Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

Thực trạng chất lượng tín dụng giữa SGD I - NHCTVN với các Tổng công ty Nhà nước trong thời gian qua

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (171.82 KB, 33 trang )

Thực trạng chất lợng tín dụng giữa SGD I - NHCTVN với
các Tổng công ty Nhà nớc trong thời gian qua.
2.1. Giới thiệu chung về sở giao dịch I - nhctvn.
2.1.1.Giới thiệu về Sở giao dịch I- NHCTVN.
2. 1.1.1. Khái quát về lịch sử hình thành và phát triển .
- Từ 1988 trở về trớc: Là ngân hàng Hoàn Kiếm
- Từ 1988 cho tới nay có thể chia làm 3 giai đoạn chủ yếu nh sau:
+Giai đoạn 1:Từ 1988 tới 1/4/1993 là Ngân hàng Công thơng Hà Nội
+Giai đoạn 2 : Từ 1/4/1993 đến 31/12/1998 đợc sáp nhập với NHCT Trung
ơng có tên là Hội sở NHCT Việt Nam
+Giai đoạn 3: Từ 1/1/1999 tới nay: Hội sở đợc tách ra theo QĐ số
134/QĐHĐQT- NHCTVN và mang tên Sở giao dịch I- NHCTVN, là đơn vị hạch
toán phụ thuộc
2.1.1.2. Tổ chức bộ máy và điều hành tại Sở giao dịch I-NHCT Việt Nam.
- Ban lãnh đạo gồm có: 1 Giám đốc và 3 Phó giám đốc.
- Có 9 phòng nghiệp vụ
- Có 1 phòng giao dịch
- Có 1 tổ nghiệp vụ bảo hiểm, đây là sản phẩm mới của Sở giao dịch đi vào hoạt
động từ tháng 5 năm 2001.
- Tổng số cán bộ tại Sở giao dịch là :260 ngời.
Nhiệm vụ của các phòng nghiệp vụ:
* Phòng cân đối tổng hợp
- Tổ chức huy động mọi nguồn vốn nhàn rỗi của tổ chức và dân c bằng VNĐ và
ngoại tệ theo hớng dẫn của Tổng giám đốc Ngân hàng công thơng Việt Nam.
- Trực tiếp điều hành lao động, tài sản của các quỹ tiết kiệm của Sở giao dịch,
đảm bảo tuyệt đối an toàn tài sản, tiền bạc của cơ quan Nhà nớc tại các Quỹ tiết
kiệm theo đúng chế độ hiện hành của Tổng giám đốc Ngân hàng công thơng Việt
Nam.
- Lập kế hoạch kinh doanh (hàng quỹ kết hợp với phòng Kinh doanh lập kế
hoạch kinh doanh về các chỉ tiêu nguồn vốn, d nợ...). Tổng hợp phân tích báo cáo
mọi tình hình Sở giao dịch I theo yêu cầu của Giám đốc Sở giao dịch I, Giám đốc


