Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

Bài học Văn 9 lần 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.31 MB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tình huống 1



Sắp đến giờ vào lớp, cơ


giáo hỏi lớp trưởng:



- Mấy giờ rồi em?



Tình huống 2:


Nam đi học muộn,



cô giáo hỏi:



- Mấy giờ rồi em?



<b>Mục đích của hành động nói trong hai câu hỏi trên có </b>


<b>gì khác nhau?.</b>



<b>Cơ giáo </b>
<b>muốn hỏi </b>
<b>giờ học sinh</b>


<b>Cô giáo </b>
<b>muốn hỏi </b>
<b>giờ học sinh</b>


<b> Cô giáo </b>
<b>muốn nhắc </b>
<b>nhở việc Nam </b>


<b>đi học muộn</b>



<b> Cô giáo </b>
<b>muốn nhắc </b>
<b>nhở việc Nam </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>T</b><i><b>rường THCS Tam Thôn Hiệp</b></i>
<i><b>GV: Nguyễn Thị Kim Xuyến </b></i>


<b> </b>

<b>NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý </b>

<b> </b>



<i><b> ( Tự học có hướng dẫn) </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Tình huống 1:



Sắp đến giờ vào lớp, cơ


giáo hỏi lớp trưởng:



- Mấy giờ rồi em?



Tình huống 2:



Nam đi học muộn,


cô giáo hỏi:



- Mấy giờ rồi em?



<b>- Mục đích của hành động nói trong hai câu hỏi trên có gì </b>


<b>khác nhau?.</b>



<b>Cơ giáo muốn </b>
<b>hỏi giờ học </b>



<b>sinh</b>


<b>Cô giáo muốn </b>
<b>hỏi giờ học </b>


<b>sinh</b>


<b> Cô giáo </b>
<b>muốn nhắc </b>
<b>nhở việc Nam </b>


<b>đi học muộn</b>


<b> Cô giáo </b>
<b>muốn nhắc </b>
<b>nhở việc Nam </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>1/Ví dụ (sgk/75)</b>


<b>I/ PHÂN BIỆT NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý :</b>


Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi.


<i><b>- Trời ơi, chỉ cịn có năm phút !</b></i>


<i>Chính là anh thanh niên giật mình nói to, giọng cười </i>
<i>nhưng đầy tiếc rẻ. Anh chạy ra nhà phía sau, rồi trở </i>
<i>vào liền, tay cầm một cái làn. Nhà họa sĩ tặc lưỡi </i>
<i>đứng dậy. Cô gái cũng đứng lên, đặt lại chiếc ghế, </i>
<i>thong thả đi đến chỗ bác già.</i>



<i><b>- Ơ! Cơ cịn qn chiếc mùi soa đây này !</b></i>


<i>Anh thanh niên vừa vào, kêu lên. Để người con gái </i>
<i>khỏi trở lại bàn, anh lấy chiếc khăn tay còn vo trịn </i>
<i>cặp giữa cuốn sách tới trả cho cơ gái. Cô kĩ sư mặt </i>
<i>đỏ ửng, nhận lại chiếc khăn và quay vội đi .</i>


( Theo Nguyễn Thành Long, <i>Lặng lẽ Sa Pa</i>)


<b>Tiếng Việt : </b>

<b>NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý </b>



- Qua câu : “<i><b>Trời ơi, chỉ </b></i>
<i><b>còn có năm phút </b></i><b>!</b>”, em
hiểu anh thanh niên muốn
nói điều gì ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>1/Ví dụ (sgk/75)</b>


<b>I/ PHÂN BIỆT NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý: </b>


<i><b>- Trời ơi, chỉ cịn có năm phút !</b></i>



<b>Tiếng Việt : </b>

<b>NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý </b>



- Qua câu : “<i><b>Trời ơi, chỉ cịn có </b></i>
<i><b>năm phút </b></i><b>!</b>”, em hiểu anh thanh
niên muốn nói điều gì ?


- Qua câu : “<i><b>Trời ơi, chỉ cịn có </b></i>
<i><b>năm phút !</b></i>”, em hiểu anh thanh


niên muốn nói điều gì ?


-> Thời gian qua nhanh quá, rất tiếc


vì sắp phải chia tay ..



=> Khơng nói trực tiếp ra điều muốn


nói.

<i><b><sub>=> Hàm ý </sub></b></i>



- Anh thanh niên có trực tiếp
nói ra điều mình muốn nói
khơng ? Vì sao anh khơng nói
thẳng điều đó với cơ gái ?
- Anh thanh niên có trực tiếp
nói ra điều mình muốn nói
khơng ? Vì sao anh khơng nói
thẳng điều đó với cơ gái ?
- Qua ví dụ trên, em hiểu thế
nào là hàm ý ?


- Qua ví dụ trên, em hiểu thế
nào là hàm ý ?


<b>* Ghi nhớ : </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>1/Ví dụ (sgk/75)</b>


<b>I/ PHÂN BIỆT NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý: </b>



<b>Tiếng Việt : </b>

<b>NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý </b>




- Câu : “<i><b>Ơ! Cơ cịn qn chiếc </b></i>
<i><b>mùi soa đây này ! </b></i>”, em thấy
anh thanh niên có ẩn ý gì khơng
?


