Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

Lý luận chung về công tác thẩm định tài chính dự án của doanh nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.42 KB, 19 trang )

Lý luận chung về công tác thẩm định tài chính dự án của
doanh nghiệp
I.1. Dự án :
I.1.1 Khái niệm:
Ngày nay, để phát triển thì chúng ta phải thực hiện đầu t và để đảm bảo cho
công cuộc đầu t đợc tiến hành thuận lợi, đạt mục tiêu mong muốn, đem lại hiệu
quả kinh tế xã hội cao thì các hoạt động đầu t phải thực hiện theo dự án. Vậy, dự
án đợc hiểu ra sao? Dự án đầu t có thể xem xét từ nhiều góc độ:
Về mặt hình thức, dự án là một tập hồ sơ tài liệu trình bày một cách chi tiết
và có hệ thống các hoạt động và chi phí theo một kế hoạch để đạt đợc những kết
quả và thực hiện đợc những mục tiêu nhất định trong tơng lai.
Trên góc độ quản lý, dự án là một công cụ quản lý việc sử dụng vốn, vật t,
lao động để tạo ra các kết quả tài chính, kinh tế - xã hội trong một thời gian dài.
Trên góc độ kế hoạch hóa, dự án là một công cụ thể hiện kế hoạch chi tiết
của một công cuộc đầu t sản xuất kinh doanh, phát triển kinh tế - xã hội, làm tiền
đề cho các quyết định đầu t và tài trợ. Dự án là một hoạt động kinh tế riêng biệt
nhỏ nhất trong công tác kế hoạch hóa nền kinh tế nói chung.
Về mặt hình thức, dự án là một tập hợp các hoạt động có liên quan với nhau
đợc kế hoạch hóa nhằm đạt đợc các mục tiêu đã định bằng việc tạo ra các kết quả
cụ thể trong một thời gian nhất định, thông qua việc sử dụng các nguồn lực xác
định.
Theo nghị định 42/CP ngày 16/07/1996: Dự án là một tập hợp những đề
xuất về việc bỏ vốn để tạo mới, mở rộng hoặc cải tạo những đối tợng nhất định
nhằm đạt đợc sự tăng trởng về số lợng, cải tiến hoặc nâng cao chất lợng của sản
phẩm hay dịch vụ nào đó trong một khoảng thời gian xác định.
Theo nghị định 88/CP ngày 01/09/1999 : Dự án là tập hợp những đề xuất
thực hiện một phần hay toàn bộ công việc, mục tiêu hoặc yêu cầu nào đó.
Còn trong "Quy chế đầu t xây dựng" theo Nghị định số 52/NĐ - CP ngày
08/07/1999 của Chính phủ, Nghị định số 12/2000/NĐ - CP ngày 05/05/2000,
Nghị định số 07/2003/NĐ - CP ngày 30/01/2003 của Chính phủ tại Điều 5 quy
định: Dự án là một tập hợp những đề xuất có liên quan đến việc bỏ vốn để tạo