NHNN trên địa bàn, Tổng giám đốc Ngân hàng công thơng Việt Nam.
- Tổng hợp báo các các vấn đề liên quan đến thi đua, khen thởng tại Sở giao dịch
I theo đúng cơ chế hiện hành của Tổng giám đốc Ngân hàng công thơng VN.
*Phòng kinh doanh:
- Thực hiện cho vay thu nợ ngắn, trung, và dài hạn bằng VNĐ và ngoại tệ đối
với các tổ chức kinh tế, cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế theo đúng cơ chế tín
dụng của Ngân hàng Nhà nớc và hớng dẫn của Tổng giám đốc Ngân hàng công
thơng Việt Nam.
- Thực hiện bảo lãnh cho các doanh nghiệp để tham gia dự thầu, thực hiện hợp
đồng, thanh toán mua hàng trả chậm... theo đúng hớng dẫn của Ngân hàng công
thơng Việt Nam.
- Chiết khấu thơng phiếu, kỳ phiếu, trái phiếu và các chứng từ có giá theo quy
định của Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc và Tổng giám đốc Ngân hàng công thơng
Việt Nam.
- Nghiên cứu đề xuất biện pháp giải quyết vớng mắc trong hoạt động kinh doanh
tại Sở giao dịch I, phản ánh kịp thời những vấn đề nghiệp vụ mới phát sinh để bảo
cáo Tổng giám đốc Ngân hàng công thơng Việt Nam xem xét và giải quyết.
- Phân tích hoạt động kinh doanh của khách hàng vay vốn tại Sở giao dịch I,
cung cấp kịp thời có chất lợng các báo cáo, thông tin về công tác tín dụng cho
lãnh đạo Sở giao dịch I và các cơ quan hữu quan theo đúng quy định của Tổng
giám đốc Ngân hàng công thơng Việt Nam.
*Phòng Kế toán tài chính
- Thực hiện mở tài khoản và giao dịch với khách hàng theo đúng quy định của
Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc và Tổng giám đốc Ngân hàng công thơng Việt
Nam, hạch toán kịp thời chính xác mọi biến động về vốn, tài sản của khách hàng
và ngân hàng tại Sở giao dịch I.
- Thực hiện công tác thanh toán qua ngân hàng đối với các đơn vị, tổ chức kinh
tế, tổ chức tín dụng và cá nhân, đảm bảo kịp thời và chính xác.
- Tiếp nhận và xử lý hạch toán kế toán theo đúng quy định các hồ sơ vay vốn
của khách hàng. Phối hợp với phòng Kinh doanh để thu nợ kịp thời, đúng chế độ

các món đã cho vay.
- Tính và thu lãi tiền vay, phí dịch vụ, trả lãi tiền gửi cho khách hàng đầy đủ, kịp
thời, đúng chế độ quy định.
- Tổ chức hạch toán kế toán mua bán ngoại tệ bằng VNĐ, kế toán quản lý tài
sản cố định, công cụ lao động, kho ấn chỉ, chỉ tiêu nội bộ tại Sở giao dịch I theo
đúng quy định của Nhà nớc và hớng dẫn của Tổng giám đốc Ngân hàng công th-
ơng Việt Nam.
- Tham mu cho Giám đốc, trích lập hạch toán, sử dụng quỹ phúc lợi, quỹ khen
thởng tại Sở giao dịch I, phù hợp với chế độ của Nhà nớc và của Tổng giám đốc
Ngân hàng công thơng Việt Nam.
- Lập báo cáo biểu kế toán tài chính, cung cấp số liệu liên quan theo đúng quy
định của Ngân hàng Nhà nớc và Ngân hàng công thơng Việt Nam.
*Phòng Kinh doanh đối ngoại.
- Xây dựng giá mua bán, và thực hiện mua bán ngoại tệ với các tổ chức kinh tế,
tổ chức tín dụng, cá nhân theo đúng quy định của Nhà nớc và hớng dẫn của Tổng
giám đốc Ngân hàng công thơng Việt Nam.
- Hạch toán kịp thời, chính xác các nghiệp vụ thanh toán, mua bán, chuyển đổi
các loại ngoại tệ phát sinh tại Sở giao dịch I bằng nguyên tệ.
- Tiếp nhận và xử lý hạch toán kế toán theo đúng quy định các hồ sơ vay vốn
bằng ngoại tệ của khách hàng. Phối hợp với phòng Kinh doanh để thu nợ, thu lãi
kịp thời.
- Thực hiện nghiệp vụ thanh toán Quốc tế và làm các dịch vụ ngân hàng đối
ngoại theo thông lệ Quốc tế và hớng dẫn của Tổng giám đốc Ngân hàng công th-
ơng Việt Nam.
- Lập các báo biểu kế toán, báo cáo nghiệp vụ và cung cấp số liệu liên quan theo
yêu cầu của Giám đốc Sở giao dịch I và Tổng giám đốc Ngân hàng công thơng
Việt Nam.
*Phòng Tổ chức cán bộ, lao động, tiền l ơng .
- Nghiên cứu đề xuất với Giám đốc Sở giao dịch I phơng án sắp xếp bộ máy tổ
chức của Sở giao dịch I, đảm bảo đúng quy chế, kinh doanh có hiệu quả.

