Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

giáo án hai buổi lí 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (252.2 KB, 34 trang )

Trường THCS Nguyễn Đức Cảnh Người soạn : Trịnh Cơng Biên
TUẦN : 1
nGÀY SOẠN : 2/9/2008
lUYỆN TẬP :
nhận biết ánh sáng – nguồn sáng và vật sáng
a/ mục tiêu :
- cỦNG CỐ KIẾN THỨC ĐÃ HỌC VỀ NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG, NHÌN THẤY 1 VẬT.
- pHÂN BIỆT NGUỒN SÁNG VÀ VẬT SÁNG.
- vẬN DỤNG GIẢI 1 SỐ BÀI TẬP.
b/ nội dung :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
1, Kiểm tra bài cũ :
- GV nêu câu hỏi, gọi1 HS lên bảng trả lời,
yêu cầu HS khác nhận xét bổ sung.
Câu 1 : Mắt ta nhận biết được ánh sáng khi
nào?
Câu 2 : Khi nào ta nhìn thấy một vật?
Câu 3 : Thế nào là nguồn sáng? Vật sáng?
lấy VD?
2, Bài tập cơ bản :
- GV có thể gợi ý :
Bài 1.3 : Giải thích vì sao trong phòng có
cửa gỗ đóng kín không bật đèn ta không
thấy mặt giấy trắng đặt trên bàn?
Bài 1.4 : Ta đã biết vật đen không phát ra
ánh sáng cũng không hắt lại ánh sáng
chiếu vào nó. Nhưng ban ngày vẫn nhìn
thấy miếng bìa màu đen đặt trên bàn?
Bài 1.5 : Ta có thể dùng gương phẳng
hướng ánh sáng mặt trời qua cửa sổ làm
sáng trong phòng. Gương đó có phải là


nguồn sáng không? Tại sao?
3, Bài tập nâng cao :
Bài 3 : Trong thực tế có những trường hợp
nào ta không thể nhìn thấy 1 vật đặt trước
mặt?
Nguyên nhân chung của các trường hợp
này
I/ Kiến thức cơ bản cần nhớ :
1, Nhận biết ánh sáng : Ta nhận biết ánh sáng
khi có ánh sáng truyền vào mắt ta.
2, Nhìn thấy một vật : Ta nhìn thấy 1 vật khi có
ánh sáng truyền từ vật đó vào mắt ta.
3, Nguồn sáng : Là vật tự nó phát ra ánh sáng.
4, Vật sáng : Gồm nguồn sáng và những vật hắt
lại ánh sáng chiếu vào nó.
II/ Bài tập cơ bản :
Bài 1.3 : Trong phòng có của gỗ đóng kín ta
không thấy mặt giấy trắng đặt trên bàn vì không
có ánh sáng chiếu lên mảnh giấy, do đó cũng
không có ánh sáng bò mảnh giấy hắt lại truyền
vào mắt ta.
Bài 1.4 : Vì ta nhìn thấy các vật sáng ở xung
quanh miếng bìa đen do đó phân biệt được
miếng bìa đen với các vật ở xung quanh.
Bài 1.5 : Gương đó không phải là nguồn sáng vì
nó không tự phát ra ánh sáng mà chỉ hắt lại ánh
sáng chiếu vào nó.
III/ Bài tập nâng cao :
Bài 1 : Buổi tối, một người đứng ở ngoài đường
nhìn vào trong nhà, khi nào người đó nhìn thấy

bóng đèn một cách dễ dàng?
A. Khi đèn trong nhà được bật sáng.
B. Khi đèn trong nhà không được bật sáng.
C. Khi giữa đèn và mắt không có vật cản.
D. Cả A và C.
Bài 2 : Hãy kể ra 5 nguồn sáng tự nhiên và 5
nguồn sáng nhân tạo.
Vật lý 7 (chiều )
Trang : - 1 -
Trường THCS Nguyễn Đức Cảnh Người soạn : Trịnh Cơng Biên
TUẦN : 2
nGÀY SOẠN : 5/9/2008 LUYỆN TẬP : sự truyền ánh sáng
a/ mục tiêu :
- cỦNG CỐ ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG ÁNH SÁNG, CÁCH BIỂU DIỄN TIA SÁNG, 3 LOẠI
CHÙM SÁNG.
- vẬN DỤNG ĐỂ LÀM MỘT SỐ BÀI TẬP.
b/ nội dung :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
1, Kiểm tra bài cũ :
- GV nêu câu hỏi, lần lượt gọi HS lên bảng trả
lời bài, sau đó yêu cầu HS khác nhận xét bổ
sung.
Câu 1 : Phát biểu đònh luật truyền thẳng ánh
sáng.
Câu 2 : Nêu cách biểu diễn tia sáng.
Câu 3 : Có những loại chùm sáng nào? Đặc
điểm của mỗi loại?
2, Bài tập cơ bản :
- GV vẽ hình lên bảng
- GV gợi ý : Đặt mắt gần lỗ nhỏ

