Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Download Đề kiểm tra học kì 2 hóa học 12- có ma trận và đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (163.35 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II</b>



<b>MƠN HỐ--- KHỐI 12 (Năm học:2010-2011)</b>


<b>Thời gian :45 phút</b>



<b>. MA TRẬN ĐỀ:</b>


Nội dung
kiến thức


Mức độ nhận thức


<b>Cộng</b>


Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng ở


mức cao hơn


TN TL TN TL TN TL TN TL


<b>1. Kim loại </b>
<b>kiềm </b>
<b>,klktvà hợp </b>
<b>chất quan </b>
<b>trọng cúa </b>
<b>kim loại </b>
<b>kiềm,klkt</b>


-Vị trí, cấu hình
electron lớp ngồi cùng
của kim loại kiềm,kim


loại kiềm thổ


- Khái niệm về nước
cứng (tính cứng tạm
thời, vĩnh cửu, tồn
phần), tác hại của nước
cứng ; Cách làm mềm
nước cứng.


- Tính chất hố
học : Tính khử
mạnh nhất trong
số các kim loại
(phản ứng với
nước, axit, phi
kim).


- Phương pháp
điều chế kim
loại (điện phân
muối halogenua
nóng chảy).


- Xác định kim loại
kiềm,bài tốn cho CO2
vào các dd kiềm.
- Tính thành phần phần
trăm về khối lượng
muối trong hỗn hợp
phản ứng.



- Tìm thể tích
CO2,nồng độ Ca(OH)2


<b>Số câu hỏi</b> <b>4</b> <b>2</b> <b>2</b> <b>1</b> <b>9</b>


<b>Số điểm</b> <b>1,</b> 33 <b>0,66</b> <b>0,66</b> <b>0,33</b> <b>3đ(30%)</b>


<b>2. Nhôm và </b>
<b>hợp chất </b>
<b>cúa nhơm.</b>


cấu hình lớp electron
ngồi cùng, tính chất
vật lí


-Nhơm có tính
khử khá mạnh:
phản ứng với phi
kim, dd axit,
nước, dd kiềm,
oxit kim loại.
- Nguyên tắc và
sản xuất nhôm
bằng phương
pháp điện phân
oxit nóng chảy
- Tính chất lưỡng
tính của Al2O3,
Al(OH)3 : vừa tác


dụng với axit
mạnh, vừa tác
dụng với bazơ
mạnh;


- Tính % khối lượng
nhôm trong hỗn hợp
kim loại đem phản ứng.


-tính khối lượng tủa
tạo ra trong pư hh


<b>Số câu hỏi</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>2</b> <b>1</b> <b>8</b>


<b>Số điểm</b> <b>0,66</b> <b>1</b> <b>0,66</b> <b>0,33</b> <b>2,66(26,6%)</b>


<i><b>3.sắt</b><b>, h</b><b>ợ</b><b>p </b></i>
<i><b>ch</b><b>ấ</b><b>t</b></i>
<i><b>sắt,hợp </b></i>
<i><b>kim sắt</b></i>


- Vị trí , cấu hình
electron lớp ngồi
cùng, tính chất vật lí
của sắt.


- Tính chất hố
học của sắt: tính khử
trung bình



- Thành phần
gang, thép


- Nguyên tắc và các
phản ứng hóa học xảy
ra khi luyện quặng


+ Tính khử
của hợp chất sắt
(II):FeO,


Fe(OH)2, muối
sắt (II).


+ Tính oxi
hóa của hợp chất
sắt (III): Fe2O3,
Fe(OH)3, muối
sắt (III).


- Tính % khối lượng sắt


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

thành gang và luyện
gang thành thép


<b>Số câu hỏi</b> <b>1</b> <b>3</b> <b>1</b> <b>1</b> <b>6</b>


<b>Số điểm</b> <b>0,33</b> <b>1</b> <b>0,33</b> <b>0,33</b> <b>2,(20,0%)</b>


<i><b>4,</b></i>

<i><b>Crom</b><b>, </b></i>


<i><b>h</b><b>ợ</b><b>p ch</b><b>ất </b></i>
<i><b>crom</b></i>


- Vị trí, cấu hình
electron hố trị, tính
chất vật lí


, số oxi hố; tính chất
hố học của crom là
tính khử (phản ứng với
oxi, clo, lưu huỳnh,
dung dịch axit).


-Tính chất của
hợp chất crom
(III), Cr2O3,
Cr(OH)3 (tính tan,


tính oxi hố và
tính khử, tính


lưỡng tính);
.