mới, mở rộng hoặc cải tạo những cơ sở vật chất nhất định nhằm đạt đợc sự tăng tr-
ởng về số lợng hoặc duy trì, cải tiến, nâng cao chất lợng của sản phẩm hoặc dịch
vụ trong khoảng thời gian xác định (chỉ bao gồm hoạt động đầu t trực tiếp).
Nh vậy là có rất nhiều quan niệm khác nhau về dự án. Chúng có thể khác
nhau về một số chi tiết, câu chữ, song một cách tổng quát nhất, dự án đợc hiểu là
một tập hợp các hoạt động đặc thù liên kết chặt chẽ và phụ thuộc lẫn nhau nhằm
đạt đợc trong tơng lai ý tởng đã đặt ra với nguồn lực và thời gian xác định.
I.1.2.Phân loại:
Để nâng cao hiệu quả hoạt động đầu t cần tiến hành phân loại các dự án.
Trong thực tế, các dự án có rất nhiều điểm khác nhau về quy mô, loại hình, thời
hạn và cấp độ... Chính vì thế mà các dự án đợc phân loại theo nhiều tiêu thức khác
nhau.
Theo thời gian thực hiên dự án: dự án ngắn hạn (dự án đầu t thơng mại), dự án
dài hạn (dự án đầu t sản xuất, đầu t phát triển khoa học kĩ thuật,...)
Theo nguồn vốn: dự án đầu t có vốn huy động trong nớc, dự án có vốn huy
động từ nớc ngoài.
Theo cơ cấu tái sản xuất: dự án đầu t theo chiều rộng, dự án đầu t theo chiều
sâu.
Theo lĩnh vực hoạt động trong xã hội của dự án: dự án phát triển sản xuất kinh
doanh, dự án phát triển khoa học kĩ thuật, dự án phát triển cơ sở hạ tầng...
ở Việt Nam, theo "Quy chế đầu t và xây dựng" ban hành kèm theo nghị
định số 12/2000/NĐ - CP ngày 5-5-2000 của Chính phủ về sửa đổi bổ sung Nghị
định số 52/1999/NĐ - CP ngày 8-7-1999, dự án đợc phân loại thành 3 nhóm A, B,
C tùy theo tính chất và quy mô của dự án (không kể dự án đầu t trực tiếp của nớc
ngoài) theo các quy định sau đây:
STT Loại dự án Tổng mức vốn đầu
t
I. Nhóm A
1 Các dự án thuộc phạm vi bảo vệ an ninh, quốc
phòng có tính bảo mật quốc gia, có ý nghĩa

chính trị - xã hội quan trọng, thành lập và xây
dựng hạ tầng khu công nghiệp mới.
Không kể mức vốn
2 Các dự án: sản xuất chất độc hại, chất nổ Không kể mức vốn
3 Các dự án: công nghiệp điện, khai thác dầu
khí, chế biến dầu khí, hóa chất, phân bón, chế
tạo máy (bao gồm cả mua và đóng tàu, lắp ráp
ô tô), xi măng, luyện kim, khai thác, chế biến
khoáng sản; các dự án giao thông: cầu, cảng
biển, cảng sông, sân bay, đờng sắt, đờng quốc
lộ.
Trên 600 tỷ đồng
4 Các dự án: thủy lợi, giao thông (khác ở điểm
3), cấp thoát nớc và công trình hạ tầng kỹ
thuật, kỹ thuật điện, sản xuất thiết bị thông tin,
điện tử, tin học, hóa dợc, thiết bị y tế, công
trình cơ khí khác, sản xuất vật liệu, bu chính
viễn thông, BOT trong nớc, xây dựng khu nhà
ở, đờng giao thông nội thị thuộc các khu đô thị
đã có quy hoạch chi tiết đợc duyệt.
Trên 400 tỷ đồng
5 Các dự án: hạ tầng kỹ thuật của khu đô thị
mới; các dự án: công nghiệp nhẹ, sành, sứ,
thủy tinh, in; vờn quốc gia, khu bảo tồn thiên
nhiên, mua sắm thiết bị xây dựng, sản xuất
nông, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, chế
biến nông, lâm sản.
Trên 300 tỷ đồng
6 Các dự án: Y tế, văn hóa, giáo dục, phát thanh,
truyền hình, xây dựng dân dụng, kho tàng, du

Trên 200 tỷ đồng
lịch, thể dục thể thao, nghiên cứu khoa học và
các dự án khác.
II. Nhóm B
1 Các dự án: công nghiệp điện, dầu khí, hóa
chất, phân bón, chế tạo máy (bao gồm cả mua
và đóng tàu, lắp ráp ô tô), xi măng, luyện kim,
khai thác, chế biến khoáng sản; các dự án giao
thông: cầu, cảng biển, cảng sông, sân bay, đ-
ờng sắt, đờng quốc lộ.
Từ 30 đến 600 tỷ
đồng
2 Các dự án: thủy lợi, giao thông (khác ở điểm
II-1), cấp thoát nớc và công trình hạ tầng kỹ
thuật, kỹ thuật điện, sản xuất thiết bị thông tin,
điện tử, tin học, hóa dợc, thiết bị y tế, công
trình cơ khí khác, sản xuất vật liệu, bu chính
viễn thông, BOT trong nớc, xây dựng khu nhà
ở, trờng phổ thông, đờng giao thông nội thị
thuộc các khu đô thị đã có quy hoạch chi tiết
đợc duyệt.
Từ 20 đến 400 tỷ
đồng
3 Các dự án hạ tầng kỹ thuật của khu đô thị mới;
các dự án: công nghiệp nhẹ, sành, sứ, thủy
tinh, in; vờn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên,
thiết bị xây dựng, sản xuất nông, lâm nghiệp,
nuôi trồng thủy sản, chế biến nông, lâm sản.
Từ 15 đến 300 tỷ
đồng

