Tải bản đầy đủ (.ppt) (11 trang)

Bài soạn Ngữ Văn 10 ( PP dạy học theo góc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (317.18 KB, 11 trang )


Trường:
THPT Thanh Nưa

Giúp Hs:
- Nắm được hệ thống các tri thức về đặc trưng, thể
loại, giá trị các tác phẩm VHDG đã học trong
chương trình THPT
- Biết vận dụng những kiến thức đã học để phân tích
các tác phẩm VHDG theo đặc trưng thể loại
A. Mục tiêu cần đạt
B. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Nghiên cứu Chuẩn KTKN- SGK- SGV- Tài liệu
tham khảo
Soạn giáo án; phân góc học tập; thiết bị dạy học…
2. Học sinh: Ôn tập theo định hướng

PHÂN VIỆC THEO GÓC
GÓC PHÂN TÍCH: Nội dung ôn tập- sgk
Gồm 3 nhóm: Làm việc theo sự điều hành của nhóm trưởng
Thư kí ghi chép kết quả thảo luận
GÓC ÁP DỤNG: Bài tập vận dụng
Gồm 3 nhóm: Làm việc theo sự điều hành của nhóm trưởng
Thư kí ghi chép kết quả thảo luận
Các góc làm việc sau 15 phút rồi chuyền góc

GÓC PHÂN TÍCH: Nội dung ôn tập- Chia 3 nhóm
Nhóm 1 Phiếu 1: Trình bày các đặc trưng cơ bản của
VHDG? Hãy liệt kê và sắp xếp các thể loại VHDG
theo sơ đồ?
Nhóm 2: Chỉ ra đặc trưng chủ yếu của các thể loại: sử


thi(anh hùng); truyền thuyết; truyện cổ tích; truyện cười;
ca dao; truyện thơ? Dẫn chứng bằng các tác phẩm đã
học?

Nhóm 3: Lập bảng so sánh các thể loại theo mẫu
Thể loại
Mục đích
Sáng tác
Hình thức
lưu truyền
Nội dung
phản ánh
Kiểu nhân
vật chính
Đặc điểm
nghệ thuật
Sử thi
( anh hùng)
Truyền
thuyết
Truyện cổ
tích
Truyện cười

×