Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

Hình 6: Trung điểm của đoạn thẳng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.56 MB, 31 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>6<sub>6</sub></b> <b>B<sub>B</sub></b>


<b>YM</b>


<b>Tiết 12</b>



<b>TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>BÀI TẬP</b>



<b>Trên tia Ax, đặt hai đoạn thẳng AM = 2cm, </b>


<b>AB = 4cm</b>



<b>a) Hỏi trong ba điểm A, M, B, điểm nào nằm </b>


<b>giữa hai điểm còn lại? Vì sao?</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Giải</b>



<b>a) Trên tia Ax, ta có:</b>


<b> AM = 2cm, AB = 4cm </b><b> AM < AB (do 2 < 4) </b>


<b> </b> điểm M nằm giữa hai điểm A và B.


<b>b) Vì điểm M nằm giữa hai điểm A và B nên AM + MB = AB</b>
<b>mà AM = 2 cm, AB = 4 cm, do đó ta có: 2 + MB = 4</b>


<b> </b><b> MB = 4 - 2</b>


<b> </b><b> MB = 2(cm)</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>M nằm giữa A và B</b>

<b>M cách đều A và B</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Định nghĩa:</b>



<b>Trung điểm M của đoạn thẳng AB là </b>

<b>điểm </b>


<b>nằm giữa</b>

<b> A, B và </b>

<b>cách đều</b>

<b> A, B.</b>



<b>Trung điểm của đoạn thẳng AB cịn gọi là </b>



<b>điểm chính giữa</b>

<b> của đoạn thẳng AB</b>


<b>M là trung điểm của đoạn thẳng AB</b>



<b>M nằm giữa A và B</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7></div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>C</b>

<b>ầu bập bênh</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9></div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>A</b> <b>M</b> <b>B</b>


<b>Hình 1</b>


<b>A</b> <b>B</b>


M


<b>Hình 2</b>


<b>A</b> <b>M</b> <b>B</b>


<b>Hình 3</b>



<b>Hình nào dưới đây cho ta trung điểm M của đoạn thẳng AB?</b>


Quay lai
<b>PHẦN THƯỞNG CỦA EM LÀ MỘT ĐIỂM 10 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Khi nào ta kết luận được I là trung điểm của đoạn thẳng AB? </b>
<b>Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu trả lời sau:</b>


<b>a) IA = IB</b>


<b>b) AI + IB = AB</b>


<b>c) AI + IB = AB và IA = IB</b>
<b>d) IA = IB = </b>

<i>AB</i>

<sub>2</sub>



Quay lai
<b>PHẦN THƯỞNG CỦA EM LÀ MỘT ĐIỂM 10 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>A</b> <b>B</b>


<b>* Ví dụ :</b>

<b> </b>

<b>Đ</b>

<b>oạn thẳng AB có độ dài bằng 5 cm. </b>


<b>Hãy vẽ trung điểm M của đoạn thẳng ấy.</b>



Ta cã M lµ trung điểm của đoạn thẳng AB



<b>AB</b>


<b> 2</b>



<i><b>Giải</b></i>


<i><b>Giải:</b></i>

:




<b>M</b>


<b>MA = MB vµ MA + MB = AB </b>



<b>Do đó MA = MB = = 5: 2 = 2,5 (cm)</b>



<b>Cách 1:</b>

Vẽ đoạn thẳng trên tia



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

-

<b><sub>Cách 2:</sub></b>

<b><sub>Cách 2:</sub></b>

<i><b><sub>Gấp giấy.</sub></b></i>

<i><b><sub>Gấp giấy.</sub></b></i>



<b>Vẽ đoạn thẳng AB trên giấy. Gấp giấy sao cho </b>



<b>Vẽ đoạn thẳng AB trên giấy. Gấp giấy sao cho </b>



<b>điểm B trùng vào điểm A. Nếp gấp cắt đoạn thẳng </b>



<b>điểm B trùng vào điểm A. Nếp gấp cắt đoạn thẳng </b>



<b>AB tại trung điểm M cần xác định.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>C¸ch 2:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15></div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16></div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17></div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18></div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19></div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20></div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21></div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22></div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23></div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24></div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25></div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26></div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27></div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>Bài tập</b>



<b>Trên tia Ox, vẽ hai điểm A và B sao cho OA = 3cm, </b>


<b>OB = 6cm.</b>



<b>a) Điểm A có nằm giữa hai điểm O và B khơng? Vì </b>


<b>sao?</b>




<b>b) So sánh OA và AB?</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<i><b>Giải</b></i>


<b>a) Trên tia Ox, ta có OA = 3cm, OB = 6cm</b>


<b> Vì OA < OB (do 3 < 6) nên điểm A nằm giữa hai điểm O và B.</b>
<b>b) + Vì điểm A nằm giữa hai điểm O và B nên ta có: </b>


<b>OA + AB = OB</b>


<b> mà OA = 3cm, OB = 6cm, do đó ta có: 3 + AB = 6</b>
<b> </b><b> AB = 6 - 3</b>


<b> </b><b> AB = 3 (cm)</b>


<b> + Vì OA= 3cm, AB = 3cm nên OA = AB</b>


<b>c) Điểm A là trung điểm của đoạn thẳng OB vì:</b>
<b>+ Điểm A nằm giữa hai điểm O và B</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau :</b>



<b>a) Điểm C là trung điểm của……. vì ………</b>

<b>BD </b>

<b>C nằm giữa B, D</b>



<b>và BC = CD</b>



<b>b)</b>

<b>Điểm C khơng là trung điểm của ….. vì C khơng </b>


<b>thuộc đoạn thẳng AB</b>




<b>AB</b>



<b>c) Điểm A không là trung điểm của BC vì …</b>



<b>thu</b>

<b>ộc </b>

<b>đoạn thẳng BC</b>



<b>Bµi 65 SGK </b>



Xem hình



<b>A không</b>


<b>A</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b><sub>Học</sub></b>

<b><sub>thuộc kiến thức trong bài</sub></b>



<b><sub>Làm bài tập</sub></b>

<b><sub> 61, 62, 64 </sub></b>

<b><sub>(SGK tr 126)</sub></b>



</div>

<!--links-->

×