Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

Bài học Ngữ văn 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.09 MB, 22 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>T</b><i><b>rường THCS Tam Thôn Hiệp</b></i>
<i><b>GV: Nguyễn Thị Kim Xuyến </b></i>


<b> BỐ CỦA XI-MÔNG</b>



<i><b>Th 5, </b><b>ứ</b></i> <i><b>ngày 23, tháng 4, n m 2020</b><b>ă</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>* Kiểm tra bài củ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Văn bản: BỐ CỦA XI – MÔNG


<i><b>G. đơ Mơ-pa-xăng</b></i>

<b>I – TÌM HIỂU CHUNG.</b>



<b>I – TÌM HIỂU CHUNG.</b>


<b> 1. Tác giả :</b>


- Đọc phần chú thích * và
nêu vài nét về tác giả ?
- Đọc phần chú thích * và
nêu vài nét về tác giả ?


- Guy đơ Mô-pa-xăng (1850 –


1893) là nhà văn hiện thực nổi
tiếng của nước Pháp.


- Sáng tác khối lượng tác phẩm lớn.
-Các tác phẩm của ông phản ánh
sâu sắc nhiều phương diện của xã
hội Pháp nửa cuối TK 19.



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Văn bản: BỐ CỦA XI – MÔNG


<i><b>G . đơ Mơ-pa-xăng</b></i>

<b>I – TÌM HIỂU CHUNG.</b>



<b>I – TÌM HIỂU CHUNG.</b>


<b> 1. Tác giả:</b>


- Nêu xuất xứ của văn
bản ?


- Nêu xuất xứ của văn
bản ?


- Guy đơ Mô-pa-xăng (1850 – 1893) là nhà văn hiện
thực nổi tiếng của nước Pháp.


- Sáng tác khối lượng tác phẩm lớn.


-Các tác phẩm của ông phản ánh sâu sắc nhiều
phương diện của xã hội Pháp nửa cuối TK 19.


- Tác phẩm tiêu biểu: Bố của Xi-mông.


<b>- Văn bản được trích từ truyện ngắn </b>
cùng tên “Bố của Xi-mông”


<b>- In trong “Tuyển tập </b><i><b>truyện ngắn </b></i>
<i><b>Pháp thế kỉ XIX”</b></i>


<i><b> </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Văn bản: BỐ CỦA XI – MƠNG


<i><b>G . đơ Mơ-pa-xăng</b></i>

<b>II – TÌM HIỂU VĂN BẢN .</b>



<b>II – TÌM HIỂU VĂN BẢN .</b>


<b> 3. Tóm tắt: </b>


- Đọc và tóm tắt văn bản ?
- Đọc và tóm tắt văn bản ?


Cậu bé Xi-mông khoảng 7-8 tuổi lần đầu tiên đến trường. Em bị


Cậu bé Xi-mông khoảng 7-8 tuổi lần đầu tiên đến trường. Em bị


lũ bạn chế giễu và đánh vì khơng có bố. Em vơ cùng đau khổ nên


lũ bạn chế giễu và đánh vì khơng có bố. Em vơ cùng đau khổ nên


đã ra bờ sông định tự tử.


đã ra bờ sông định tự tử.




Cảnh vật ở bờ sông làm em nguôi ngoai đôi chút .Nhưng nghĩ Cảnh vật ở bờ sông làm em nguôi ngoai đôi chút .Nhưng nghĩ
đến nhà, đến mẹ, em lại khóc. Một bác thợ tên là Phi-líp đã gặp


đến nhà, đến mẹ, em lại khóc. Một bác thợ tên là Phi-líp đã gặp



và an ủi em, đưa em về nhà . Sau đó bác Phi-líp đã nhận làm bố


và an ủi em, đưa em về nhà . Sau đó bác Phi-líp đã nhận làm bố


của em. Hơm sau em đến trường, lũ bạn xấu giễu cợt nhưng


của em. Hôm sau em đến trường, lũ bạn xấu giễu cợt nhưng


Xi-mơng dám chống lại vì em tự tin rằng mình có bố là Phi-líp


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Văn bản: BỐ CỦA XI – MÔNG


<i><b>G . đơ Mơ-pa-xăng</b></i>

<b>I – TÌM HIỂU CHUNG.</b>



<b>I – TÌM HIỂU CHUNG.</b>


<b> 1. Tác giả:</b>


- Phương thức biểu đạt
của văn bản là gì ?