4 Các dự án: Y tế, văn hóa, giáo dục, phát thanh,
truyền hình, xây dựng dân dụng, kho tàng, du
lịch, thể dục thể thao, nghiên cứu khoa học và
các dự án khác.
Từ 7 đến 200 tỷ
đồng
III. Nhóm C
1 Các dự án: công nghiệp điện, dầu khí, hóa
chất, phân bón, chế tạo máy (bao gồm cả mua
và đóng mới tàu, lắp ráp ô tô), xi măng, luyện
Dới 30 tỷ đồng
kim, khai thác, chế biến khoáng sản; các dự án
giao thông: cầu, cảng biển, cảng sông, sân bay,
đờng sắt, đờng quốc lộ, các trờng phổ thông
nằm trong quy hoạch (không kể mức vốn).
2 Các dự án: thủy lợi, giao thông (khác ở điểm
III-1), cấp thoát nớc và công trình hạ tầng kỹ
thuật, kỹ thuật điện, điện tử, tin học, hóa dợc,
thiết bị y tế, công trình cơ khí khác, sản xuất
vật liệu, bu chính viễn thông, BOT trong nớc,
xây dựng khu nhà ở, trờng phổ thông, đờng
giao thông nội thị thuộc các khu đô thị đã có
quy hoạch chi tiết đợc duyệt.
Dới 20 tỷ đồng
3 Các dự án: hạ tầng kỹ thuật của khu đô thị
mới; các dự án: công nghiệp nhẹ, sành, sứ,
thủy tinh, in; vờn quốc gia, khu bảo tồn thiên
nhiên, mua sắm thiết bị xây dựng, sản xuất
nông, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, chế
biến nông, lâm sản.

Dới 15 tỷ đồng
4 Các dự án: Y tế, văn hóa, giáo dục, phát thanh,
truyền hình, xây dựng dân dụng, kho tàng, du
lịch, thể dục, thể thao, nghiên cứu khoa học và
các dự án khác.
Dới 7 tỷ đồng
Ghi chú:
1. Các dự án nhóm A về đờng sắt, đờng bộ phải đợc phân đoạn theo chiều dài đờng,
cấp đờng, cầu, theo hớng dẫn của Bộ Giao thông vận tải sau khi thống nhất với Bộ
Kế hoạch và Đầu t.
2. Các dự án xây dựng trụ sở, nhà làm việc của cơ quan nhà nớc phải thực hiện theo
quyết định của Thủ tớng Chính phủ.
Trong đó, nhóm A do Thủ tớng Chính phủ quyết định, nhóm B và C do Bộ
trởng, thủ trởng cơ quan ngang bộ, cơ quan trực thuộc chính phủ, UBND cấp tỉnh
( và thành phố trực thuộc TW) quyết định.
I.1.3. Chu trình của dự án:
Nghiên cứu cơ hội (nhận dạng dự án)
Nghiên cứu tiền khả thi
Nghiên cứu khả thi
Chuẩn bị dự án đầu t
Thực hiện dự án
Vận hành dự án
Đánh giá sau dự án
Kết thúc dự án
Vận hành dự án
Thiết kế, đấu thầu
Thi công xây lắp
I.2. Thẩm định tài chính dự án:
I.2.1. Khái niệm:
Thẩm định dự án là khâu quan trọng trong các giai đoạn của dự án, có tính

chất quyết định sự thành công hay thất bại của dự án. Trong đó thẩm định tài

×