 1978 mg =………..g =………….kg
d) 2,45 t = …………..tạ =………….. kg
e) 10,5 tạ =…………….t = ……….kg
Bài 4:
Có một cái đóa cân , một hộp quả cân
250 g chỉ sức nặng của hộp mứt
GHĐ của cân là : 5kg
ĐCNN của cân là :0,001 kg
a) 250 ; 150000
b)1,575 ; 0,01575
c)1,978 ; 0,001978
d)24,5 ; 2450
e)1,05 ; 1050
Giáo viên : Trịnh Cơng Biên
trang 7
Trường THCS Nguyễn Đức Cảnh GA hai buôi VL 6
và 8 hòn bi trông ngoài giống nhau
hoàn toàn, nhưng một hòn bi có lổ
rổng nên hơi nhẹ hơn các hòn bi khác
một chút.
Em hãy tìm xem hòn bi nào nhẹ hơn ,
qua hai lần cân
Bài 5:
Trên hộp sữa ông thọ có ghi 800g .
Số đó cho biết điều gì ?
Bài 6:
Khi cân một túi đường , người ta
dùng hai quả cân 1 kg, một quả cân

0,5 kg, một quả cân 200 g và 1 quả
cân 100 g
Hỏi túi đường nặng bao nhiêu ?

Hướng dẫn :
Trước tiên ta đặt trên mỗi đóa cân 3
hòn bi
Nếu hai đóa câ thăng bằng thì hòn
bi nhẹ là một trong hai hòn bi nằm
ngoài . Bỏ 6 quả cân ra , đặt lên
mỗi quả cân một hòn bi ( trong hai
hòn bi để ở ngoài ), đóa cân nào bò
nâng cao tthì đó là hòn bi nhẹ
Số 800g cho biết khối lượng sữa
chứa trong hộp
Hướng dẫn:
Khối lượng của túi đường là :
2.1 + 0,5 + 0,2 +0,1 = 2,8 kg
IV. DẶN DÒ: - HS về nhà xem lại bài
_ n lại các kiến thức đã học
TUẦN 09_ TIẾT 09,10
NGÀY SOẠN :19/10


LỰC – HAI LỰC CÂN BẰNG
Giáo viên : Trịnh Cơng Biên
trang 8
Trường THCS Nguyễn Đức Cảnh GA hai buôi VL 6
I. MỤC TIÊU :
_n lại các kiến thức cơ bản

_ Làm được các bài tập cơ bản và nâng cao
II. CHUẬN BỊ :
Giáo án , sách bài tập và sách nâng cao
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ
BÀI 6.1 SBT:
Chọn câu trả lời đúng
BÀI 6.2 SBT :
Dùng cá từ thích hợp như : lực đẩy ,
lực kéo , lực hút , lực nén , lực
uốn , lực nâng để điền vào chổ
trống trong các câu sau:
a) Để nâng một tấm bê tông từ mặt
đất lên , cần cẩu đẫ phải t/d vào
tấm bê tôngmột …….
b) Trong khi cày , con trru đã t/d
vào cày một lực ……….
c) Con chim đậu vào một cành cây
mềm , làm cho cành cây bò cong đi.
Con chim đã t/d vào cành cây một
…………..
d) Khi một lực só bắt đầu ném một
quả tạ, lực só đã t/d vào quả tạ
……………
BÀI 6.3 SBT :
dùng rừ thích hợp để điền vào chổ
tróng :
C. lực mà hai ngón tay t/d lên lò xo là
hai lực cân bằng
a)lực nâng

b)lực kéo
c)lực uốn
d)lực đẩy
a) lực cân bằng , em bé
b) lực cân bằng , em bé , con trâu
c) lực cân bằng , sợi dây
D. bạn học sinh yếu quá , ko đủ lực
nâng nổi một đầu bàn
Giáo viên : Trịnh Cơng Biên
trang 9
Trường THCS Nguyễn Đức Cảnh GA hai buôi VL 6
BÀI 6.6 SBT:
Từ ‘ lực ‘trong câu nào dưới đâychỉ
sự kéo hoạc đẩy ?