A có nhìn thấy bóng đèn không?
- GV yêu cầu HS lên bảng vẽ 1
vò trí đặt mắtđể nhìn thấy bóng
đèn.
- Yêu cầu HS vẽ sơ đồ bố trí 1 thí nghiệm và
mô tả cách để kiểm tra xem ánh sáng từ đèn Pin
phát ra có truyền đi theo đường thẳng không?
- GV đọc đề bài 2.4 và vẽ hình 2.2 lên bảng.
- Gọi 1 HS lên bảng trả lời , HS khác nhận xét,
GV nêu kết luận.
3, Bài tập nâng cao :
- GV đọc đề bài tập lên bảng. Yêu cầu HS chép
vào vở, sau đó làm vào nháp.
- GV kiểm tra, hướng dẫn cho 1 số HS làm dưới
lớp.
- Gọi 2 HS lên bảng trình bày bài làm.
- GV tổ chức cho lớp nhận xét, sau đó GV chốt
lại đáp án đúng.
- HS ghi bài vào vở.
Bài 2 : Ánh sáng có truyền trong chân không
không? Hãy cho ví dụ minh hoạ câu trả lời của
em
I/ Kiến thức cơ bản cần ghi nhớ :
1, Đònh luật truyền thẳng ánh sáng : Trong
môi trường trong suốt và đồng tính ánh sáng
truyền đi theo đường thẳng.
2, Biểu diễn đường truyền của ánh sáng :
Bằng một tia thẳng có hướng gọi là tia sáng.
3, Ba loại chùm sáng :
- Chùm sáng song song :

- Chùm sáng hội tụ :
- Chùm sáng phân kỳ :
II/ Bài tập cơ bản :
Bài 2.1 : Ánh sáng từ đèn phát ra truyền theo
đường CA. Mắt ở bên dưới đường thẳng CA nên
ánh sáng từ đèn không truyền đến mắt nên ta
không thấy bống đèn. Đặt mắt ở vò trí CA kéo dài
sẽ nhìn thấy bóng đèn.
Bài 2.3 :
C
1
: Có thể di chuyển 1 màn chắn có đục 1 lỗ nhỏ
sao cho mắt luôn nhìn thấy ánh sáng từ đèn Pin
phát ra.
C
2
: Dùng 1 vật chắn tròn nho di chuyển để cho
Mắt luôn luôn không nhìn thấy dây tóc đèn Pin
đang sáng.
Bài 2.4 :Lấy một miếng bìa đục lỗ thứ hai đặt
sao cho lỗ ở trên miếng bìa đúng điểm C.
Nếu mắt vẫn nhìn thấy đèn thì có nghóa là ánh
sáng đã đi qua C.
III/ Bài tập nâng cao :
Bài 1 : Trong các trường hợp sau, trường hợp
không vận dụng đònh luật truyền thẳng ánh sáng
Vật lý 7 (chiều )
Trang : - 2 -
Trường THCS Nguyễn Đức Cảnh Người soạn : Trịnh Cơng Biên
TUẦN : 3

nGÀY SOẠN : 10/9/2008 lUYỆN TẬP :
ứng dụng đònh luật truyền thẳng của ánh sáng
a/ mục tiêu :
- CỦNG CỐ KHÁI NIỆM BÓNG TỐI, BÓNG NỬA TỐI, GIẢI THÍCH VÌ SAO CÓ NHẬT THỰC,
NGUYỆT THỰC.
- VẬN DỤNG GIẢI 1 SỐ BÀI TẬP.
B/ NỘI DUNG :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
1, Kiểm tra bài cũ :
- GV nêu câu hỏi, gọi1 HS lên bảng trả lời, yêu
cầu HS khác nhận xét bổ sung.
Câu 1 : Thế nào là bóng tối?
Câu 2 : Thế nào là bóng nửa tối.
Câu 3 : Vì sao có hiện tượng bóng tối và bóng
nửa tối ( Do sự truyền của ánh sáng ).
Câu 4 : Giải thích hiện tượng nhật thực và
nguyệt thực.
II/ Bài tập cơ bản :
Bài 3.3 : Vì sao nguyệt thực thường xảy ra vào
đêm rằm Âm lòch?
Bài 3.4 : Xác đònh chiều cao của cột điện bằng
cách vẽ theo tỷ lệ 1 cm/ 1 m.
- GV gợi ý như trên , gọi 1 HS lên bảng giải
bài, yêu cầu HS khác nhận xét bổ sung.
3, Bài tập nâng cao :
- GV chép đề bài lên bảng, yêu cầu HS ghi vào
vở.
- Cho HS 10 – 15 phút để làm nháp. Sau đó gọi
1 vài HS lên bảng làm bài.
- Tổ chức cho HS nêu nhận xét bài làm trên

