Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Download Kiểm tra 1 tiết vật lý khối 8 tiết 28

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.61 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ KIỂM TRA 45’ LÍ 8 TIẾT 28</b>



BƯỚC 1:MỤC ĐÍCH KIỂM TRA 1 TIẾT


a/ Phạm vi kiến thức: từ tiết 20 đến tiết thứ 27 theo phân phối chương trình
b/ Mục đích


- <i>Đối với học sinh</i>:


Kiểm tra lại hệ thống kiến thức đã học từ bài 15 đến bài 26


<i> -Đối với giáo viên</i>:


Nắm được kết quả học tập của học sinh để từ đó điều chỉnh hoạt động dạy và học.
BƯỚC 2: HÌNH THỨC TỰ LUẬN


Đề kiểm tra bằng hình thức tự luận 100%


a/ TÍNH TRỌNG SỐ NỘI DUNG KIỂM TRA THEO PPCT



b/ TÍNH SỐ CÂU HỎI VÀ ĐIỂM SỐ CHỦ ĐỀ KIỂM TRA



(dự định đề này gồm 5 câu tự luận)


NỘI DUNG

TST LT

TỈ LỆ THỰC DẠY TRỌNG SỐ



LT

VD

LT

VD



<b>Chủ đề 1 : (50%)</b>
<b>Công suất – Cơ năng</b>



4

2

1,4

2,6

35

65



<b>Chủ đề 2 : (50%) </b>
<b>Cấu tạo các chất – </b>
<b>Nhiệt năng</b>


4

3

2,1

1,9

52,5

47,5



TỔNG

8

5

3,5

4,5

43,8

56,2



b/ TÍNH SỐ CÂU HỎI VÀ ĐIỂM SỐ CHỦ ĐỀ KIỂM TRA


(Đề này gồm 5 câu tự luận)



<b>NỘI DUNG</b>

<b>TRỌNG</b>



<b>SỐ</b>



<b>SỐ LƯỢNG CÂU</b>

<b>ĐIỂM SỐ</b>



<b>TỔNG SỐ</b>

<b>Tự luận</b>



LT

43,8



2,19

2

2(6đ)

5(đ)



20’

20’



VD

<sub>56,2</sub>

2,81

3

2 (đ)

<sub>25’</sub>

5 (đ)

<sub>25’</sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>2/ Ma trận:</b>



Tên chủ đề Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng Cộng


Vận dụng cấp thấp Vận dụng c.
cao


<b>Chủ đề 1 : </b>
<b>(20%)</b>
<b> </b>
<b>Công suất </b>
<b>– Cơ năng</b>


*1/ Công thức tính
cơng suất là


<i>P</i>=<i>A</i>


<i>t</i> ; trong đó,


P <sub> là cơng suất, A là</sub>


công thực hiện (J), t
là thời gian thực hiện
cơng (s).


 Đơn vị cơng suất là


ốt, kí hiệu là W.
1 W = 1 J/s (jun
trên giây)



1 kW (kilơốt) =
1 000 W


1 MW (mêgaoát)
=1 000 000 W
*2/ Cơ năng của một
vật do chuyển động
mà có gọi là động
năng. Vật có khối
lượng càng lớn và
chuyển động càng
nhanh thì động năng
của vật càng lớn.


*Công suất được xác
định bằng công thực hiện
được trong một đơn vị
thời gian.


* Số ghi công suất trên
các máy móc, dụng cụ hay
thiết bị là cơng suất định
mức của dụng cụ hay thiết
bị đó; nghĩa là cơng mà
máy móc, dụng cụ hay
thiết bị đó thực hiện được
trong một đơn vị thời
gian.



- Khi một vật có khả
năng thực hiện công cơ
học thì ta nói vật có cơ
năng. Cơ năng tồn tại
dưới hai dạng động năng
và thế năng.


* Cơ năng của vật phụ
thuộc vào vị trí của vật so
với mặt đất, hoặc so với
một vị trí khác được chọn
làm mốc để tính độ cao,
gọi là thế năng hấp dẫn.
Vật có khối lượng càng
lớn và ở càng cao thì thế
năng hấp dẫn càng lớn.
* Cơ năng của vật đàn
hồi bị biến dạng gọi là
thế năng đàn hồi.