- Tuyển dụng lao động, điều động, bố trí cán bộ nhân viên vào các vị trí công
tác phù hợp, phù hợp với năng lực, phẩm chát cán bộ và yêu cầu nhiệm vụ Kinh
doanh.
- Lập quy hoạch cán bộ, lãnh đạo tại Sở giao dịch I, phối hợp với các phòng, đào
tạo bồi dỡng cán bộ trong quy hoạch.
- Phối hợp với các phòng liên quan, tham mu cho Giám đốc về kế hoạch và thực
hiện quỹ tiền lơng quý, năm, giải quyết kịp thời về quyền lợi, tiền lơng đều đặn,
bảo hiểm xã hội và các chính sách khác cho cán bộ theo đúng quy định của Nhà
nớc và của ngành.
- Lu trữ và quản lý an toàn hồ sơ cán bộ thuộc Sở giao dịch I quản lý.
* Phòng Kiểm tra kiểm toán.
- Thực hiện kiểm tra kiểm toán toàn bộ các hoạt động Kinh doanh tại Sở giao
dịch I, báo cáo kết quả kiểm tra, kiểm toán bằng văn bản với Giám đốc Sở giao
dịch I, Tổng giám đốc Ngân hàng công thơng Việt Nam, kiến nghị những vấn đề
cần bổ sung sửa đổi về cơ chế.
- Làm đầu mối tiếp các đoàn kiểm tra, kiểm toán đến làm việc tại Sở giao dịch I.
- Giúp giám đốc giải quyết các đơn th khiếu nại của khách hàng và cán bộ công
nhân viên Sở Giao dịch I theo đúng thẩm quyền và quy định của pháp luật, giải
quyết khiếu nại, tố cáo.
- Thực hiện đầy đủ chế độ thông tin báo cáo do Tổng giám đốc Ngân hàng công
thơng Việt Nam quyết định.
*Phòng Ngân quỹ.
- Thực hiện thu chi tiền mặt, VNĐ và ngoại tệ, ngân phiếu thanh toán kịp thời,
chính xác, đúng chế độ.
- Tổ chức điều chuyển tiền giữa quỹ nghiệp vụ Sở giao dịch I và Ngân hàng Nhà
nớc thành phố Hà nội an toàn, đúng chế độ trên cơ sở đáp ứng kịp thời, đầy đủ
nhu cầu chi trả tại Sở giao dịch I.
- Thực hiện đầy đủ và nghiêm túc các quy định về an toàn kho quỹ.
- Thực hiện bảo quản, nhập xuất các loại ấn chỉ quan trọng và quản lý các hồ sơ,
tài sản thế chấp, cầm cố theo đúng chế độ quy định.

- Thực hiện mua tiền mặt, thu đổi séc du lịch, thanh toán visa.
- Thực hiện chi, tiếp quỹ, giao nhận tiền mặt, ngân phiếu thanh toán với các Quỹ
tiết kiệm an toàn, chính xác.
*Phòng điện toán.
- Triển khai và phát triển các phần mềm ứng dụng của Ngân hàng công thơng
Việt Nam về khai thác thông tin, phục vụ cho hoạt động kinh doanh tại Sở giao
dịch I, cung cấp thông tin kịp thời, chính xác cho Ban giám đốc và các phòng
nghiệp vụ để điều hành, kinh doanh có hiệu quả.
- Đảm bảo an toàn, bí mật số liệu, thông tin về hoạt động kinh doanh của Sở
giao dịch I theo đúng quy định của Ngân hàng Nhà nớc, Ngân hàng công thơng
Việt Nam.
- Thực hiện bảo trì, bảo dỡng hệ thống máy tính, thiết bị tin học để phục vụ cho
công tác quản lý không bị ách tắc.
*Phòng hành chính quản trị.
- Thực hiện mua sắm toàn bộ trang thiết bị, phơng tiện làm việc phục vụ hoạt
động kinh doanh, theo dõi, quản lý, bảo dỡng, sửa chữa tài sản, công cụ lao động.
- Phối hợp với phòng kế toán tài chính lập kế hoạch mua sắm, sửa chữa tài sản
và công cụ lao động hàng quý, hàng năm theo đúng quy định của Nhà nớc và
Ngân hàng công thơng Việt Nam.
-Quản lý và điều hành xe ôtô, nội quy sử dụng điện và điện thoại của SGD- I.
Tổ chức công tác văn th, lu trữ theo đúng quy định của Nhà nớc và Ngân
hàng công thơng Việt Nam, tổ chức công tác bảo vệ an toàn cơ quan, xây dựng
nội quy bảo vệ cơ quan.
2.1.2. Tình hình hoạt động kinh doanh của Sở giao dịch I- NHCTVN .
Trong thời gian qua , nền kinh tế đã có bớc tăng trởng khá nhng cha ổn định ,
tình trạng cung vợt cầu về hàng hoá vẫn diễn ra phổ biến ở hầu hết các lĩnh vực
chủ yếu là công nghiệp và nông nghiệp .Giá xuất khẩu của một số mặt hàng chủ
lực của Việt nam giảm liên tục trong thời gian gần đây, . Sức mua của dân c tăng
chậm , chỉ số giá tiêu dùng còn ở mức thấp . Đặc biệt là trong năm 2001 , nền
kinh tế thế giới có nhiều diễn biến và sự kiện không thuận chiều, nền kinh tế các