bảng.
- GV chốt lại phương án đúng.
Bài 1 : Vì sao Nguyệt thực thường xảy ra vào
đêm rằm và thời gian dài hơn xảy ra Nguyệt
thực dài hơn Nhật thực?
Bài 2 : Tại sao :- Ở các phòng học, người ta
thường dùng bóng đèn dài?
-Ở các phòng giải phẫu ở bệnh viện người ta
I/ Kiến thức cơ bản :
- Bóng tối : nằm ở phỉa sau vật cản, không nhận
được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới.
- Bóng nửa tối : nằm ở phía sau vật cản, nhận được
1 phần ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới.
- Nhật thực toàn phần ( hay một phần ) quan sát
được chỗ bóng tối ( hay bóng nửa tối ) của Mặt
Trăng trên Trái Đất.
- Nguyệt thực xảy ra khi Mặt Trăng bò Trái Đất che
khuất không được Mặt Trời chiếu sáng.
II/ Bài tập cơ bản :
Bài 3.3 : Vì đêm rằm Âm lòch Mặt Trời, Mặt Trăng,
Trái Đất mới có khả năng nằm cùng trên mộpt
đường thẳng, Trái Đất mới có thể chặn ánh sáng
Mặt Trời không cho chiếu sáng Mặt Trăng.
Bài 3.4 : Cọc dài 1m bóng dài 0,8m.
Cọc dài ? m bóng dài 5m.
Tính được : Cọc dài :
8,0
5m
= 6,25 (m).
III/ Bài tập nâng cao :

Bài 1 : Do Trái Đất lớn hơn Mặt Trăng nên vùng
bóng tối do Trái Đất tạo ra lớn hơn Mặt Trăng tạo ra
Bài 2 :- Ở phòng học dùng đèn dài để tạo ra bóng
nửa tối khi học bài không bò che khuất
- Ở phòng mổ dùng hệ thống gồm nhiều đènđể
tránh bóng tối và bóng nửa tối
Vật lý 7 (chiều )
Trang : - 3 -
Trường THCS Nguyễn Đức Cảnh Người soạn : Trịnh Cơng Biên
dùng 1 hệ thống gồm nhiều đèn.
TUẦN : 4
nGÀY SOẠN : 20/9/2008 lUYỆN TẬP : đònh luật phản xạ ánh sáng
a/ mục tiêu :
-cỦNG CỐ ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG.
- vẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ĐỂ GIẢI CÁC BÀI TẬP.
b/ nội dung luyện tập :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
1, Kiểm tra bài cũ : GV nêu câu hỏi :
Phát bbiểu đònh luật phản xạ ánh sáng ?
- GV gọi 1 HS lên bảng trả lời, sau đó yêu cầu
HS khác nhận xét bổ sung. GV chốt lại phát
biểu đúng và ghi bảng phần I.
2, Bài tập cơ bản :
Bài 4.1 : GV vẽ hình bài 4.1 lên bảng, yêu cầu
HS lên bảng vẽ tia phản xạ IR.
Bài 4.3 : a) GV vẽ hình bài 4.3 lên bảng, yêu
cầu HS lên bảng vẽ tia phản xạ IR.
b) Yêu cầu HS vẽ vò trí đặt gương để thu được
tia phản xạ theo phương nằm ngang từ trái sang
phải.

- GV nhận xét và đưa ra cách vẽ.
3, Bài tập nâng cao :
Bài 1 : GV ghi đề bài tập và vẽ hình lên bảng.
-HS chép đề bài vào vở,làm bài tập vào nháp.
- GV gợi ý bằng cách yêu cầu HS nêu cách vẽ
tia phản xạ.
- Hướng dẫn HS tìm độ lớn góc phản xạ dựa
vào đònh luật i=i’.
Bài 2 : GV gọi HS lên bảng vẽ, HS khác nhận
xét, GV chốt lại cách vẽ :
- Đo góo SIR .
- Vẽ phân giác IN của góc SIR.
- Vẽ gương vuông góc với IN.
Bài 3 : - GV gợi ý cho HS cách vẽ như bài tập
C4 (sgk).
- Gọi 1 HS lên bảng trình bày.
- GV hướng dẫn cách tìm góc SIR.
- Yêu cầu HS tự trình bày cách tìm góc SIR.
I/ Kiến thức cơ bản cần ghi nhớ :
- Đònh luật phản xạ ánh sáng :
+ Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và
đường pháp tuyến của gương ở điểm tới.
+ Góc phản xạ bằng góc tới.
II/ Bài tập cơ bản :
Bài 4.1 : Bài 4.3 : a)


