Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

Tổng quan về nghiệp vụ thị trường mở

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.79 KB, 13 trang )

Tổng quan về nghiệp vụ thị trờng mở
I. Khái niệm nghiệp vụ thị trờng mở
Nghiệp vụ thị trờng mở (Open Market Operation - OMO) là nghiệp vụ
Ngân hàng Trung Ương (NHTW) thực hiện việc mua vào hoặc bán ra các giấy
tờ có giá (chủ yếu là ngắn hạn) nhằm làm thay đổi cơ số tiền tệ trệ cơ sở đó
tác động đến lợng tiền cung ứng và lãi suất ngắn hạn.
Nhiệp vụ thị trờng mở ra đời từ những năm đầu thế kỷ XX ở Mỹ và một
số nớc châu Âu. Cụ thể là vào những năm 1920, Hệ thống dự trữ liên bang
Hoa Kỳ (Fed) đã phát hiện ra nghiệp vụ thị trờng mở. Khi Fed đợc thành lập,
nguồn thu nhập của nó hoàn toàn chỉ là lãi thu đợc của những khoản tín dụng
cấp cho các ngân hàng thành viên. Sau cuộc suy thoái năm 1920-1921, khối l-
ợng vay chiết khấu giảm sút nghiêm trọng và Fed rất túng tiền. Nó giải quyết
vấn đề này bằng việc mua các chứng khoán sinh lãi. Động thái này của Fed đã
làm cho dự trữ trong hệ thống ngân hàng tăng lên và những khoản cho vay và
tiền gửi tăng lên gấp bội. Kết quả đó ngày nay đối với chúng ta là hiển nhiên
nhng với Fed lúc bấy giờ là một phát hiện. Một công cụ mới của chính sách
tiền tệ ra đời, và vào cuối những năm 1920, đó là nghiệp vụ thị trờng mở.
Hiện nay, đây là công cụ này đợc hầu hết các nớc sử dụng nh một công cụ chủ
yếu để điều hành Chính sách tiền tệ.
II. Nội dung của nghiệp vụ thị trờng mở
Nghiệp vụ thị trờng mở là công cụ chính sách tiền tệ quan trọng nhất
bởi vì những nghiệp vụ này là yếu tố quyết định đối với những thay đổi trong
cơ số tiền tệ, và là một nguyên nhân gây nên những biến động trong cung ứng
tiền tệ. Việc NHTW mua trên thị trờng mở làm tăng cơ số tiền tệ, do đó tăng
lợng cung ứng tiền tệ; còn việc bán trên thị trờng mở sẽ thu hẹp cơ số tiền tệ
bằng cách giảm lợng cung ứng tiền tệ.
II.1. Các nghiệp vụ trên thị trờng mở
1
Trong nghiệp vụ thị trờng mở phải có sự tham gia của NHTW bởi vì nếu
không có NHTW tham gia thì nói chung khối lợng tiền tệ sẽ không thay đổi.
Một ngân hàng thơng mại này (NHTM) bán chứng khoán cho một NHTM