Truyện được kể theo ngơi
thứ mấy ?


- Phương thức biểu đạt
của văn bản là gì ?


Truyện được kể theo ngơi
thứ mấy ?


<b> 2. Tác phẩm:</b>


<b> 3. Tóm tắt:</b>


<b>4. Phương thức biểu đạt:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

-

Nêu bố cục của văn bản ?


-

Nêu bố cục của văn bản ?



<i>Bố cục:</i>



<i>Bố cục:</i>



1/ Từ đầu đến …

<i>khóc hồi:</i>

<i>khóc hồi:</i>

Nỗi tuyệt vọng của


Xi-mông



2/Tiếp theo đến

<i>… một ông bố</i>

<i>một ơng bố</i>

:

:

Xi-mơng gặp bác


Phi-líp



3/ Tiếp theo đến …

<i>bỏ đi rất nhanh: Phi-líp đưa Xi-</i>

<i>bỏ đi rất nhanh:</i>



mông về nhà, bác gặp Blăng-sốt sau đó bác nhận làm bố


của Xi-mơng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>II – TÌM HIỂU VĂN BẢN .</b>


<b>II – TÌM HIỂU VĂN BẢN .</b>



<b>1. Nhân vật Xi –mông:</b>


- Xi – mông trong truyện
có hồn cảnh như thế nào
?



- Xi – mơng trong truyện
có hồn cảnh như thế nào
?


<i><b>a/ Hoàn cảnh: </b></i>


- Là 1 bé trai khoảng 7,8 tuổi.
- Khơng có bố .


- Thường bị bạn bè đánh và trêu
chọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>II – TÌM HIỂU VĂN BẢN .</b>


<b>II – TÌM HIỂU VĂN BẢN .</b>



+ Xi-mông ra bờ sông định tự tử .


- Trước cảnh đẹp, trời ấm, ánh mặt trời
sưởi ấm bãi cát,… làm em quên đi
chuyện đau khổ, chỉ muốn ngủ, …chơi
đùa.


- Chợt nhớ mẹ, em lại khóc.


-Người em rung lên...những cơn nức
nở lại kéo đến.


- Chẳng nhìn thấy gì xung quanh, chỉ
muốn khóc hồi.



<b>1. Nhân vật Xi –mông:</b>


- Xi- mông ra bờ sông định
tự tử nhưng có thực hiện ý
định ấy khơng? Tại sao?
- Khi trị chơi kết thúc,
Xi-mơng lại nghĩ đến điều gì?
- Nhận xét về mức độ tiếng
khóc của Xi-mơng .


- Qua đó em hiểu tâm trạng
của Xi-mơng lúc này như thế
nào?


- Xi- mông ra bờ sông định
tự tử nhưng có thực hiện ý
định ấy khơng? Tại sao?
- Khi trị chơi kết thúc,
Xi-mơng lại nghĩ đến điều gì?
- Nhận xét về mức độ tiếng
khóc của Xi-mơng .


- Qua đó em hiểu tâm trạng
của Xi-mông lúc này như thế
nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>II – TÌM HIỂU VĂN BẢN .</b>


<b>II – TÌM HIỂU VĂN BẢN .</b>




+ Xi-mơng ra bờ sơng định tự tử .


- Trước cảnh đẹp, trời ấm, ánh mặt trời sưởi ấm bãi cát,…
làm em quên đi chuyện đau khổ, chỉ muốn ngủ, …chơi
đùa.


- Chợt nhớ mẹ, em lại khóc.


-Người em rung lên...những cơn nức nở lại kéo đến.
- Chẳng nhìn thấy gì xung quanh, chỉ muốn khóc hồi.


-> Cảnh thiên nhiên, hành động,


cử chỉ rất phù hợp với tâm lý lứa


tuổi.