b) S N Cách vẽ :
- Vẽ tia tia IR theo đề bài.
- Đo góc SIR, vẽ phân

R giác IN của SIR
- Vẽ mặt gương vuông
góc với IN.
III/ Bài tập nâng cao :
Bài 1 : Vẽ tia phản xạ và tìm độ lớn của góc phản
xạ.
Bài 2 : vẽ vò trí của gương, nêu cách vẽ:
Bài 3 : Ánh sáng mặt trời chiếu nghiêng 1 góc 30
so với phương ngang. Để tia phản xạ theo phương
thẳng đứng từ trên xuống thì phải đặt gương như
Vật lý 7 (chiều )
Trang : - 4 -
Trường THCS Nguyễn Đức Cảnh Người soạn : Trịnh Cơng Biên
thế nào? Vẽ vò trí gương vàtìm độ lớn góc phản
xạ.
Tuần : 5
Tuần 5
Ngày soạn : 25/9/2008 Luyện tập :
ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG
A/ MỤC TIÊU :
- Củng cố 3 tính chất của ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng.
- Vận dụng vẽ ảnh của một vật đặt trước gương phẳng.
B/ NỘI DUNG LUYỆN TẬP :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
1, Kiểm tra bài cũ :
GV nêu câu hỏi gọi 1 HS lên bảng trả lời, yêu
cầu HS khác nhận xét bổ sung.
- Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng có
những tính chất gì?
- GV vẽ ảnh của 1 điểm sáng A lên bảng, vẽ 2

tia phản xạ, kéo dài 2 tia phản xạ và giải thích 2
điều :
+ Vì sao lại nhìn thấy ảnh?
+ Vì sao lại là ảnh ảo?
- GV vẽ ảnh của 1 vật bàng hai cách :
+ Áp dụng đònh luật.
+ Áp dụng 3 tinh chất của ảnh.
2, Bài tập cơ bản :
- GV nêu yêu cầu của bài 5.2 :
- GV gọi HS lên bảng vẽ S’ theo cách 1.Cho HS
dưới lớp nhận xét. Nếu đúng gọi 1 HS khác lên
vẽ S’ theo cách 2.
- Ảnh vẽ theo 2 cách có trùng nhau không?
- GV chốt lại 2 cách cẽ và ghi lên bảng.
Bài 5.3 :
- GV gợi ý : Vẽ ảnh của điểm A và B tạo bởi
gương.
3, Bài tập nâng cao :
- GV ghi đề bài tập lên bảng. Yêu cầu HS ghi
vào vở sau đó thực hiện vào nháp.
- Gọi 2 HS lên bảng vẽ, GV tổ chức cho lớp
nhận xét.
- GV chốt lại cách vẽ, yêu cầu HS ghi vào vở.
Bài 1 : Cho 2 điểm A, B và gương phẳng (hình
I/ Kiến thức cơ bản cần ghi nhớ :
1, Ảnh tạo bởi gương phẳng có 3 tính chất :
- Ảnh ảo.
- Ảnh lớn bằng vật.
- Khoảng cách từ vật tới gương bằng khoảng cách
từ ảnh tới gương.

2, Giải thích sự tạo ảnh bởi gương phẳng :
- Một điểm sáng A được xác đònh bằng hai tia
sáng giao nhau xuất phát từ A. Ảnh của A là
điểm giao nhau của hai tai phản xạ tương ứng.
- Các tia phản xạ lọt vào mắt ta có đường kéo dài
đi qua ảnh A’. Vì thế không hứng được A trên
màn.
II/ Bài tập cơ bản :
Bài 5.2 : Cho điểm sáng S đặt trước gương phẳng
cách gương 5cm.
Vẽ ảnh S’ của S tạo bởi gương theo 2 cách :


Bài 5.3 : Vẽ ảnh A’B’ của AB.
III/ Bài tập nâng cao :

A A B
B
a) b)
* Cách vẽ :
- Vẽ ảnh A’ của A ( Theo tính chất )
Vật lý 7 (chiều )
Trang : - 5 -
Trường THCS Nguyễn Đức Cảnh Người soạn : Trịnh Cơng Biên
vẽ). Hãy vẽ tia tới xuất phát từ A đến gương cho
tia phản xạ đi qua B.
- Nối A’B cắt gương tại I ta được tia phản xạ IR.
- Nối AI ta được tia tới.
TUẦN : 6
NGÀY SOẠN : 2/10/2008 LUYỆN TẬP : VẼ ẢNH CỦA VẬT BẰNG HAI CÁCH

A/ MỤC TIÊU :
- CỦNG CỐ TÍNH CHẤT ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BƠPỈ GƯƠNG PHẲNG VÀ ĐỊNH LUẬT
PHẢN XẠ ÁNH SÁNG.
- VẬN DỤNG VẼ ẢNH CỦA 1 VẬT BẰNG HAI CÁNH.
B/ NỘI DUNG LUYỆN TẬP :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
1, Kiểm tra bài cũ :
- GV nêu câu hỏi gọi 1 HS lên bảng trả lời yêu
câud HS khác nhận xét bổ sung.
Câu 1 : Hãy phát biểu đònh luật phản xạ ánh
sáng.
Câu 2 : Ảnh của 1 vật tạo bởi gương phẳng có
những tính chất gì?
2, Bài tập :
- GV ghi đề một số bài tập lên bảng. Yêu cầu
HS ghi vào vở.
GV có thể gợi ý cách làm :
- Vẽ A’B’ dựa vào tính chất.
- Từ A vẽ hai tia tới đến gương.
GV cho HS làm vào nháp. Gọi 1 HS lên bảng
làm bài, tổ chức cho lớp nhận xét. GV chốt lại
bài làm đúng.
Bài 1 : Vẽ ảnh của A tạo bởi gương :
a) Dựa vào tính chất.
b) Dưạ vào đònh luật phản xạ ánh sáng.
S
Bài 2 : Vẽ ảnh của AB tạo bởi gương :
a) Dựa vào tính chất.
b) Dưạ vào đònh luật phản xạ ánh sáng.
B