khác, xét trong toàn cục chỉ là sự dịch chuyển chứng khoán và di chuyển ngợc
lại của một phần dự trữ đang d thừa từ NHTM này sang NHTM khác đang
thiếu vốn mà thôi.
Có hai loại nghiệp vụ thị trờng mở: Nghiệp vụ thị trờng mở năng
động nhằm thay đổi dự trữ và cơ số tiền tệ và nghiệp vụ thị trờng mở thụ
động nhằm bù lại những chuyển động của các nhân tố khác đã ảnh hởng đến
cơ số tiền tệ, ví dụ nh thay đổi trong tiền gửi kho bạc nhà nớc tại NHTW hoặc
tiền nổi
NHTW tiến hành nghiệp vụ thị trờng mở với trái phiếu Chính phủ, tín
phiếu kho bạc và chứng khoán của các cơ quan Nhà nớc khác là vì thị trởng
của những chứng khoán này rất lỏng và có dung lợng kinh doanh lớn nhất. Thị
trờng này có khả năng tiếp nhận đợc một lợng rất lớn nghiệp vụ của NHTW
mà không làm giá cả biến động quá mạnh có thể làm cho thị trờng sụp đổ.
Nghiệp vụ thị trờng mở của NHTW thờng đợc thực hiện theo hai cách
chủ yếu: Các giao dịch không hoàn lại và các giao dịch có hoàn lại.
Giao dịch không hoàn lại (Các giao dịch mua đứt bán đoạn)
Các giao dịch không hoàn lại bao gồm các nghiệp vụ mua, bán chứng
khoán của NHTW theo các phơng thức mua đứt, bán đoạn trên cơ sở giá thị
trờng. Hình thức giao dịch này làm chuyển hẳn quyền sở hữu đối với các
chứng khoán là đối tợng giao dịch. Vì vậy ảnh hởng của nó đối với dự trữ của
các ngân hàng là dài hạn.
Giao dịch có hoàn lại (Giao dịch có kỳ hạn)
Hình thức này chủ yếu sử dụng cho mục đích giao dịch tạm thời là các
hợp đồng mua lại (Repor). Hợp đồng mua lại, sử dụng khi NHTW thực hiện
2
2
một giao dịch theo hợp đồng mua lại, có nghĩa là mua chứng khoán từ ngời
môi giới trên thị trờng, ngời đồng ý sẽ mua lại vào một ngày xác định trong t-
ơng lai. Hợp đồng mua lại đảo ngợc đợc áp dụng khi NHTW muốn rút bớt dự
trữ của hệ thống ngân hàng. Để đạt đợc mục đích này, NHTW bán chứng

khoán cho ngời giao dịch, ngời đồng ý sẽ bán lại vào một ngày xác định trong
tơng lai. Sự chênh lệch giá bán chứng khoán tại thời điểm t = 0 và thời điểm t
= T là lãi suất của khoản vay Repor. Nói chung, hợp đồng mua lại đợc sử
dụng trong một thời gian rất ngắn, thờng là hợp đồng qua đêm với t = 1 ngày.
Tuy nhiên cũng có hợp đồng mua lại dài hơn với t > 1 ngày, đựoc gọi là Repor
có thời hạn. Với loại Repor mở, thời hạn t không đợc xác định trớc mà 2 bên
thoả thuận lại vào mỗi ngày. Giao dịch theo hợp đồng Repor thực chất là một
khoản cho vay có đảm bảo bằng các chứng khoán có tính thị trờng cao.
Các giao dịch có hoàn lại đợc sử dụng chủ yếu trong nghiệp vụ thị trờng
mở vì những lý do sau:
Thứ nhất, đây là một công cụ có hiệu quả nhất để bù đắp hoặc triệt tiêu
những ảnh hởng không dự tính trớc đến dự trữ của các ngân hàng.
Thứ hai, chi phí giao dịch cho một hợp đồng mua lại rẻ hơn so với các
hợp đồng mua đứt bán đoạn.
Thứ ba, Thích hợp trong trờng hợp các định hớng chính sách tiền tệ
không hoàn hảo dẫn đến việc sử dụng các giải pháp khắc phục.
Thứ t, làm bớt thời gian thông báo, do đó mà giảm bớt biến động của thị
trờng trớc các quyết định hàng ngày của NHTW.
Ngoài ra, một loạt các nghiệp vụ khác cũng đợc NHTW sử dụng trong
nghiệp vụ thị trờng mở nh: Phát hành chứng chỉ nợ của NHTW; Giao dịch
hoán đổi các chứng khoán đến hạn; Giao dịch hoán đổi ngoại tệ.
II.2. Hàng hoá trên thị trờng mở
3
3
Chủng loại các chứng khoán đợc giao dịch trong nghiệp vụ thị trờng mở
không giống nhau ở từng nớc. ở những nớc nh Anh và Mỹ, nghiệp vụ thị tr-
ờng mở là hành vi giao dịch các chứng khoán Chính phủ của NHTW. Nhng
chủng loại các chứng khoán đợc giao dịch trong nghiệp vụ thị trờng mở lại
phong phú hơn ở các nớc Nhật Bản, Pháp, úc Mặt khác, có những nớc chỉ
cho phép các chứng khoán ngắn hạn đợc giao dịch trong nghiệp vụ thị trờng