<b>Số câu hỏi</b> <b>2</b> <b>2</b>


<b>Số điiểm</b> <b>0,66</b> <b>0,66đ(6,6%)</b>


<i><b>5,Đồng</b><b>, </b></i>


<i><b>k</b><b>ẽm,</b><b>h</b><b>ợ</b><b>p </b></i>


<i><b>ch</b><b>ấ</b><b>t</b></i>


- Vị trí, cấu hình
electron hố trị, tính
chất vật lí, ứng dụng
của đồng.


- Đồng là kim loại có
tính khử yếu


- các phản
ứng đặc trưng của
đồng


- Tính chất hố
học cơ bản của
các hợp chất
CuO, Cu(OH)2,


CuSO4; CuCl2


- Tính thành phần
phần trăm về khối
lượng đồng hoặc hợp
chất đồng trong hỗn
hợp.


<b>Số câu hỏi</b> <b>1</b> <b>1</b> <b>2</b>



<b>Số điiểm</b> <b>0,33</b> <b>0,33</b> <b>0,66(6.6%)</b>


<b>6, nhận biết </b>
<b>ion ,nhận </b>
<b>biết khí, </b>
<b>hoá học và </b>
<b>vấn đề </b>
<b>ptriển kt,xh</b>


- Các phản ứng
đặc trưng được dùng để
phân biệt một số cation
và anion trong dung
dịch.


-ảnh hưởng của hóa
học đối với mơi trường
sống


- phân biệt một số
ion,hợp chất cho


trước trong một
số lọ không dán


nhãn


<b>Số câu hỏi</b> <b>2</b> <b>1</b> <b>3</b>



<b>Số điiểm</b> <b>0,66</b> <b>0,33</b> <b>1,đ(10,0%) </b>


<b>Tổng số câu</b>
<b>Tổng số </b>
<b>điểm</b>


<b>12</b>
<b>4d (40%)</b>


<b>9</b>
<b>3đ(30%)</b>


<b>6</b>
<b>2đ(20%)</b>


<b>3</b>
<b>1đ(10%)</b>


<b>30</b>


<b>10(100,0%)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Họ và tên :………lớp………… SBD…………. …. PHÁCH……….</b>

...



<b> ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II PHÁCH…………</b>


<b>MƠN HỐ--- KHỐI 12 (Năm học:2010-2011)</b>



<b> Thời gian :45 </b>

.

<b>phút </b>

<b>MÃ ĐỀ H01</b>



<b>Câu 1</b>.<b> </b> Nhóm mà tất cảcác chất đều tan trong nước tạo ra dung dịch kiềm là


<b>A</b>. Na2O, K2O và BaO. <b>B. </b>Na2O, Fe2O3 và BaO. .
<b>C. </b>Na2O, K2O và MgO. <b>D. K</b>2O, BaO và Al2O3<sub>.</sub>


<b>Câu 2: </b>Cho khí CO2 đi từ từ đến dư vào dung dịch nước vôi trong. Hiện tượng xảy ra là


<b> A</b>. tạo kết tủa trắng. <b>B. </b>tạo kết tủa trắng rồi tan hết tạo dung dịch đồng nhất


<b>C.</b> tạo kết tủa trắng rồi tan bớt một phần. <b>D</b>. nước vôi tạo kết tủa trắng và sủi bọt khí


<b>Câu 3: </b>: Hồ tan 5,4 gam Al bằng một lượng dung dịch NaOH loãng (dư). Sau phản ứng thu được dung


dịch X và V lít khí hiđro (ở đktc). Giá trị của V là


<b>A</b>. 4,48 lít. <b>B</b>. 3,36 lít. <b>C</b>. 2,24 lít. <b>D</b>. 6,72 lít.


<b>Câu 4.</b> Trộn 100 ml dung dịch AlCl3 1M với 350 ml dung dịch NaOH 1M, sau khi phản ứng kết thúc,


khối lượng kết tủa thu được là


<b>A. </b>9,1 gam. <b>B</b> 7,8 gam. C 3,9 gam. <b>D</b> .12,3 gam.


<b>Câu 5</b>. Để làm mềm một loại <b>nước cứng</b> có chứa SO42- và HCO3- ta có thể dùng một hóa chất


<b>A.</b> NaCl. <b>B.</b> NaOH. <b>C.</b> Ca(OH)2. D. Na2CO3


<b>Câu6</b>. Khi cho luồng khí hiđro (lấy dư) đi qua ống nghiệm chứa: Al2O3 , FeO, CuO, MgO nung nóng đến


khi phản ứng xảy ra hồn tồn. Chất rắn cịn lại trong ống nghiệm gồm


A. Al2O3 , Cu, MgO, Fe. <b>B. </b>MgO, Cu, Al, Fe.


<b>C. </b>Al, Fe, Cu, Mg. D. Al2O3 ,FeO, CuO, MgO.