nớc lớn nh Mỹ , Nhật bản suy giảm kéo theo sự sụt giảm ở hầu hết các nớc đang
phát triển. Trong hoạt động ngân hàng , lãi suất cho vay có xu hớng giảm nhanh
hơn lãi suất huy động vốn , thị trờng ngoại tệ thiếu ổn định, sự cạnh tranh giữa các
NHTM diễn ra gay gắt và ngày càng sâu sắc nhằm thu hút các doanh nghiệp tiềm
năng không chỉ dừng lại ở lĩnh vực tín dụng truyền thống mà còn trên các lĩnh vực
khác nh công nghệ thông tin và kinh doanh đối ngoại nh : trang bị máy vi tính và
nối mạng giao dịch với các doanh nghiệp lớn , hạ lãi suất cho vay đối với khách
hàng kinh doanh xuất khẩu hàng hóa , giảm phí thanh toán quốc tế, mua ngoại tệ
kì hạn ...
Song do xác định là đầu mối giao dịch trực tiếp với khách hàng tại Trung ơng ,
các khách hàng quan trọng trên địa bàn Hà nội , sự hợp tác có hiệu quả của các
bạn hàng, cùng sự cố gắng , nỗ lực của toàn thể cán bộ công nhân viên, bằng
nhiều biện pháp chủ động tích cực , SGD I vẫn luôn giữ vững tốc độ phát triển của
mình . Sở giao dịch I- NHCTVN vẫn luôn duy trì và vợt mức kế hoạch tăng trởng
hàng năm từ 10- 20%, quy mô huy động vốn và sử dụng vốn không ngừng đợc
mở rộng . Đặc biệt là trong thời gian qua Sở giao dịch đã tâp trung vào cải thiện
chất lợng các hoạt động nghiệp vụ , phục vụ ngày càng tốt hơn các nhu cầu khách
hàng với phơng trâm `` ổn định, an toàn , hiệu quả`` góp phần hoàn thành nhiệm
vụ chung của toàn hệ thống NHCT.
2.1.2.1. Huy động vốn
Sở giao dịch luôn là đơn vị có nguồn vốn huy động lớn nhất trong toàn hệ
thống , thờng xuyên chiếm trên 20% tổng lợng vốn giao dịch trên địa bàn thủ đô.
Để đạt đợc kết quả đó , cùng với chính sách lãi suất chủ động linh hoạt của
NHCTVN, SGD I luôn phối hợp hài hoà với nhiều yếu tố tích cực nh hình thức
huy động vốn linh hoạt , hấp dẫn ; lãi suất tiền gửi hợp lý cho từng đối tợng khách
hàng ; đẩy mạnh việc cung cấp các sản phẩm dịch vụ ngân hàng tiện ích song
song với việc đổi mới phong cách giao tiếp văn minh, tận tình , chu đáo . Triển
khai ứng dụng công nghệ tin học hiện đại vào công tác thanh toán nhất là áp dụng
100% quy trình giao dịch tức thời đối với nghiệp vụ huy động tiền gửi dân c đảm
bảo nhanh gọn , chính xác. Trong công tác huy động tiền gửi của dân c , phong