<i><b>-> Tâm trạng đau khổ, tuyệt vọng. </b></i>



<b> </b>



<b>1. Nhân vật Xi –mông:</b>


- Xi- mông ra bờ sông định
tự tử nhưng có thực hiện ý
định ấy khơng? Tại sao?
- Khi trò chơi kết thúc,
Xi-mơng lại nghĩ đến điều gì?
- Nhận xét về mức độ tiếng
khóc của Xi-mơng .


- Qua đó em hiểu tâm trạng


của Xi-mơng lúc này như thế
nào?


- Xi- mông ra bờ sông định
tự tử nhưng có thực hiện ý
định ấy khơng? Tại sao?
- Khi trị chơi kết thúc,
Xi-mơng lại nghĩ đến điều gì?
- Nhận xét về mức độ tiếng
khóc của Xi-mơng .


- Qua đó em hiểu tâm trạng
của Xi-mơng lúc này như thế
nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Khi gặp bác Phi –líp,
Xi-mơng trả lời bác Phi-líp trong
trạng thái như thế nào?


- Câu nói nào của Xi-mơng
được nhắc lại nhiều lần?


- Khi gặp bác Phi –líp,
Xi-mơng trả lời bác Phi-líp trong
trạng thái như thế nào?


- Câu nói nào của Xi-mơng
được nhắc lại nhiều lần?


- Trả lời bác thợ với giọng nghẹn


ngào, trong tiếng nấc tủi buồn
xấu hổ. “ Cháu khơng có bố ”
- Gặp mẹ, lại thêm đau đớn buồn


tủi. Nhảy lên ôm cổ mẹ và ồ
khóc.


“ …con muốn nhảy xuống sơng
cho chết đuối….”


- Hỏi bác Phi –líp : “Bác có muốn
làm bố của cháu khơng?”….


- Ghi nhớ tên bác Phi –líp trong
óc, hết cả buồn


-> Khao khát có bố thật mãnh liệt


<i><b>* khi gặp bác Phi-líp và khi về đến nhà</b></i><b>. </b>


- Khi về nhà gặp mẹ,


Xi-mông đã có những hành động
và những lời nói gì?


- Khi về nhà gặp mẹ,


Xi-mơng đã có những hành động
và những lời nói gì?



- Khi được bác Phi – líp nhận
lời Xi –mơng đã làm gì ?


Điều đó thể hiện khát khao gì
của em ?


- Khi được bác Phi – líp nhận
lời Xi –mơng đã làm gì ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b>* Ngày hôm sau ở trường</b></i><b>. </b>


<b>- Ngày hôm sau ở trường, </b>
<b>trước sự trêu chọc như </b>
<b>thường lệ của lũ bạn, thái </b>
<b>độ của Xi-mơng có gì thay </b>
<b>đổi so với trước đây ? Tại </b>
<b>sao có sự thay đổi đó?</b>


<b>- Ngày hơm sau ở trường, </b>
<b>trước sự trêu chọc như </b>
<b>thường lệ của lũ bạn, thái </b>
<b>độ của Xi-mơng có gì thay </b>
<b>đổi so với trước đây ? Tại </b>
<b>sao có sự thay đổi đó?</b>


- Khi bị lũ bạn trêu chọc:


+ Quát vào mặt nó, ném những lời
này …



+ Không trả lời, một mực tin tưởng
sắt đá.


+ Đưa con mắt thách thức, sẵn sàng
chịu hành hạ..


<i><b>=> Là một đứa trẻ đáng thương, </b></i>
<i><b>đáng yêu nhưng có cuộc sống </b></i>
<i><b>bất hạnh.Có niềm khao khát </b></i>
<i><b>chính đáng </b></i>


<b>- Qua các chi tiết trên em có </b>
<b>nhận xét gì về nhân vật </b>
<b>Xi-mơng ? </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>II – TÌM HIỂU VĂN BẢN .</b>


<b>II – TÌM HIỂU VĂN BẢN .</b>



2. Nhân vật Blăng –sốt:


- Chị B lăng- sốt là người
như thế nào ?


- Chị B lăng- sốt là người
như thế nào ?


