Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

CHẤN THƯƠNG BỤNG (BỆNH học NGOẠI)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (307.19 KB, 23 trang )

CHẤN THƯƠNG
BỤNG


Đại cương
 Chấn

thương (Trauma): nguồn năng
lượng bên ngoài tác động vào

 Chấn

thương bụng :
Blunt abdominal trauma
Chấn thương bụng kín (79%)
Penetrating abdominal trauma
Vết thương bụng


Chấn thương bụng kín


Nguyên nhân: TNGT, té, ẩu đả



Sinh lý bệnh:
2 cơ chế:
- Lực ép:

tạng đặc  rách, tụ máu


tạng rỗng  vỡ

- Lực kéo căng  rách dây chằng tròn, tổn
thương lớp nội mạc động mạch thận
 2 bệnh cảnh chính:

Viêm phúc mạc
Chảy máu ổ bụng
(hemoperitoneum)


Chấn thương bụng kín
Phân độ:
Mất máu
Thương tổn tạng


Chấn thương bụng kín


Chấn thương bụng kín
 Chẩn

đốn ban đầu:
Đa thương
Thương tổn đe dọa tính mạng

 Đồng thời:
Hồi sinh cấp cứu
Chẩn đốn, đánh giá thương

tổn


Chấn thương bụng kín
 Chẩn

đốn ban đầu:

Bệnh sử:
AMPLE
A llergies: dị ứng
M edications: thuốc đã sử dụng
P ast medical history: tiền sử bệnh nội khoa
L ast meal or other intake: ăn uống lần cuối
E vents leading to presentation: tình huống xảy
ra tai nạn


Chấn thương bụng kín
 Lâm

sàng: Khám bụng
Dấu vết ở thành bụng
Viêm phúc mạc
Chảy máu ổ bụng

Theo dõi lâm sàng là quan trọng


Chấn thương bụng kín





Viêm phúc mạc:
- Đau
- Co cứng thành bụng
- Phản ứng thành bụng
- Cảm ứng phúc mạc
Chảy máu ổ bụng:
- Thiếu máu
- Bụng chướng ± đau
- SA + chọc dò
Theo dõi lâm sàng là quan trọng


Chấn thương bụng kín


Cận lâm sàng:

Mất máu
Tạng thương tổn



Hình ảnh học:
SA, XQ, CT
- Xác định tạng
- Mức độ thương tổn




Thủ thuật: Chọc dò, chọc rửa bụng
- Chảy máu ổ bụng
- Tạng thương tổn


Chấn thương bụng kín


Chọc rửa bụng (Diagnostic Peritoneal
Lavage)
1000ml hoặc 20ml/kg
- Hồng cầu > 100.000/mm3
- Bạch cầu >
500/mm3
- Thức ăn
- Amylase >
20 đv/l
- ALP
>
3 đv/l
- Bilirubin > huyết thanh


Chấn thương bụng kín


Chấn thương bụng kín

 Điều

trị cấp cứu ban đầu:
CDE
A irway:
B reathing:
C irculation:
D isability:
E xposure:

Đường thở
Thơng khí
Tuần hồn
Thần kinh
Tồn thân

AB


Vết thương bụng
 Nguyên

nhân và Sinh lý bệnh:

- Bạch khí (dao)
- Hỏa khí (đạn)
- Do thầy thuốc gây ra


Vết thương bụng

 Giải

phẫu:
Vùng bụng trước
Vùng ngực bụng
Vùng hông
Vùng lưng

 Sinh

lý bệnh:
Viêm phúc mạc
Chảy máu ổ bụng


Vết thương bụng
 Phân

độ: tương tự CTBK
Mất máu
Thương tổn tạng


Vết thương bụng


Chẩn đoán ban đầu: tương tự CTBK
Ưu tiên thương tổn nguy hiểm tính mạng




Hai vấn đề:
- Thủng phúc mạc
- Tạng thương tổn


Vết thương bụng
 Lâm

sàng: tương tự CTBK

Chú ý:
- Vị trí vết thương
- Tạng, dịch ở vết thương
- Dịch, máu ở các lỗ tự nhiên
Theo dõi lâm sàng là quan trọng


Vết thương bụng


Vết thương bụng


Cận lâm sàng: Tương tự CTBK



Hình ảnh học: SA, XQ, CT




Thủ thuật:
DPL
Thám sát vết thương
Dịch tiêu hóa, phân ở các ống dẫn lưu


Vết thương bụng



Cấp cứu ban đầu: A B C D E
Nguyên tắc điều trị:
Phẫu thuật ngay khi:
Huyết động không ổn định
Viêm phúc mạc
VTB thủng phúc mạc: cân nhắc chỉ định
Chỉ định phẫu thuật sau đó:
Huyết động học khơng ổn định
Viêm phúc mạc
Thương tổn tạng rỡng, cơ hồnh


Vết thương bụng
 Vai

trị PTNS trong chấn thương bụng
Chẩn đốn:
- Quan sát trực tiếp và rộng

- Đánh giá chảy máu
- Khảo sát cơ hoành
Điều trị:
- Xử lý một số thương tổn
- Tránh mở bụng khơng có ích
- Hướng dẫn đường mổ


Kết luận
 Chấn
 Cấp

thương bụng: CTBK + VTB

cứu ngoại khoa khẩn cấp

 Chẩn

đốn: nhanh, chính xác

 Theo

dõi: quan trọng

 Xử

trí: kịp thời




×