- Câu : “<i><b>Ơ! Cơ cịn qn chiếc </b></i>
<i><b>mùi soa đây này ! </b></i>”, em thấy
anh thanh niên có ẩn ý gì khơng
?


-> Nói trực tiếp ra điều muốn nói,


khơng có ẩn ý gì.



<i><b>=> nghĩa tường minh </b></i>



- Qua ví dụ trên, em hiểu nghĩa
tường minh là gì ?


- Qua ví dụ trên, em hiểu nghĩa
tường minh là gì ?


<i><b>- Ơ! Cơ cịn quên chiếc mùi soa đây này !</b></i>


<b>* Ghi nhớ : </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>An:</b><i>Các bạn đã làm bài </i>


<i>tập cô giao chưa ?</i> <b>Cường:</b><i><sub>xong rồi.</sub>Mình làm </i>


<b>Hà: </b><i>Tối qua </i>


<i>mình bận quá.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>II/ LUYỆN TẬP:</b>



a/ Câu nào cho thấy họa sĩ cũng chưa muốn chia tay anh thanh niên ? Từ
ngữ nào giúp em nhận ra điều này?


b/ Tìm những từ ngữ miêu tả thái độ của cô gái trong câu cuối đoạn văn.
Thái độ ấy giúp em đốn ra điều gì liên quan đến chiếc mùi soa ?


a/ Câu nào cho thấy họa sĩ cũng chưa muốn chia tay anh thanh niên ? Từ
ngữ nào giúp em nhận ra điều này?


b/ Tìm những từ ngữ miêu tả thái độ của cô gái trong câu cuối đoạn văn.
Thái độ ấy giúp em đốn ra điều gì liên quan đến chiếc mùi soa ?


1. Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi.


<i><b>- Trời ơi, chỉ cịn có năm phút !</b></i>


<i> Chính là anh thanh niên giật mình nói to, giọng cười nhưng đầy tiếc rẻ. Anh </i>
<i>chạy ra nhà phía sau, rồi trở vào liền, tay cầm một cái làn. Nhà họa sĩ tặc lưỡi </i>
<i>đứng dậy. Cô gái cũng đứng lên, đặt lại chiếc ghế, thong thả đi đến chỗ bác già.</i>


<i><b>- Ô! Cơ cịn qn chiếc mùi soa đây này !</b></i>


<i>Anh thanh niên vừa vào, kêu lên. Để người con gái khỏi trở lại bàn, anh lấy chiếc </i>
<i>khăn tay còn vo trịn cặp giữa cuốn sách tới trả cho cơ gái. Cô kĩ sư mặt đỏ ửng, </i>
<i>nhận lại chiếc khăn và quay vội đi .</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>a. Nhà hoạ sĩ </b>

<i><b>tặc lưỡi</b></i>

<b> đứng dậy -> chưa muốn chia tay.</b>


<b>b. Từ ngữ miêu tả thái độ của cô gái:…mặt đỏ ửng, </b>



<i><b>nhận lại chiếc khăn, quay vội đi</b></i>

<b>--> Cô gái đang bối rối </b>


<b>đến vụng về vì ngượng, cơ định kín đáo để khăn làm kỉ </b>


<b>vật cho anh thanh niên, nhưng anh thanh niên quá </b>



<b>thật thà tưởng cô bỏ quên nên gọi cô để trả lại.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>Bài tập 2 /sgk.75:</b></i>



<b>-> Hàm ý: Ơng hoạ sĩ chưa kịp uống nước chè.</b>



Hãy cho biết hàm ý của câu in đậm trong đoạn trích sau


đây:



Bác lái xe dắt anh ta lại chỗ nhà hội hoạ và cô gái:


- Đây, tôi giới thiệu anh một hoạ sĩ lão thành


nhé. Và cô đây là kĩ sư nông nghiệp. Anh đưa khách về


nhà đi

<b>. </b>

<b>Tuổi già cần nước chè: ở Lào Cai đi sớm quá</b>

<b>. </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11></div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>1/Ví dụ (sgk/ 90)</b>


<b>I/ ĐIỀU KIỆN SỬ DỤNG HÀM Ý :</b>



<b>Tiếng Việt : </b>

<b>NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý (TT) </b>



<b>- Nêu hàm ý của câu in đậm. Vì sao chị Dậu khơng dám nói thẳng với </b>
<b>con mà phải dùng hàm ý ? </b>



<b>- Nêu hàm ý của câu in đậm. Vì sao chị Dậu khơng dám nói thẳng với </b>
<b>con mà phải dùng hàm ý ? </b>


Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi.
Chị Dậu vừa nói vừa mếu:


- Thôi u không ăn, để phần con. <i><b>Con chỉ được ăn ở nhà bữa này nữa thôi</b></i><b>.</b> U


không muốn ăn tranh của con. Con cứ ăn thật no, không phải nhường nhịn cho u.
Cái Tí chưa hiểu hết ý câu nói của mẹ, nó xám mặt lại và hỏi bằng giọng luống
cuống:


- Vậy thì bữa sau con ăn ở đâu ?