cách giao tiếp văn minh đợc chú trọng , đạo đức nghề nghiệp đợc đề cao. SGD I
thờng xuyên bồi dõng đội ngũ cán bộ tiết kiệm vững về nghiệp vụ chuyên môn ,
cao về ý thức trách nhiệm để có thể t vấn cho khách hàng lựa chọn các hình thức
gửi tiền, loại tiền gửi , kỳ hạn gửi phù hợp trong từng thời kỳ.
Đến nay , tại SGD I đã có hơn 5880 khách hàng đến mở tài khoản giao dịch và
53 000 khách hàng tin tởng đến gửi tiền tiết kiệm VND và ngoại tệ, trong đó
thành tích lớn nhất thuộc về Quỹ tiết kiệm số 05 có nguồn vốn huy động đạt hơn
2900 tỷ đồng ( bình quân 155 tỷ / 1 cán bộ) , có hơn 30 tài khoản của khách hàng
thòng xuyên hoạt động. Những con số trên đã thể SGD I thực sự trở thành địa chỉ
tin cậy của mọi doanh nghiệp và mọi khách hàng dân c. Mặt khác , phát huy lợi
thế có trụ sở đóng tại trung tâm thủ đô , SGD I luôn quan tâm nắm bắt thị trờng,
mở thêm địa điểm giao dịch nhằm duy trì mở rộng thị phần huy động và cho vay
vốn.
Biểu 1. Tình hình huy động vốn của Sở giao dịch I- NHCTVN
Đơn vị: tỷ đồng
1999
2000
2001
ChØ tiªu

tiÒn

Träng
(%)

tiÒn

träng
(%)


tiÒn

träng
(%)
Tæng nguån vèn huy ®éng
7.779
100%
9.263
100%
11.588
100%
I.Ph©n lo¹i theo ®èi tîng
- TiÒn göi cña doanh nghiÖp
5.216
67%
6.286
68%
8.113
71%
- TiÒn göi cña d©n c
2.563
33%
2.997
32%
3.409
29%
II. Ph©n lo¹i theo k× h¹n
- Kh«ng kú h¹n
4.137
53%

5.236
56%
6.903
60%
- Cã kú h¹n
3.642
47%
4.027
44%
4.685
40%
III. Ph©n lo¹i theo ®vÞ tiÒn tÖ
- B»ng VND
6.002
77%
5.261
75%
8.941
77%
- B»ng ngo¹i tÖ
1.777
23%
(Nguồn: Báo cáo tình hình huy động vốn của SGD I- NHCTVN)
Qua bảng trên ta thấy , vốn huy động không ngừng tăng qua các năm: Năm 1999
tổng nguôn vốn huy động đợc là 7.779 tỷ đồng, năm 2000 là 9.263 tỷ đồng, tức là
tăng thêm 1.484 tỷ đồng (tơng ứng với %) . Đến ngày 31/12/2001 tổng nguồn
vốn huy động ( bao gồm cả ngoại tệ quy ra VND) là 11.588 tỷ đồng, tăng 2.325 tỷ
đồng ( tơng ứng với 25%) so với năm 2000. Nguồn vốn huy động lớn, tăng trởng
ổn định là một đIều kiện rất căn bản để SGD I chủ động kinh doanh, mở rộng cho
vay đối với các thành phần kinh tế , đồng thời đIều chuyển đáng kể về Hội sở