<b>Câu7. Khi điện phân muối clorua nóng chảy của một kim loại kiềm , người ta thu được 0,896 lít khí </b>
(đktc) ở anot và 3,12 gam kim loại ở catot. Công thức muối clorua đã điện phân là


<b> A. NaCl. </b> <b>B. LiCl. </b> <b>C. </b>KCl. <b>D. CaCl</b>2.


<b>Câu 8: </b>Cặp kim loại nào sau đây bền trong khơng khí và nước do có màng oxit bảo vệ?


<b>A. </b>Fe và Al. <b>B. </b>Al và Cr. <b>C. </b>Mn và Cr. <b>D. </b>Fe và Cr.


<b>Câu 9</b>. Cho các chất sau: NaOH, NaHCO3, Ca(OH)2, Ba(HCO3)2, Al, Al2O3, Al(OH)3, KHCO3, Cr2O3. Có


bao nhiêu chất có tính lưỡng tính?


<b>A. </b>4. <b>B. </b>3. <b>C. </b>6. D. 5.


<b>Câu 10:</b>Gang là hợp kim của sắt – cacbon và một số nguyên tố khác , trong đó cacbon chiếm:


<b>A. </b>trên 15% khối lượng <b>B. </b>0,01 – 2% khối lượng.


<b>C. </b>2 – 5% khối lượng <b>D. </b>8 – 12% khối lượng.


<b>Câu 11:</b> Hiện tượng trái đất nóng lên do hiệu ứng nhà kính chủ yếu là do chất nào sau đây?


<b>A. </b>Khí cacbonic. <b>B. </b>Khí clo. <b>C. </b>Khí hidroclorua. <b>D. </b>Khí cacbon oxit.
<b>Câu 12:</b>Các số oxi hoá đặc trưng của crom là:



<b>A. +2; +4, +6.</b> <b>B. +2, +3, +6.</b> <b>C. +1, +2, +4, +6.</b> <b>D. +3, +4, +6.</b>
<b>Câu 13:</b>Trong phịng thí nghiệm để bảo quản muối sắt (II), người ta thường:


<b>A. cho HCl dư vào.</b> <b>B. cho thêm một lượng nhỏ Cl</b>2.


<b> C. ngâm vào dung dịch đó một đinh Fe</b> <b>D. ngâm vào dung dịch đó một mẩu Cu</b>


<b>Câu 14</b>: Có 5 dung dịch riêng rẽ, mỗi dung dịch chứa một cation sau đây: NH4+, Mg2+, Fe2+, Fe3+, Al3+


(nồng độ khoảng 0,1M). Hoá chất để nhận biết 5 dung dịch trên là
<b>A.</b> NaOH. <b>B.N</b>a2SO4 <b>C. </b>HCl. <b>D.</b> H2SO4


<b>Caâu 15 Hấp thụ hồn tồn 4,48 lít khí CO2 (ở đktc) vào dung dịch chứa 16 gam NaOH, thu được dung </b>


dịch X. Khối lượng muối tan có trong dung dịch X là (Cho C = 12, O = 16, Na = 23)


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu16/ </b>Dãy gồm các kim loại được điều chế trong công nghiệp bằng phương pháp điệnphân hợp chất
nóng chảy của chúng là ?


<b>A. </b>Fe, Ca, Al B. Na, Ca, Al C. Na, Ca, Zn <b>D. </b>Na, Cu, Al


<b>Câu 17 </b>. Một cốc nước chứa: a mol Ca2+<sub>, b mol Mg</sub>2+<sub>, c mol Cl</sub>-<sub> và d mol HCO</sub>


-3 . Biểu thức liên hệ


giữa a,b,c,d


<b>A.</b> a+b = c+d <b>B.</b> 3a+3b = c+d <b>C.</b>2a+2b-c+d = 0 D. 2a+2b-c-d = 0


<b>Caâu 18:</b> . Cho phản ứng: <b>a</b> Al + <b>b</b> HNO3 → <b>c</b> Al(NO3)3 + <b>d</b> NO +<b> e</b> H2O



Các hệ số <b>a, b, c, d, e</b> là những số nguyên, đơn giản nhất. Thì tổng (<b>a + b</b>) bằng


<b> A. </b>9. <b>B. </b>4. <b>C. </b>5<b>.</b> <b>D. </b>11.


<b>Câu 19: </b>Sục CO2 vào nước vôi chứa 0,2 mol Ca(OH)2 thu được 10g kết tủa. Hỏi số mol CO2 cần dùng là bao
nhiêu?<b> </b>


<b> A.</b>0,1 mol. <b>B.</b>0,1 mol vaø 0,2 mol. C.0,15 mol <b>D.</b>0,1 mol vaứ 0,3 mol


<b>caõu20</b> Ngâm một đinh sắt nặng 10 g trong dung dịch CuSO4 1 thời gian cân lại thanh sắt nặng 10,8 g.