A
I/ Kiến thức cơ bản cần ghi nhớ :
1, Đònh luật phản xạ ánh sáng :
- Tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng với tia
tới và đường pháp tuyến.
- Góc phản xạ bằng góc tới.
2,Tính chất ảnh của1 vật tạo bởi gương phẳng
- Ảnh ảo.
- Ảnh lớn bằng vật.
- Khoảng cách từ vật tới gương bằng khoảng cách
từ ảnh tới gương.
* Đường kéo dài của tia phản xạ luôn đi qua ảnh
ảo.
II/ Bài tập :
Bài 3 : Vẽ tia tới xuất phát từ A cho tia phản xạ
đi qua B. Nêu cách vẽ :

A
B

a)

A

B
Cách vẽ :
- Vẽ ảnh A’ của A tạo bởi gương ( Dự vào tính
chất )
- Từ A’ : Nối A’B cắt gương tại I, cho tia phản xạ
IB.

Vật lý 7 (chiều )
Trang : - 6 -
Trường THCS Nguyễn Đức Cảnh Người soạn : Trịnh Cơng Biên
- Nối AI có tia tới.
TUẦN : 7
NGÀY SOẠN : 10/10/2008 LUYỆN TẬP : GƯƠNG CẦU LỒI
A/ MỤC TIÊU :
- CỦNG CỐ LẠI TÍNH CHẤT ẢNH CỦA 1 VẬT TẠO BỞI GƯƠNG CẦU LỒI.
- GIẢI THÍCH ĐƯC ỨNG DỤNG CỦA GƯƠNG CẦU LỒI.
B/ NỘI DUNG LUYỆN TẬP :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
1, Kiểm tra bài cũ :
- GV nêu câu hỏi gọi 1 HS lên bảng trả lời yêu
cầu HS khác nhận xét bổ sung.
Câu 1 : Ảnh của 1 vật tạo bởi gương cầu lồi có
những tính chất gì?
Câu 2 : So sánh vùng nhìn thấy của gương cầu
lồi với gương phẳng có cùng kích thước.
2, Bài tập cơ bản :
Bài 7.3 : Kể tên một số đồ vật có tính chất
giống gương cầu lồi. Đặt vật trước gương cầu
lồi đó rồi từ từ dòch chuyển lại gần gương thì
độ lớn của ảnh thay đổi như thế nào?
Bài 1 : Hãy chọn đáp án đúng.
3, Bài tập nâng cao :
- GV yêu cầu HS ghi đề bài vào vở. Sau đó tự
giải từng bài.
- Nếu HS gặp khó khăn thì GV có thể gợi ý
như sau :
- Nếu A là gương phẳng thì gương phẳng đó

phải đặt như thế nào? Vẽ hình.
- Kiểm tra xem góc tới và góc phản xạ có bằng
nhau không? Suy ra kết luận.
Bài 2 :
- Tâm của gương cầu lồi được xác đònh như thế
nào?
- GV yêu cầu HS vẽ đường pháp tuyến và cách
xác đònh tâm của gương cầu dựa vào pháp
tuyến đó.
I/ Kiến thức cơ bản cần ghi nhớ :
1, Ảnh của 1 vật tạo bởi gương cầu lồi có những
tính chất sau :
- Ảnh ảo.
- Ảnh nhỏ hơn vật.
2, Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn
vùng nhìn thấy của gương phẳng cùng kích thước.
II/ Bài tập cơ bản :
Bài 7.3 : Một số đồ vật có tính chất giống gương
cầu lồi : mặt ngoài cái thìa bóng, cài vung nồi
bóng.
- Càng đưa vật lại gần gương thì ảnh càng lớn.
Bài 1 : nhìn vào gương thấy có ảnh của vật bé hơn
vật thì đó là :
A. Gương phẳng.
B. Gương cầu lồi.
C. Gương cầu lõm.
D. Cả ba gương trên.
III/ Bài tập nâng cao :
Bài 1 : Cho 1 chùm sáng xuất phát từ S đến 1
gương A thu được các tia phản xạ tương ứng.

Gương A có phải là gương phẳng không? Vì sao?