NHCT để đIều hoà lại cho các chi nhánh thiếu vốn nh SGD II- Tp Hồ Chí Minh.
Cơ cấu nguồn vốn cho thấy , tiền gửi của các tổ chức kinh tế vẫn là lớn nhất,
chiếm khoảng từ 60- 70% , trong đó chủ yếu là tiền gửi không kì hạn. Đây chính
là lợi thế giúp SGD I giảm đợc chi phí đầu vào vì đây là loại tiền gửi có lãi suất
thấp song nó cũng có thể gây khó khăn cho ngân hàng nếu nh khách hàng rút tiền
với khối lợng lớn. Về tiền gửi của dân c thì thờng chiếm khoảng 40% tổng
nguồn vốn huy động với kì hạn xác đinh. Nguồn huy động ngoại tệ ( chủ yếu là
USD ) chiếm từ 22- 30 % tổng nguồn vốn huy động tạo đIều kiện để SGD dần tự
đảm bảo đợc nguồn ngoại tệ để đáp ứng nhu cầu vay vốn của các tổ chức kinh tế,
hạn chế việc phải mua lại trên thị trờng. NgoàI ra , SGD I còn có vốn nhận uỷ thác
và vốn tài trợ theo chơng trình hoặc dự án đầu t nh từ nguồn vốn Đài Loan,...
2.1.2.1. Tình hình sử dụng vốn.
Nguồn vốn huy động đợc ngoài việc sử dụng để lập quỹ bảo đảm thanh
toán ( khoảng 4,5%), điều chuyển về Hội sở khoảng 74%, SGD I tiến hành cung
ứng vốn trong các lĩnh vực : công nghiệp , thơng nghiệp , trong đó đối tợng khách
hàng chủ yếu là các doanh nghiệp quốc doanh( đặc biệt là các Tổng công ty 90-
91), các doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Ngoài việc cho vay phục vụ sản xuất-
kinh doanh trong nớc , SGD I còn chú trọng mở rộng tài trợ cho hoạt động xuất
nhập khẩu, nghiệp vụ bảo lãnh trong và ngoài nớc tạo cơ hội cho cá doanh nghiệp
Nhà nớc thắng thầu để thâm nhập thị trờng quốc tế, thực hiện các công trình u đãi
tín dụng việc làm, tín dụng cho sinh viên...
Hoạt động đầu t cho vay của SGD I không ngừng đợc mở rộng . Tính đến
ngày 31/12/2001, tổng d nợ cho vay và đầu t vốn của SGD I đạt 2.089 tỷ đồng,
riêng d nợ cho vay nền kinh tế đạt 1.497 tỷ đồng, tăng 251 tỷ đồng so với năm
2000. Gần đây SGD I đã thực hiện phơng châm mở rộng cho vay đối với mọi đối
tợng khách hàng thuộc tất cả các thành phần kinh tế, không có sự phân biệt . Mọi
đối tợng khách hàng đến với SGD I đều đợc trân trọng và đợc cung cấp những sản
phẩm , dịch vụ tốt nhất. Song chúng ta có thể thấy d nợ tăng lên chủ yếu là tăng d
nợ trung dài hạn; đặc biệt đáng chú ý là trong khi nguồn vốn tăng nhanh với tốc
độ trung bình từ 20- 25% /năm nhng d nợ cho vay tại SGD I lại tăng chậm chỉ

khoảng 13%/ năm , không tơng xứng với tốc độ tăng trởng của nguồn vốn huy
động- trong năm 2001 SGD I mặc dù quy mô cho là lớn song SGD I cũng mới chỉ
sử dụng đợc khoảng 20% tổng nguồn vốn huy động.
Chúng ta xem bảng sau :


Biểu 2. Hoạt động tín
dụng của Sở giao dịch I-
NHCTVN

Đơn vị: Tỷ đồng (Nguồn
: Báo cáo tình hình tín
dụng của SGD I-
NHCTVN)
Qua bảng trên ta thâý ,
d nợ trung dài hạn có
chiều hớng tăng nhanh
giữa các năm : năm 1999
là 729,25 tỷ đồng chiếm
65,8% tổng d nợ , năm
2000 tăng lên là 860,72 tỷ
đồng chiếm 69% tổng d
nợ và năm 2001 d nợ cho
vay trung dàI hạn là 971
tỷ đồng , tăng 16% , tỷ
trọng 64,9% trong tổng d
nợ. D nợ ngắn hạn chiếm
tỷ trọng còn cha nhiều:
năm 1999 là 378,35 tỷ
đồng chiếm 35% tổng d

nợ, năm 2000 thì tỷ trọng
này giảm xuống còn 31%
1999
2000
2001
Chỉ tiêu
Số
tiền
Tỷ
trọng
(%)
Số
tiền
Tỷ
trọng
(%)
Số
Tiền
Tỷ
trọng
(%)
Tổng d nợ
1.107,6
100%
1.246,6
100%
1.497,01
100%
I. Phân loại theo thời hạn
- Ngắn hạn