 Lấy được ví dụ chứng


tỏ vật đàn hồi bị biến
dạng thì có thế năng(khi
lị xo, dây chun bị biến
dạng thì chúng xuất hiện
thế năng đàn hồi)





-*5/ Sử dụng thành thạo
cơng thức tính công
suất <i>P</i>=<i>A</i>


<i>t</i> để giải


được các bài tập đơn
giản và một số hiện
tượng liên quan.


Số câu hỏi 1 câu (C1) 1 câu


Số điểm 2đ 2 đ


<b> Chủ đề 2 : </b>
<b>(20%) </b>


* 3/ Các chất được


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Cấu tạo các</b>
<b>chất – </b>
<b>Nhiệt năng</b>


riêng biệt gọi là
nguyên tử và phân
tử. Nguyên tử là
những hạt nhỏ bé
được cấu tạo bởi hạt
nhân mang điện tích
dương và các



êlectron chuyển


động xung quanh hạt
nhân. Phân tử bao
gồm một nhóm các
nguyên tử kết hợp
lại.


 Giữa các phân tử,


nguyên tử có khoảng
cách.


- Nhiệt năng của một
vật là tổng động
năng của các phân tử
cấu tạo nên vật.


 Đơn vị nhiệt năng


là jun (J).


 Nhiệt độ của vật


càng cao, thì các
phân tử cấu tạo nên
vật chuyển động
càng nhanh và nhiệt
năng của vật càng


lớn.


- Nhiệt lượng là phần
nhiệt năng mà vật
nhận thêm được hay
mất bớt đi trong quá
trình truyền nhiệt.


 Đơn vị của nhiệt
lượng là jun, kí
hiệu là J.


ngừng.


 Nhiệt độ của vật càng


cao thì các nguyên tử,
phân tử cấu tạo nên vật
chuyển động càng nhanh.
- Có hai cách làm thay
đổi nhiệt năng là thực
hiện công hoặc truyền
nhiệt.


- Thực hiện cơng: Q
trình làm thay đổi nhiệt
năng, trong đó có sự thực
hiện công của một lực,
gọi là quá trình thay đổi
nhiệt năng bằng cách


thực hiện cơng. Ví dụ,
khi ta cọ xát miếng kim
loại trên mặt bàn thì
miếng kim loại nóng lên,
nhiệt năng của miếng
kim loại đã thay đổi do
có sự thực hiện cơng.
- Truyền nhiệt: Quá trình
làm thay đổi nhiệt năng
bằng cách cho vật tiếp xúc
với nguồn nhiệt (khơng có
sự thực hiện cơng) gọi là
q trình thay đổi nhiệt
năng bằng cách truyền
nhiệt. Ví dụ, nhúng miếng
kim loại vào nước sơi,
miếng kim loại nóng lên.


tử, ngun tử có khoảng
cách để giải thích được
một số hiện thượng,
chẳng hạn như:


- Khi trộn hai chất,
thể tích của hỗn hợp thu
được nhỏ hơn tổng thể
tích lúc để hai chất
riêng biệt.


- Nguyên tử, phân tử


của chất này có thể
"chui" qua khe giữa các
phân tử, ngun tử của
chất khác. Đó là sự "rị
rỉ". Ví dụ: Bình đựng
khí được coi là rất kín,
nhưng sau một thời gian
thì lượng khí trong bình
vẫn giảm đi.


- Dựa vào đặc điểm: các
nguyên tử, phân tử
chuyển động không
ngừng để giải thích
được một số hiện tượng
xảy ra trong thực tế,
chẳng hạn như chuyển
động của các hạt phấn
hoa trong thí nghiệm
của Bơ - rao.


- Khi quan sát các hạt
phấn hoa trong nước
bằng kính hiển vi,
Bơ-rao đã phát hiện thấy
chúng chuyển động
không ngừng về mọi
phía.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

chuyển động hỗn độn


không ngừng.