* Cách vẽ :
- Kẻ pháp tuyến chia 2 góc trên thành hai góc
Vật lý 7 (chiều )
Trang : - 7 -
Trường THCS Nguyễn Đức Cảnh Người soạn : Trịnh Cơng Biên
- GV chốt lại cách vẽ.
Đề bài 2 : Cho tia tới đến 1 gương cầu lồi và
hai tia phản xạ như hình vẽ. Hãy xác đònh tâm
của gương cầu lồi đó.
bằng nhau.
- Kéo dài 2 đường pháp tuyến. Giao điểm của
đường kéo dài của 2 pháp tuyến la tâm của gương
cầu lồi.
Tuần : 8
Ngày soạn :15/10/2008 Luyện tập : GƯƠNG CẦU LÕM
A/ MỤC TIÊU :
- Củng cố tính chất ảnh của 1 vật tạo bởi gương cầu lõm.
- Giải thích một số ứng dụng của gương cầu lõm dựa vào sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm.
B/ NỘI DUNG LUYỆN TẬP :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
1, Kiểm tra bài cũ :
- GV nêu câu hỏi gọi 1 HS lên bảng trả lời yêu
cầu HS khác nhận xét bổ sung.
Gương cầu lõm có tác dụng gì?
2, Bài tập cơ bản :
Bài 8.1 : Acsimet đã dựa vào tính chất nào của
gương cầu lõm để dùng gương cầu lõm tập trung
ánh sáng để đốt chiến thuyền của giặc.

- GV vẽ sơ đồ bố trí thí nghiệm với cã gương
phẳng nhỏ.
Bài 8.3 : Bằng lập luận của mình hãy chứng
minh : Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi
luôn nhỏ hơn ảnh của cùng vật đó tạo bởi gương
phẳng.
3, Bài tập nâng cao :
- GV ghi đề bài tập nâng cao lên bảng.
- Yêu cầu HS ghi bài vào vở.
- Từng HS tự lực giải từng bài.
- GV gọi 2 HS lên bảng giải hai bài tập đó.
- Tổ chức cho lớp thảo luận, nhận xét.
- GV chốt lại phương án đúng.
- HS ghi vào vở.
Bài 8.3 :
Gọi ảnh của vật tạo bởi gương phẳng là AB.
Gọi ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi là A
1
B
1
.
Gọi ảnh của vật tạo bởi gương cầu lõm là A
2
B
2
.
Dựa vào tính chất ảnh tạo bởi các gương ta có :
I/ Kiến thức cơ bản cần ghi nhớ :
1, Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm có
những tính chất sau :

- Ảnh ảo.
- Ảnh lớn hơn vật.
2, Sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm :
Gương cầu lõm có tác dụng :
- Biến đổi chùm tia tới song song thành chùm tia
phản xạ hội tụ.
- Biến đổi chùm tia tới phân kì thành chùm tia
phản xạ song song.
II/ Bài tập cơ bản :
Bài 8.1 :
- Acsimet đã dựa vào tính chất của gương cầu
lõm : biến đổi chùm tia tới song song thành chùm
tia phản xạ hội tụ.
- Sơ đồ thí nghiệm :

III/ Bài tập nâng cao :
Bài 1 : Tại sao người ta thường dùng gương cầu
lồi đặt trước ôtô xe máy mà không dùng gương
cầu lõm?
Bài 2 : Vẽ thêm mũi tên biểu diễn tia sáng vào
Vật lý 7 (chiều )
Trang : - 8 -
Trường THCS Nguyễn Đức Cảnh Người soạn : Trịnh Cơng Biên
A
1
B
1
< AB (1) ; A
2
B

2
> AB.
Từ (1) và (2) : A
1
B
1
< AB < A
2
B
2
.
Suy ra : A
1
B
1
< A
2
B
2
.
hình sau :
TUẦN :9
nGÀY SOẠN : 20/10/2008 Bài tập chương i
a/ mục tiêu : VẬN DỤNG CÁC KIẾN THỨC VÀ KỸ NĂG ĐỂ GIẢI CÁC BÀI TẬP TRONG
CHƯƠNG i.
B/ nội dung :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
- GV ghi đề bài tập chương I.
- Yêu cầu HS ghi bài vào vở.
- Từng HS tự lực giải từng bài.

- GV theo dõi để phát hiện từng sai sót của HS
để uốn nắn.
- Đối với bài tập 3 : GV xây dụng cách vẽ và
thực hiện theo các bước đó.
+ B
1
:Vẽ pháp tuyến chia góc
NIS

và góc
RIS

thành hai góc bằng nhau.
+ B
2
: Vẽ gương vuông góc với pháp tuyến.
Bài 4 : Nếu không còn thời gian thì giao về nhà.
- GV gọi HS lên bảng giải bài tập.
- Yêu cầu HS dưới lớp quan sát nhận xét bài
làm của bạn.
- GV bổ sung ( nếu cần ).
Lưu ý : - HS phải vẽ thật chính xác các góc,
kích thước ảnh, …
- Lập luận để tìm ra độ lớn góc phản xạ.
Bài 1 : Vẽ tia phản xạ và độ lớn của góc phản
xạ.
40
o
Bài 2 : Vẽ ảnh của vật tạo bởi gương phẳng :
Bài 3 : Vẽ vò trí đặt gương và nêu cách vẽ.