378,35
34%
385,88
31%
476,01
31%
- Trung ,dài hạn
729,25
66%
860,72
69%
971,00
69%
II. Phân loại theo tpktế.
- Quốc doanh
983,3
89%
1.140,5
91%
1.355,22
90,5%
- Ngoài quốc doanh
124,3
11%
106,1
9%
141,78
9,5%
III. Phân theo đv tiền tệ
- VND

868
70%
996,6
80%
1.145,62
76,5%
- Ngoại tệ quy đổi
209
21%
tổng d nợ và năm 2001 với qui mô là 475 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 35, 1% trong
tổng d nợ.
Xét theo thành phần kinh tế, ta thấy tỷ trọng cho vay đối với khu vực kinh tế quốc
doanh luôn chiếm ở mức cao, năm 1999 là 983,3 tỷ đồng chiếm 89% tổng d nợ ,
năm 2000 tăng đến 1. 104,5 tỷ đồng , chiếm 91% tổng d nợ . Và đến năm 2001 là
1.355 tỷ đồng ,tăng 215tỷ đồng nhng tỷ trọng giảm xuống còn 90% tổngd nợ đó
là do SGD I đã tích cực mở rộng cho vay đối với các thành phần kinh tế ngoàI
quốc doanh đồng thời không ngừng củng cố mối quan hệ với những khách hàng
truyền thống.
Xét theo đơn vị tiền tệ , d nợ bằng VND có chiều hớng tăng và d nợ bằng ngoại
tệ giảm xuống. Năm 1999, d nợ VND là 868 tỷ đồng chiếm 78% tổng d nợ , năm
2000 d nợ VND là 996,6 tỷ đồng chiếm 80% tổng d nợ . Và cho đến năm 2001, d
nợ VND là 1.145,62 tỷ đồng.
Bên cạnh việc cung ứng tín dụng dới hình thức cho vay là chủ yếu , SGD I còn
mở rộng cấp tín dụng thông qua hình thức tài trợ uỷ thác và dịch vụ bảo lãnh, góp
phần tạo đIều kiện thuận lợi cho khách hàng trong hoạt động sản xuất kinh doanh,
doanh số bảo lãnh trong năm 2001 là 23,318 tỷ đồng , tăng 59% so với cùng
kỳ.Ngoài ra SGD I còn thực hiện cho vay từ quỹ tín dụng đào tạo có tác dụng tạo
việc làm và đáp ứng nhu cầu tín dụng đa dạng trong nền kinh tế thị trờng , tính
đến 31/12/2001 SGD I đã cho 174 sinh viên vay với tổng số tiền là 367 triệu đồng,
tăng 121 triệu đồng so với năm 2000.


2.1.2.3. Nghiệp vụ kinh doanh đối ngoại
Hiện nay, NHCTVN đã có quan hệ đại lý với hầu hết các nớc trên thế giới , đặc
biệt là đã chính thức thực hiện thanh toán quốc tế qua mạng viễn thông liên hàng
toàn cầu SWIFT.Và SGD I với t cách là chi nhánh phụ thuộc và là đại diện theo t
cách uỷ quyền của NHCT, đã chủ động tìm nguồn đáp ứng nhu cầu ngoại tệ cho
khách . Hiện nay, SGD I hoạt động thanh toán quốc tế tập trung chủ yếu ở các
hoạt động : thanh toán tín dụng chứng từ xuất nhập khẩu, thanh toán nhờ thu,
thanh toán chuyển tiền, mở tài khoản giao dịch ngoại tệ.SGD I có hệ thống thanh

×