Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

CHỨC NĂNG HOẠCH ĐỊNH (QUẢN TRỊ học) (chữ biến dạng do dùng font VNI times, tải về xem bình thường)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (306.87 KB, 18 trang )

CHỨC NĂNG HOẠCH ĐỊNH


CHỨC NĂNG HOẠCH
ĐỊNH
1. Khái niệm hoạch định
2. Vai trò của hoạch định trong
quản trị
3. Các loại hoạch định
4. Quản trị theo mục tiêu MBO


1.

2.






KHÁI NIỆM VÀ VAI
TRÒ
Khái niệm hoạch định:
Hoạch định là một quá trình ấn định những mục
tiêu và xác định biện pháp tốt nhất để thực
hiện mục tiêu đó.
Vai trò của hoạch định:
Tư duy có hệ thống để tiên liệu các tình huống
quản trị.
Tập trung các nguồn lực vào thực hiện mục tiêu


ng phó với những thay đổi của môi trường
Phối hợp các nỗ lực của doanh nghiệp hiệu quả
hơn.
Phát triển hữu hiệu các tiêu chuẩn kiểm tra
nhằm làm cho các hoạt động đi đúng mục tiêu.


3.CÁC LOẠI HOẠCH
ĐỊNH

Hoạch định chiến lược:
Là loại hoạch định nhằm xác định
các mục tiêu dài hạn , bao quát
hoạt động của toàn DN và chiến
lược hành động để thực hiện mục
tiêu căn cứ vào hoàn cảnh cụ thể
của DN và tác động của môi
trường đến nó .
Hoạch định tác nghiệp:
Là loại hoạch định nhằm triển khai
các mục tiêu và chiến lược thành
các kế hoạch hành động cụ thể ,
thực hiện trong thời gian ngắn.


cao

giữa

thấp


Họac
KẾ
KẾ HOẠCH
HOẠCH
h
CHIẾN
CHIẾN LƯC
LƯC
định
chiế
n
lược
Họac
h
KẾ
KẾ HOẠCH
HOẠCH
định
TÁC
TÁC NGHIỆP
NGHIỆP
tác
nghie
äp KẾ HOẠCH
KẾ HOẠCH

KẾ HOẠCH
KẾ HOẠCH
ĐƠN

ĐƠN DỤNG
DỤNG THƯỜNG
THƯỜNG TRỰC
TRỰ


Hoạch định chiến lược
* Chiến lược Ổn định
* Chiến lược Phát triển
* Chiến lược Cắt giảm để tiết
kiệm (Suy giảm)
* Chiến lược Phối hợp (Hỗn
hợp)
Hoạch định tác nghiệp
* Kế hoạch đơn dụng
* Kế hoạch đa dụng


Kế hoạch đơn dụng
(các hoạt động không lặp lại )
Chương trình (program): gồm nhiều
hoạt động phối hợp thực hiện để
đạt tới mục tiêu
Dự án (project): là một phần nhỏ,
độc lập của một chương trình
Ngân sách (budget): bản tường trình
về nguồn tài chính dành cho những
hoạt động cụ thể trong thời gian
nhất định, là một phần quan trọng
trong các chương trình và dự án



Kế hoạch thường trực
(xây dựng qui định để hướng dẫn
các hoạt động lặp lại)
Chính sách (policy): Hướng dẫn tổng quát,
áp dụng để ra quyết định (chính sách cho
vay TD, chính sách trợ cấp cho CNV khi ốm
đau…)
Thủ tục điều hành (Standard Operating
Procedures – SOP): những qui định chi tiết
để xử lý các vấn đề xảy ra khi thực
hiện chính sách
Quy định hay Quy tắc (rules): xác định rõ
những việc được hoặc không được làm,
trình tự …( quy định về PCCC, đồng phục,
biển tên…)


4. QUẢN TRỊ THEO MỤC
TIÊU - MBO

Khái niệm mục tiêu
Mục tiêu là những mong đợi mà
nhà quản trị muốn đạt được trong
tương lai cho tổ chức của mình.
Mục tiêu thường là những mốc
cụ thể, linh hoạt, phát triển từng
bước hướng đến mục đích lâu dài
của tổ chức.