S S I
N
R
Bài 4 : Cho 1 gương phẳng và 1 điểm sáng A
nằm trước gương cách gương 1 đoạn OA = 2 cm.
a) Xác đònh vò trí và tính chất ảnh A’ của A tạo
bởi gương.
b) Vật đi vào gần gương theo hướng vuông
góc với gương 1 đoạn 0,5 cm thì ảnh sẽ di chuyển
ra sao? Tính chất ảnh có thay đổi không?
* Bài giải :
1, a) Ta có :
NIS

=
NIG

+
SIG

= 90
0
- 60
0
40
o
Theo đònh luật phản xạ ánh
sáng :
RIN


=
NIS

b) Tương tự như câu a.
2, Vẽ ảnh :
A
Vật lý 7 (chiều )
Trang : - 9 -
Trường THCS Nguyễn Đức Cảnh Người soạn : Trịnh Cơng Biên
B
B’

A’
TUẦN : 10
NGÀY SOẠN : 28/10/2008 CHỮA BÀI KIỂM TRA
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM :
CÂU 1 : CHỌN A. CÂU 4 : CHỌN B.
CÂU 2 : CHỌN C. CÂU 5 : CHỌN A.
CÂU 3 : CHỌN B CÂU 6 : CHỌN C.
II/ PHẦN TỰ LUẬN :
CÂU 1 : VẼ TIA PHẢN XẠ.
CÂU 2 : A) VẼ TIA PHẢN XẠ IR.
HOẶC
B) ĐỘ LỚN GÓC PHẢN XẠ :
TA CÓ :
RIS

= 120
0
.

THEO Đlpxas
RIN

=
NIS

=
2
RIS

=
2
120
0
= 60
0.
CÂU 3 :
Vật lý 7 (chiều )
Trang : - 10 -
Trường THCS Nguyễn Đức Cảnh Người soạn : Trịnh Cơng Biên
TUẦN : 11
nGÀY SOẠN : 3/11/2008 LUYỆN TẬP : NGUỒN ÂM
a/ mục tiÊU :
- cỦNG CỐ KIẾN THỨC ĐÃ HỌC Ở BÀI NGUỒN ÂM.
- vẬN DỤNG GIẢI MỘT SỐ BÀI TẬP.
b/ nội dung luyện tập :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
1, Kiểm tra bài cũ :
- GV nêu câu hỏi gọi 1 HS lên bảng trả lời yêu
cầu HS khác nhận xét bổ sung.

Câu 1 : Nguồn âm là gì? lấy ví dụ.
Câu 2 : Đặc điểm chung của các nguồn âm.
2, Bài tập cơ bản :
- GV đọc đề bài tập 10.1, 10.2 và yêu cầu HS
chọn đáp án đúng.
- Ở bài 10.3 có thể gợi ý để HS phát hiện được
không hkí trong hộp đèn của dao động.
3, Bài tập nâng cao :
- GV ghi đề bài tập lên bảng. HS chép vào vở.
Bài 2 : Gọi 1 HS lên bảng điền vào chỗ trống.
- HS khác nhận xét bổ sung.
- GV chốt lại phương án đúng.
- Gọi 1 HS lên bảng ghi tên 5 nguồn âm thiên
nhiên và 1 HS khác ghi tên 5 nguồn âm nhân
tạo.
- Yêu cầu HS dưới lớp nhận xét.
- GV chốt lại phương án đúng.
Đáp án :
Bài 1 : Chọn D.
I/ Kiến thức cơ bản cần ghi nhớ :
- Vật phát ra âm gọi là nguồn âm.
- Đặc điểm chung của các nguồn âm : Khi phát ra
âm vật đều dao động.
II/ Bài tập cơ bản :
Bài 10.1 : Chọn D.
Bài 10.2 : Chọn D.
Bài 10.3 : Khi gảy dây đàn Ghita thì dây đàn dao
động(cả không khí trong hộp đàn cũng dao động)
Bài 10.5 : a) Ống nghiệm và nước trong ống
nghiệm của dao động.

b) Cột không khí trong ống nghiệm dao động.
III/ Bài tập nâng cao :
Bài 1 : Vì sao khi đứng trước mặt hồ lăn tăn gợn
sóng ta lại không nghe thấy âm phát ra?
A. Do mặt nước không dao động.
B. Do không khí trên mặt nước không dao
động.
C. Cả A và B đều đúng.
D. Vì âm phát ra nhỏ nên tai khó cảm nhận.
Bài 2 : Điền từ thích hợp vào chỗ trống :
Khi một vật ……, các lớp không khí xung quanh vật
dao động theo. Các dao động này truyền đến tai
Vật lý 7 (chiều )
Trang : - 11 -
Trường THCS Nguyễn Đức Cảnh Người soạn : Trịnh Cơng Biên
Bài 2 : (1) Dao động.
(2) Màng nhó (3) não
Bài 4 : Gõ tay vào bàn làm bàn dao động nên
phát ra âm.
Bài 5 : Khi rót nước, nước chảy từ ấm vào
phích làm cho nước trong phích dao động và
phát ra âm.
làm cho …… dao động, sau đó nhờ các dây thần
kinh truyền tín hiệu lên …… khiến ta cảm nhận
được âm thanh.
Bài 3 : Hãy kể tên nguồn âm thiên nhiên và 5
nguồn âm nhân tạo?
Bài 4 : Gõ tay vào bàn ta nghe được âm phát ra,
hãy giải thích tại sao?
Bài 5 : Khi rót nước nóng từ ấm vào phích ta lại