mở. Trong khi các chứng khoán dài hạn lại đợc chấp nhận ở nớc khác. Về mặt
lý thuyết, nghiệp vụ thị trờng mở không giới hạn cụ thể chủng loại cũng nh
thời hạn các chứng khoán giao dịch, tuy nhiên những loại chứng khoán nợ chủ
yếu bao gồm:
Tín phiếu kho bạc
Tín phiếu kho bạc là giấy nhận nợ do Chính phủ phát hành để bù đắp
thiếu hụt tạm thời Ngân sách trong năm tài chính. Thời hạn của tín phiếu kho
bạc thờng ngắn, dới 12 tháng. Đây là công cụ chủ yếu của nghiệp vụ thị trờng
mở của hấu hết NHTW các nớc vì :
- Tín phiếu kho bạc có tính thanh khoản cao
- Đợc phát hành định kỳ với khối lợng lớn và vì thế có thể thoả mãn
nhu cầu can thiệp của NHTW với liều lợng khác nhau. Bộ tài chính là ngời có
vai trò quan trọng trong việc xác định khối lợng phát hành, thanh toán lãi và
gốc của tín phiếu. Tín phiếu Kho bạc đợc phát hành hàng tuần để chi trả các
khoản nợ ngắn hạn của Chính phủ. Vì vậy, khối lợng tín phiếu này thay đổi
tuỳ theo nhu cầu vay mợn của Chính phủ.
Chứng chỉ tiền gửi
Chứng chỉ tiền gửi là giấy nhận nợ của ngân hàng hay các định chế tài
chính phi ngân hàng phát hành. Xác nhận một món tiền đã đợc gửi vào ngân
hàng trong một thời gian nhất định với một mức lãi xuất định trớc. Thời hạn
của chứng chỉ tiền gửi thờng là ngắn hạn (cũng có trờng hợp thời hạn lên tới
4
4
3-5 năm). Sự ra đời của chứng chỉ tiền gửi đánh dấu sự thay đổi căn bản trong
cơ chế quản lý ngân hàng: Chuyển từ quản lý tài sản nợ sang quản lý tài sản
có vì nó cung cấp một hình thức huy động vốn chủ động cho ngân hàng thay
vì phải phụ thuộc vào ngời gửi tiền. Tính u việt của chứng chỉ tiền gửi chính là
sức sống của nó, và do đó nó đợc sử dụng nh là hàng hoá phổ biến trong
nghiệp vụ thị trờng mở.
Thơng phiếu

Thơng phiếu là chứng chỉ có giá ghi nhận lệnh yêu cầu thanh toán hoặc
cam kết thanh toán không điều kiện một số tiền xác định trong một thời gian
xác định. Đây là giấy nhận nợ đợc phát hành bởi các doanh nghiệp nhằm bổ
sung nhu cầu vốn ngắn hạn. Luật và pháp lệnh thơng phiếu ở các nớc đảm bảo
tính chất an toàn cho công cụ này bằng các quy định về điều kiện đợc phép
phát hành thơng phiếu. Thơng phiếu là tài sản có đối với ngời sở hữu; Có thể
là ngân hàng (thông qua các hành vi chiết khấu hoặc cho vay có bảo đảm
bằng thơng phiếu) hoặc các tổ chức phi ngân hàng trong quan hệ thanh toán
trực tiếp (cơ chế bảo lãnh của ngân hàng làm cho thơng phiếu có tính chuyển
nhợng cao và vì thế đợc chấp nhận dễ dàng trong thanh toán của các tổ chức
này). Vì vậy, việc mua bán thơng phiếu của Ngân hàng Trung ơng sẽ ảnh h-
ởng mạnh đến dự trữ của các ngân hàng hoặc tiền gửi của các khách hàng tại
ngân hàng thơng mại.
Trái phiếu Chính phủ
Trái phiếu Chính phủ là chứng khoán nợ dài hạn đợc Nhà nớc phát hành
nhằm bù đắp thiếu hụt Ngân sách Nhà nớc. Mặc dù là dài hạn nhng trái phiếu
Chính phủ đợc sử dụng phổ biến trong nghiệp vụ thị trờng mở bởi vì tính an
toàn, khối lợng phát hành, tính ổn định trong phát hành và khả năng tác động
trực tiếp đến giá cả tín phiếu kho bạc trên thị trờng tài chính.
Trái phiếu chính quyền địa phơng
5
5

×