<b>L</b>


<b> ợng sắt đã phản ứng là: </b>


A 28g B 2,8g C 5,6g D 56g


<b>Câu21</b>. Tính oxi hóa của các ion được xếp theo thứ tự giảm dần như sau:
a) Fe3+ <sub>> Cu</sub>2+ <sub>> Fe</sub>2+ <sub>> Al</sub>3+ <sub>> Mg</sub>2+ <sub>b) Mg</sub>2+<sub> > Al</sub>3+<sub> > Fe</sub>2+<sub> > Fe</sub>3+<sub> > Cu</sub>2+


c) Al3+<sub> > Mg</sub>2+ <sub>> Fe</sub>3+ <sub>> Fe</sub>2+ <sub>> Cu</sub>2+ <sub>d) Fe</sub>3+<sub> > Fe </sub>2+<sub> > Cu </sub>2+<sub> > Al</sub>3+<sub> > Mg</sub>2+


<b>Caâu22</b>:Để phân biệt CO2 và SO2 chỉ cần dùng thuốc thử là


A. dung dịch Ba(OH)2. B. CaO. C. dung dịch NaOH. D. nước brom


<b>câu23: </b>

Cho các phương trình hóa học sau:


(1) 2Al + 6H2O ® 2Al(OH)3 + 3H2 (2) Al2O3 + 2NaOH ® 2NaAlO2 + H2O



(3) Al(OH)3 + NaOH ® NaAlO2 + 2H2O (4) 2Al + 2NaOH + 2H2O ® 2NaAlO2 + 3H2


Thứ tự phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra khi cho mẫu nhơm để lâu trong khơng khí vào dung
dịch NaOH dư là: A. (2), (1), (3) B. (1), (2), (3) C. (1), (3), (2) D. (4)


<b>Câu 24: </b>Nguyên liệu chính dùng để sản xuất nhôm là


<b>A. </b>quặng pirit. <b>B. </b>quặng boxit. <b>C. </b>quặng manhetit. <b>D. </b>quặng đôlômit.


<b>C</b>


<b> aâu25</b> .Cho các chất sau: Cu , Fe, Ag và các dd HCl, CuSO4, FeCl2, FeCl3 . Số cặp chất xảy ra phản ứng


là: A .1 B.2 C.3 D.4.


<b>Câu26: </b>Cho 1,28 gam Cu tác dụng hết với dung dịch HNO3 lỗng thấy có khí NO thoát ra. Khối lượng


muối nitrat sinh ra trong phản ứng là


<b>A.</b> 3,76 gam. <b>B.</b> 21,6 gam. <b>C.</b> 1,25gam. <b>D.</b> 1,88 gam


<b>Câu 27 </b>Cho 8,65 gam hỗn hợp gồm Zn, Al tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 lỗng dư thấy có 7,84


lit khí (đkc) thốt ra. Khối lượng hỗn hợp muối sunfat khan thu được là:


<b>A. 44,9 gam. </b> <b>B. 42,25 gam. </b> <b>C. </b>50,3 gam. <b>D. 24,7 gam</b>


<b>Câu 28:</b>Tính bazơ của các hiđroxit được xếp theo thứ tự <b>giảm </b>dần từ trái sang phải là



<b> A. </b>NaOH, Al(OH)3, Mg(OH)2. <b>B. </b>Mg(OH)2, Al(OH)3, NaOH.
<b> C. </b>Mg(OH)2, NaOH, Al(OH)3. <b>D. </b>NaOH, Mg(OH)2, Al(OH)3.


<b>Câu29.</b>Khử 100 g oxit sắt FexOy bằng CO ở nhiệt độ cao, phản ứng xong thu được 70 g sắt. CTHH


của oxit sắt?A. Fe2O3 B. Fe3O4C. FeO D. không xác định được


<b>Câu 30: </b>Nung nóng Mg(OH)2 , Fe( OH)2 ngồi khơng khí cho đến khi khối lượng khơng thay đổi thu được


chất rắn có thành phần .


A. MgO, FeO B. Mg(OH)2 , Fe(OH)2 C. Fe, MgO D. MgO, Fe2O3


câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15


Đ.án


câu 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30


Đ.án


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

****************************************
ĐÁP ÁN: 3câu đúng/1đ


câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15


Đ.án A B D C D A C B C C A B C A C


câu 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30



Đ.án B D C D C A D A B D A B D A D


GVBM


</div>

<!--links-->

×