- Hiện tượng khuếch tán
là hiện tượng các chất
tự hoà lẫn vào nhau do
chuyển động không
ngừng của các phân tử,
nguyên tử. Hiện tượng
khuếch tán xảy ra ở các
chất rắn, lỏng và khí.


 Giải thích được một


số hiện tượng khuếch
tán thường gặp trong
thực tế, ví dụ như:
- Giải thích hiện tượng
khuếch tán của nước
hoa trong khơng khí?
-Giải thích tại sao
trong nước lại có khơng
khí?


Số câu hỏi 1 câu(C3) 1 câu(C4) 2 câu (C5, C6 ) 4 câu


Số điểm 2 đ 2 đ 4 đ 8đ


TS câu hỏi 2 câu 1 caâu 2 caâu 5 caâu


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Trường THCS Đức lập Thứ ngày

tháng 3 năm 2012




Lớp 8/

Kiểm tra : 45 phút



Họ tên:

<b> Môn : Vật lý </b>



<b>Điểm</b>

<b>Lời phê của giáo viên</b>

<b>Duyệt của Tổ trưởng</b>


<b>Câu1: Viết cơng thức tính cơng suất, nêu ý nghĩa và đơn vị từng đại lượng có mặt </b>


<b>trong cơng thức? (2đ)</b>



<b>Câu 2</b>

<b> : </b>

<b> Hãy nêu các dạng của cơ năng? Động năng của vật phụ thuộc vào những </b>


<b>yếu tố nào ? (2đ)</b>



<b>Câu 3: a/ Nguyên tử phân tử chuyển động hay đứng yên?(1d )</b>



<b> b/ Cho 1 thìa đường vào 1 cốc nước nóng và 1 cốc nước lạnh thì đường </b>


<b>trong cốc nào tan nhanh hơn? Vì sao? (1đ)</b>



<b>Câu 4 : Nhiệt năng là gì ? Nêu các cách làm thay đổi nhiệt năng ? cho ví dụ ? ( 2đ )</b>


<b>Câu 5 : Một con ngựa kéo một cái xe với một lực không đổi bằng 100N và đi được </b>


<b>18km trong 30 phút. Tính cơng suất trung bình của con ngựa ? </b>



<b>Bài làm </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>...</b>


<b>Đáp án:</b>



<b>Câu</b> <b>Đáp án</b> <b>Biểu điểm</b>


<b>Câu 1</b>



<b>a/ Cơng thức tính cơng suất P = </b>


<i>A</i>


<i>t</i> <b><sub> </sub></b>


<b> Trong đó: t là thời gian (s) </b>
<b> A là công (J)</b>


<b> P là công suất (W)</b>





<b>Câu 2</b> <b>- Cơ năng gồm có Thế năng và động năng ; Thế năng gồm có:</b>


<b>thế năng hấp dẫn và thế năng đàn hồi </b>


<b>-</b> <b>Động năng phụ thuộc vào khối lượng và vận tốc chuyển động </b>
<b>của vật</b>






<b>Câu 3</b> <b> a/ Nguyên tử, phân tử chuyển động hỗn độn về mọi phía.</b>


<b>b/ Cho 1 thìa đường vào 1 cốc nước nóng và 1 cốc nước lạnh thì </b>
<b>đường trong cốc nước nóng tan nhanh hơn. Vì nhiệt độ cao nên </b>


<b>các nguyên tử, phân tử nước và đường chuyển động nhanh hơn.</b>






<b>Câu 4</b> <b>- Nhiệt năng của vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo </b>
<b>nên vật</b>


<b>-</b> <b>Có 2 cách làm thay đổi nhiệt năng của vật: Thự hiện cơng và </b>
<b>truyền nhiệt </b>


<b>-</b> <b>Cho ví dụ </b>



0.5đ


0.5đ


<b>Câu 5</b> <b>A = F.s = 100.18000 = 1 800 000J</b>


<b>P = </b>


<i>A</i>


<i>t</i> <b><sub> = 1 800 000 : 1 800 = 1 000W </sub></b>



1 đ



</div>

<!--links-->

×