- Là một cô gái đẹp trong vùng.


- Từng lầm lỡ, khiến Xi-mông trở
thành đứa con khơng có bố.



- Sống gọn gàng, ngăn nắp, sạch
sẽ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>2. Nhân vật Blăng –sốt:</b>


- Tâm trạng chị Blăng – sốt
được miêu tả như thế nào khi
nghe con nói khơng có bố và
khi con hỏi bác Phi-líp?


- Tâm trạng chị Blăng – sốt
được miêu tả như thế nào khi
nghe con nói khơng có bố và
khi con hỏi bác Phi-líp?


<b>* </b>


<b>* </b><i><b>Khi con khóc vì khơng có bố:</b><b>Khi con khóc vì khơng có bố:</b></i>




- Đơi má đỏ bừng.- Đôi má đỏ bừng.


- Cảm giác tê tái.- Cảm giác tê tái.


- Ơm con hơn lấy hơn để, nước mắt - Ơm con hơn lấy hơn để, nước mắt
tn rơi.



tn rơi.


<i><b>* Khi con hỏi bác Phi-líp: </b></i>


<i><b>* Khi con hỏi bác Phi-líp: </b></i>


- Im lặng.- Im lặng.


- Hổ thẹn , lặng ngắt, quằn quại.- Hổ thẹn , lặng ngắt, quằn quại.


- Dựa tường, tay ôm ngực.- Dựa tường, tay ôm ngực.


<i><b>=> Đáng thương, đáng được cảm </b></i>


<i><b>=> Đáng thương, đáng được cảm </b></i>


<i><b>thông, chia sẻ</b></i>


<i><b>thông, chia sẻ</b></i>




<i><b> </b><b> </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>II – TÌM HIỂU VĂN BẢN .</b>


<b>II – TÌM HIỂU VĂN BẢN .</b>




<b>3. Nhân vật Phi-líp :</b>


- Bác Phi- líp được miêu tả là
người như thế nào ?


- Bác Phi- líp được miêu tả là
người như thế nào ?


-Em hãy nêu lên diễn biến
tâm trạng của bác Phi- líp qua
các giai đoạn :


+ Khi gặp Xi-mông


+ Trên đường đưa Xi-mông
về nhà


+ Khi gặp chi Blăng- sốt
+ Lúc đối đáp với Xi-mông
-Em hãy nêu lên diễn biến
tâm trạng của bác Phi- líp qua
các giai đoạn :


+ Khi gặp Xi-mông


+ Trên đường đưa Xi-mông
về nhà


+ Khi gặp chi Blăng- sốt


+ Lúc đối đáp với Xi-mông


<i><b>*</b></i>


<i><b>*</b><b> Khi gặp Xi-mông:</b><b>Khi gặp Xi-mông:</b></i>


- Đặt bàn tay lên vai


- Đặt bàn tay lên vai


- Mỉm cười nhìn đầy nhân hậu


- Mỉm cười nhìn đầy nhân hậu


- Động viên, an ủi:


- Động viên, an ủi: <i>Người ta sẽ cho Người ta sẽ cho </i>
<i>cháu ...một ông bố.</i>


<i>cháu ...một ông bố.</i>


<i><b>-> Âu yếm, thân thiện, cảm thông.</b></i>


<i><b>-> Âu yếm, thân thiện, cảm thông.</b></i>


- Là một bác thợ rèn, cao lớn.
- Râu tóc đen, quăn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>3. Nhân vật Phi-líp :</b>



-Em hãy nêu lên diễn biến
tâm trạng của bác Phi- líp qua
các giai đoạn :


+ Khi gặp Xi-mông


+ Trên đường đưa Xi-mông
về nhà


+ Khi gặp chi Blăng- sốt
+ Lúc đối đáp với Xi-mông
-Em hãy nêu lên diễn biến
tâm trạng của bác Phi- líp qua
các giai đoạn :


+ Khi gặp Xi-mông


+ Trên đường đưa Xi-mông
về nhà


+ Khi gặp chi Blăng- sốt
+ Lúc đối đáp với Xi-mông


<i><b>*</b></i>


<i><b>*</b></i> <i><b>Khi đưa Xi-mông về nhà</b><b>Khi đưa Xi-mông về nhà</b><b>:</b><b>:</b></i>