Điểm thêm một “giây” nức nở, chị Dậu ngó con bằng cách xót xa:
<i>- <b>Con sẽ ăn ở nhà cụ Nghị thơn Đồi</b>. </i>


Cái Tí nghe nói giãy nảy, giống như sét đánh bên tai, nó liệng củ khoai
vào rở và òa lên khóc:


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

=> Sau bữa ăn này con không còn được ở nhà nữa. Mẹ đã bán con



- Con sẽ ăn ở nhà cụ Nghị thơn Đồi.



=> Mẹ đã bán con cho cụ Nghị ở thơn Đồi .



<b>NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý (TT)</b>



<b>I/ ĐIỀU KIỆN SỬ DỤNG HÀM Ý :</b>




<b>1/Ví dụ (sgk/ 90)</b>



- Con chỉ được ăn ở nhà bữa này nữa thôi.



<b>- Hàm ý trong câu nói nào của chị Dậu rõ hơn ? Vì sao chị Dậu phải nói </b>
<b>rõ hơn như vậy? </b>


<b>- Hàm ý trong câu nói nào của chị Dậu rõ hơn ? Vì sao chị Dậu phải nói </b>
<b>rõ hơn như vậy? </b>


=> Chị Dậu phải nói rõ hơn vì cái Tí khơng hiểu hàm ý của chị



<b>- Chi tiết nào trong đoạn trích cho thấy cái Tí đã hiểu hàm ý trong câu </b>
<b>nói của mẹ ? </b>


<b>- Chi tiết nào trong đoạn trích cho thấy cái Tí đã hiểu hàm ý trong câu </b>
<b>nói của mẹ ? </b>


=> Cái Tý nghe nói giãy nảy, nó liệng của khoai vào rở và nói trong tiếng


khóc :



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

=> Sau bữa ăn này con không còn được ở nhà nữa. Mẹ đã bán con


- Con sẽ ăn ở nhà cụ Nghị thơn Đồi.


=> Mẹ đã bán con cho cụ Nghị ở thơn Đồi .


<b>NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý (TT)</b>



<b>I/ ĐIỀU KIỆN SỬ DỤNG HÀM Ý :</b>




<b>1/Ví dụ (sgk/ 90)</b>



- Con chỉ được ăn ở nhà bữa này nữa thơi.


=> Chị Dậu phải nói rõ hơn vì cái Tí không hiểu hàm ý của chị


<b>- Qua ví dụ trên, em hãy cho biết để sử dụng hàm ý cần có những điều </b>
<b>kiện gi? </b>


<b>- Qua ví dụ trên, em hãy cho biết để sử dụng hàm ý cần có những điều </b>
<b>kiện gi? </b>


* Ghi nhớ:



<b>Để sử dụng hàm ý, cần có hai điều kiện sau đây:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý (TT)</b>



<b>II/ LUYỆN TẬP :</b>



Bài tập 2 : Tìm hàm ý của câu in đậm



- Cơm sơi rồi, nhão bây giờ.



- Hàm ý: Chắt giùm nước để cơm khỏi nhão


- Bé Thu dùng hàm ý vì trước đó nói thẳng



rồi mà khơng có hiệu quả nên bực mình.


Vả lại lúc này thời gian bức bách (tránh để



lâu nhão cơm).



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>



<b>NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý (TT)</b>



II. Luyện tập



Bài tập 1



Chè đã ngấm rồi ấy.



- Người nói là anh thanh niên



- Người nghe là ông họa sĩ và cô kĩ sư


- Hàm ý: Mời bác và cô vào uống nước


- Người nghe hiểu hàm ý người nói



- Chi tiết:



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Trời nóng q!



- Mất điện rồi.



<b>Hàm ý:</b>

<b>Khơng bật quạt được.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i><b>- </b></i>

<i><b>Minh ơi, lấy áo </b></i>


<i><b>quần vào nhanh </b></i>



<i><b>lên con!</b></i>




<i><b>- Con đang </b></i>


<i><b>học bài mẹ ạ!</b></i>



<b>Hàm ý:</b>

<b>Người con không muốn lấy áo </b>



<b>quần giúp mẹ.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

* BÀI TẬP



1.

Trong khi nói hoặc viết nghĩa tường minh hay hàm ý được


sử dụng nhiều hơn? Vì sao?



2. Một người bạn có nhã ý mời em đến dự sinh nhật nhưng em


lại không thể đến ( hoặc không muốn đến). Trong trường hợp


trên, theo em nên dùng nghĩa tường minh hay hàm ý ? Và em sẽ


nói như thế nào ?



3. A đến nhà B chơi, thấy một cây táo rất sai quả. Hãy viết một đoạn


hội thoại có hàm ý A muốn B hái táo mời mình ăn.



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

-

<b>Học thuộc ghi nhớ</b>



-

<b><sub>Làm các bài tập</sub></b>



-

<b><sub>Chuẩn bị bài : </sub></b>

<i><b><sub>Bố của Xi-mông .</sub></b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×