Các yêu cầu của mục tiêu
Đảm bảo tính liên tục và kế
thừa.
Phải rõ ràng (bằng các chỉ tiêu
định lượng là chủ yếu)
Trở thành nhà cung cấp dịch vụ mạng di
động lớn nhất VN vào năm 2020
 Phải tiên tiến để thể hiện được

sự phấn đấu Tăng thị phần nước giải
khát thêm 1% trong ba năm tới
2012)

(2010-

Xác định rõ thời gian thực hiện.


- Tăng

trưởng GDP 6,5%

- GDP bình quân đầu người khoảng 1.220 USD
- Nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 2,8%
- Công nghiệp và xây dựng tăng 7 %
- Dịch vụ tăng 7,5%.
- Tổng kim ngạch xuất khẩu tăng 6%
- Tổng nguồn vốn đầu tư phát triển toàn xã hội chiếm 41

% GDP
- Chỉ số tăng giá tiêu dùng không quá 7%.
-


Mức giảm tỷ lệ sinh là 0,2%
- Tạo việc làm cho khoảng 1,6 triệu lao động,
trong đó đưa 8,5 vạn lao động đi làm việc ở nước
ngoài
- Giảm tỷ lệ hộ nghèo xuống dưới 10%
- Giảm tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi bị suy dinh dưỡng
xuống dưới 18%
- Số giường bệnh trên 1 vạn dân: 27,5 giường
- Diện tích nhà ở đơ thị bình qn đầu người:
13,5 m2


Xây dựng mục tiêu
1. Đặt mục tiêu theo lối truyền thống
Đặc trưng chủ yếu của lối đặt mục tiêu
trên là những mục tiêu đã được đặt từ
trên đỉnh rồi chia thành những mục tiêu
nhỏ hơn cho mỗi cấp của tổ chức

2. Đặt mục tiêu theo MBO
Đặc trưng chủ yếu của lối đặt mục tiêu
này là có sự tham gia của các cấp vào
xây dựng và thông qua mục tiêu, chúng
trở thành các cam kết



QUẢN TRỊ THEO MỤC
TIÊU MBO

1.
2.
3.
4.

MBO là sự tự nguyện ràng buộc và
cam kết hành động theo mục tiêu
trong suốt quá trình quản trị từ
khâu hoạch định đến khâu kiểm tra.
Quá trình phát triển của MBO:
Phương pháp đánh giá việc hoàn
thành nhiệm vụ.
Phương tiện thúc đẩy cá nhân làm
việc hợp tác để đạt được mục tiêu.
Công cụ xây dựng kế hoạch chiến
lược
Phương thức quản lý toàn diện.


4 YẾU TỐ CĂN BẢN
CỦA MBO
1. Sự cam kết của quản trị viên cao cấp
(trách nhiệm lãnh đạo) với hệ thống
MBO. Đây là yếu tố cơ bản, thiếu nó
MBO không thể triển khai được.
2. Sự hợp tác của các thành viên trong

tổ chức để xây dựng mục tiêu chung.
3. Sự tự nguyện tự giác với tinh thần tự
quản của các thành viên để thi
hành kế hoạch chung.
4. Tổ chức kiểm tra định kỳ việc thực
hiện kế hoạch và thực hiện các
hành động điều chỉnh thích hợp.


CÁC BƯỚC CỦA
QUẢN TRỊ THEO MỤC
TIÊU :
1.




Đặt mục tiêu
Dự thảo mục tiêu ở cấp cao nhất
Thảo luận mục tiêu chung
Củng cấp dưới đề ra mục tiêu cụ
thể của họ
2. Thực hiện mục tiêu
3. Tiến hành kiểm tra và điều chỉnh
4. Tổng kết và đánh giá


LI ÍCH CỦA MBO
Khuyến khích tính chủ động, tính
sáng tạo của cấp dưới tham gia

vào việc lập và thực hiện kế
hoạch.
Kiểm soát dễ hơn.
Tạo cơ sở khách quan để thưởng
phạt
Tổ chức được phân định rõ
ràng


Rất ít DN Việt nam áp dụng một cách tồn diện
MBO
Đội ngũ nhân viên thường không nắm rõ mục
tiêu của Cơng ty,Phịng ban và cá nhân
Đánh giá nhân viên cịn mang tính chất “cào
bằng”khơng dựa trên mục tiêu và kết quả hồn
thành
Ở cấp độ quản lý DN vẫn cịn tồn tại mâu
thuẫn chủ yếu về mục tiêu ưu tiên phát triển,
ảnh hưởng đến việc đạt mục tiêu chung của
DN
(SME – Toolkit Việt Nam)



×