- Mỉm cười dắt tay em


- Mỉm cười dắt tay em



-> Thân thiện như bố con


-> Thân thiện như bố con


- <sub>Nghĩ về Blăng-sốt: </sub><sub>Nghĩ về Blăng-sốt: </sub><i><sub>Đã lầm lỡ rất </sub><sub>Đã lầm lỡ rất </sub></i>
<i>có thể lỡ lầm lần nữa.</i>


<i>có thể lỡ lầm lần nữa.</i>


<i>-> Có ý xem thường </i>


<i>-> Có ý xem thường </i>


<i><b>* Khi gặp Blăng-sốt:</b></i>


<i><b>* Khi gặp Blăng-sốt:</b></i>


- Hiểu ngay ra là không bỡn cợt


- Hiểu ngay ra là không bỡn cợt


được nữa .


được nữa .


- E dè, bỏ mũ, ấp úng, xúc động …


- E dè, bỏ mũ, ấp úng, xúc động …



<i>-> Thay đổi suy nghĩ ( tơn trọng)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>3. Nhân vật Phi-líp :</b>


-Em hãy nêu lên diễn biến
tâm trạng của bác Phi- líp qua
các giai đoạn :


+ Khi gặp Xi-mơng


+ Trên đường đưa Xi-mông
về nhà


+ Khi gặp chi Blăng- sốt
+ Lúc đối đáp với Xi-mông
-Em hãy nêu lên diễn biến
tâm trạng của bác Phi- líp qua
các giai đoạn :


+ Khi gặp Xi-mông


+ Trên đường đưa Xi-mông
về nhà


+ Khi gặp chi Blăng- sốt
+ Lúc đối đáp với Xi-mông


<i><b>* Khi Xi-mông đề nghị làm bố:</b></i>


<i><b>* Khi Xi-mông đề nghị làm bố:</b></i>





+ Im lặng + Im lặng


+ Cười, nhận lời + Cười, nhận lời


+Nhấc bổng em lên, hôn vào hai má+Nhấc bổng em lên, hôn vào hai má


+Bỏ đi rất nhanh+Bỏ đi rất nhanh


<i><b>=> Là người nhân hậu, tốt bụng, biết </b></i>


<i><b>=> Là người nhân hậu, tốt bụng, biết </b></i>


<i><b>cảm thông với nỗi khổ của người </b></i>


<i><b>cảm thông với nỗi khổ của người </b></i>


<i><b>khác. </b></i>


<i><b>khác. </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Văn bản: BỐ CỦA XI – MÔNG


<i><b>G . đơ Mô-pa-xăng</b></i>

<b>III – TỔNG KẾT. </b>




<b>III – TỔNG KẾT. </b>


<b> 1. Nội dung:</b>


- Qua đoạn trích trên, tác
giả muốn gửi gắm đến
người đọc thơng điệp gì?
- Qua đoạn trích trên, tác
giả muốn gửi gắm đến
người đọc thơng điệp gì?
- Miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế,


đặc sắc thơng qua cử chỉ, lời nói
- Đối thoại sinh động, chân thực.
- Diễn biến bất ngờ, hợp lí.


<b> 2. Nghệ thuật:</b>


- Nhắc nhở về lịng yêu thương bạn bè,
rộng hơn là lòng yêu thương con


người.


- Thông cảm, sẻ chia với nỗi đau hoặc
lỡ lầm của người khác.


- Nêu nghệ thuật của
đoạn trích ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Văn bản: BỐ CỦA XI – MƠNG


<i><b>G . đơ Mơ-pa-xăng</b></i>

<b>III – LUYỆN TẬP. </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>BÀI TẬP </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

-

<b>Đọc lại đoạn trích </b>



-

<b><sub>Học thuộc ghi nhớ</sub></b>


-

<b><sub>Làm bài tập</sub></b>



-

<b>Chuẩn bị bài : Mây và Sóng</b>


Dặn dò:



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×