BÀI 6.11 SBT:
ghép nội dung ở cột bên trái với
nội dung tương ứng ở cột bên phải
để được nội dung có câu có nội
dung đúng :
(XEM ĐỀ TRONG SBT )
Bài tập làm thêm :
Bài 1:
Treo quả cân vào một sợi dây, quả
cân được giữ yên. Hỏi có những lực
nào t/d lên quả cân ?
Bài 2:
Một quyển sách được dặt trên bàn
nằm ngang, sách nàm yên được
trên mặt bàn vì :

a) Đã có 2 lực cân bằng nhau
t/d lên quyển sách
b) Bàn đã t/d lực lên quyển
sách
c) Lực hút của trái đất đã t/d
lên quyển sách
Hướng dẫn:
1----c
2----d
3----a
4----b
Những lực đã t/d vào quả cân: lực hút
cảu trái đất và lực căng của sợi dây
Hướng dẫn:
Đã có hai lực cân bằng t/d lên quyển
sách
IV. DẶN DÒ: - HS về nhà xem lại bài
_ n lại các kiến thức đã học
TUẦN 10_ TIẾT 11,12
NGÀY SOẠN :26/10
Giáo viên : Trịnh Cơng Biên
trang 10
Trường THCS Nguyễn Đức Cảnh GA hai buôi VL 6
TRỌNG LỰC – ĐƠN VỊ LỰC
I. MỤC TIÊU :
_n lại các kiến thức cơ bản
_ Làm được các bài tập cơ bản và nâng cao
II. CHUẬN BỊ :
Giáo án , sách bài tập và sách nâng cao
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ
Bài 8.1 sbt :
Chọn từ thích hợp để điền vào chổ
trống của các câu sau cho đúng ý
nghóa:
Bài 8.5 sbt:
Bài 8.6 sbt :
Bài 8.7 sbt :
Bài 8.8 sbt :
Bài 8.9 sbt:
Hướng dẫn:
(1) cân bằng
(2) lực kéo
(3) trọng lực
(4) dây gàu
(5) trái đất
(6) trọng lực
(7) cân bằng
(8) trọng lựcbiến dạng
trọng lượng 400 N là phù hợp
A.trái đất
B. nhờ lực nâng của nước đẩy lên
Tập giấy và quả cân có trọng lượng bằng
nhau
Cả ba khối có trọng lượng bằng nhau
Chọn D
Giáo viên : Trịnh Cơng Biên
trang 11
Trường THCS Nguyễn Đức Cảnh GA hai buôi VL 6
Bài 9.10 sbt:

BÀI TẬP LÀM THÊM:
Bài 1:
Điền từ thích hợp vào chổ trống :
a) khi quả nặng treo trên dây dọi
đứng yên thì trọng lực của quả
nặng đã …..1…….với lực kéo sợi
dây.Do đó phương của trọng
lực cũng là phương của ……2……..
tức là phương ………3………..
b) trọng lực có phương ………
4……..và có chiều ……..5……..
bài 2:
đặt cụm từ thích hợp vào chổ trống :
Sức nặng của một vật chính là ………….
A. Khối lượng của vật
B. Trọng lượng của vật
C. Khối lượng hoạc trọng lượng
của vật
D. Lượng chất chứa trong vật
Chọn D
1:cân bẳng
2:dây dọi
3: thẳng đứng
4:thẳng đứng
5:từ trên xuống dưới
Trọng lượng của vật
IV. DẶN DÒ: - HS về nhà xem lại bài
_ n lại các kiến thức đã học
____________________________________________________
TUẦN 11_ TIẾT 13,14

NGÀY SOẠN :31/10
ÔN TẬP
Giáo viên : Trịnh Cơng Biên
trang 12
Trường THCS Nguyễn Đức Cảnh GA hai buôi VL 6
I. MỤC TIÊU :
_n lại các kiến thức cơ bản
_ Làm được các bài tập cơ bản và nâng cao
II. CHUẬN BỊ :
Giáo án , sách bài tập và sách nâng cao
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ
BÀI 1:
Tìm số thích hợp điền vào chổ trống.
1m = ………..dm
1cm=………..mm
1,5m =……….cm
1m =…………..cm
1km =………….m
1,2 km =……….m
BÀI 2:
Hãy cho biết trong các trường hợp
sau , người ta dùng loại thước nào :
d) Thợ mộc đo chiều dài một
thanh gỗ
e) HS đo và ve một hình CN trong
vở bài tập
f) Người bán vãi đo chiều dài một
tấm vải
BÀI 3:

Điền từ thích hợp vào chổ trống
Khi đo chiều dài bằng thước cần :
a)Ước lượng ………………cần đo
b)Chọn thước có ……………và
…………….thích hợp
c)Đặt thước …………..độ dài cần đo sao
HS 1 lên bảng làm
HS2 nhận xét đánh giá
HƯỚNG DẪN:
d) Thợ mộc dùng thước dây
( thước cuộn )
e) HS dùng thước kẻ
f) Người bán vải dùng thước mét
HƯỚNG DẪN:
Giáo viên : Trịnh Cơng Biên
trang 13

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×