nghe thấy âm phát ra. Hãy giải thích tại sao?
TUẦN : 12
nGÀY SOẠN : 10/11/2008 LUYỆN TẬP : độ cao của âm
a/ mục tiêu :
- CỦNG CỐ KHÁI NIỆM TẦN SỐ, ÂM CAO, ÂM THẤP.
- rÈN LUYỆN KỸ NĂNG VẬN DỤNG CÁC KIẾN THỨC ĐỂ GIẢI THÍCH CÁC HIỆN
TƯNG LÊN QUAN.
b/ nội dung luyện tập :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
1, Kiểm tra bài cũ :
- GV nêu câu hỏi gọi 1 HS lên bảng trả lời yêu
cầu HS khác nhận xét bổ sung.
Câu 1 : Tần số là gì? Đơn vò tần số?
Câu 2 : Khi nào âm phát ra cao? Khi nào âm phát
ra thấp?
2, Bài tập cơ bản :
- GV gọi HS lên bảng điền vào chỗ trống bài tập
11.2
Bài 11.3 : GV có thể gợi ý : Âm cao hay thấp phụ
thuộc vào yếu tố nào?
So sánh tần số dao động của âm cao và âm thấp,
nốt Đồ, nốt Rê, nốt Đồ và nốt Đố.
Bài 11.4 : GV gợi ý : Tai người có thể nghe được
âm trong khoảng nào?
Bài 11.5 : Cho HS kẽ bảng và điền vào chỗ trống
trong bảng.
- GV gọi HS khác nhận xét và đưa ra phương án
đúng.
3, Bài tập nâng cao :
- GV ghi đề bài tập lên bảng. HS chép vào vở và

I/ Kiến thức cơ bản cần ghi nhớ :
- Tần số : Là số dao động trong 1 giây.
Đơn vò tần số là Héc ( Hz).
- Âm phát ra càng cao ( bổng ) khi tần số dao
động lớn.
- Âm phát ra càng thấp( trầm ) khi tần số dao
động nhỏ.
II/ Bài tập cơ bản :
Bài 11.2 : Tần số ; Héc ; lớn ; nhỏ.
Bài 11.3 : - Tần số dao động của âm cao lớn
hơn tần số dao động của âm thấp.
- Tần số dao động của âm Đồ nhỏ hơn âm Rê.
- Tần số dao động của âm Đồ nhỏ hơn âm Đồ.
Bài 11.4 :
a) Con muỗi vỗ cánh nhiều hơn con Ong
đất
b) Tần số dao động của cánh chim nhỏ
hơn
20 Hz nên tai người không nge thấy được âm
do cánh chim đang bay tạo ra.
Bài 11.5 :
Vật lý 7 (chiều )
Trang : - 12 -
Trường THCS Nguyễn Đức Cảnh Người soạn : Trịnh Cơng Biên
thực hiện vào nháp.
- GV gọi HS trả lời, HS khác nêu nhận xét.
- GV chốt lại phương án đúng.
Bài 2 : Đàn bầu ( còn gọi là đàn Độc huyền ) chỉ
có 1 dây. Làm thế nào mà người nghệ só khi gảy
vẫn tạo ra các âm thanh trầm bổng khác nhau?

Chai và cột không khí
trong chai
Cột không khí trong
chai
Tăng dần Giảm dần
Giảm dần Tăng dần
Các điều kiện khác như nhau, khối lượng của
nguồn âm càng nhỏ ( hoặc lớn ) thì âm phát ra
càng cao ( hoặc thấp )
III/ Bài tập nâng cao :
Bài 1 : có cấu tạo là 1 ống trúc trên đó có
khoét các lỗ tròn nhỏ. Thổi vào 1 lỗ nhỏ trên
sáo, để không khí đi ra ở 1 lỗ khác thì thấy có
âm thanh. mỗi lỗ khác nhau thì cho 1 âm thanh
khác nhau. Hãy giải thích?
TUẦN : 13
nGÀY SOẠN : 18/11/2008 lUYỆN TẬP : độ to của âm
a/ mục tiêu :
- cỦNG CỐ KIẾN THỨC VỀ MỐI LIÊN HỆ GIỮA BIÊN ĐỘ DAO ĐỘNG VÀ ĐỘ TO CỦA ÂM
PHÁT RA.
- rÈN KĨ NĂNG SỬ DỤNG THUẬT NGỮ ÂM TO, ÂM NHỎ KHI SO SÁNH HAI ÂM.
b/ nội dung luyện tập :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
Vật lý 7 (chiều )
Trang : - 13 -

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×