Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG Ở SỞ GIAO DỊCH 1-NHCTVN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (151.08 KB, 16 trang )

GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG Ở SỞ GIAO DỊCH
1-NHCTVN
1.Định hứớng hoạt động trong năm tới.
1.1.Mục tiêu, nhiệm vụ kinh doanh năm 2003.
Bước vào năm 2003, trên cơ sở phát huy kết quả đạt được năm 2002:
căn cứ mục tiêu, nhiệm vụ và các biện phát kinh doanh của NHCT Việt Nam.
Sở giao dịch I đề ra nhiệm vụ kinh doanh năm 2003, cụ thể như sau:
Mục tiêu năm 2003
-Nguồn vốn huy động tăng 5%-10% so với năm 2002.
-Dư nợ cho vay tăng15%-20% so với năm 2002.
-Lợi nhuận hạch toán nội bộ tăng 5%so với kế hoạch.
-Nợ quá hạn dưới 3% tổng dư nợ.
-Xử lý nợ tồ đọng cũ 5 tỉ đông.
Biện pháp kinh doanh năm 2003.
Tiếp tục đẩy mạnh các biện pháp huy động vốn và quản lý vốn. Chú
trọng khai thác các nguồn tiền gửi với lãi suất thấp, củng cố mạng lưới tiết
kiệm, mở thêm 1-2 quĩ tiết kiệm và phòng giao dịch.
Tiếp tục củng cố và phát triển các doanh nghiệp, đăc biệt là tổng công
ty 90,91.Tăng cường công tác tiếp thị để thu hút khách hàng mới có dự án sản
xuất kinh doanh hiệu quả để đầu tư vốn. Trong những năm qua, khách hàng
của SGDI- NHCTVN chủ yếu là những doanh nghiệp lớn vì vậy phát triển mở
rộng mạng lưới khách hàng, thu hút hêm khách hàng là điều mà SGDI—
NHCTVN cần phải đạt được. Nợ quá hạn của ngân hàng chủ yếu là nợ khó
đòi, vì vậy cần phải xử lý nợ tồn đọng, tranh thủ sự đồng tình ủng hộ , phối
hợp với các cấp chính quyền địa phương để bán tài sản, tài chính thu nợ quá
hạn, nợ khó đòi.
1 1
2.Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng ở SGD1-NHCTVN.
2.1. Thực hiện nghiêm chỉnh các văn bản quản lí tín dụng do ngân
hàng nhà nước và ngân hàng công thương ban hành.
Để có thể quản lí và điều hành một đất nước, nhà nước ban hành các


đIều luật bắt buộc công dân nước đó phải thi hành. Đối với hoạt động tín dụng
cũng vậy, để ngày càng nâng cao chất lượng tín dụng, ngân hàng nhà nước
không ngừng bổ sung và hoàn thiện các văn bản về quản lí tín dụng như qui
chế cho vay, văn bản về bảo đảm tiền vay. Trên cơ sở đó NHCTVN có những
văn bản hướng dẫn cụ thể phù hợp với ngành mình. Những văn bản này ra đời
trên cơ sở khoa học và đúc kết từ kinh nghiệm thực tiễn, từ đó đảm bảo cho
hoạt động tín dụng an toàn nhất. Vì thế, chấp hành nghiêm chỉnh các văn bản
qui định quản lí tín dụng góp phần kiểm soát và ngăn ngừa rủi ro tín dụng.
2.2. Xác định được danh mục tài trợ với mức độ rủi ro khác nhau.
Xác định được danh mục tài trợ với mức độ rủi ro khác nhau đông
nghĩa với việc phân tán rủi ro tín dụng –phù hợp với nguyên tắc quản lí rủi ro
nói chung “không bỏ tất cả trứng vào một rổ”. Phân tán rủi ro tín dụng được
thực hiện thông qua phân tán dư nợ và đồng tài trợ. Rủi ro cao đồng nghĩa với
lợi nhuận kì vọng cao và rủi ro không tập trung ở một ngành hay một lĩnh vực
nào mà nó xảy ra với mọi thành phần kinh tế, mọi lĩnh vực kinh doanh:
Các doanh nghiệp quốc doanh không trả được nợ khi đến hạn thường
bắt nguồn từ tình trạng kinh doanh kém hiệu quả: do trình độ quản lí yếu kém,
công nghệ lạc hậu, năng suất lao động thấp, lao động dư thừa, năng lực cạnh
tranh với hàng ngoại còn kém.
Các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, nhất là kinh tế tư nhân: ở giai
đoạn đầu của nền kinh tế chuyển đổi với thể chế chính sách chưa hoàn chỉnh,
đồng bộ đã nảy sinh mặt trái của nền kinh tế thị trường như lũng đoạn nội bộ
nền kinh tế bằng nhiều thủ đoạn, mách khoé khác nhau trong các quan hệ để
2 2
thâu tóm, chi phối quỳên lực thông qua đồng tiền, lợi dụng cơ chế để trốn
thuế, lậu thuế, buôn lậu và lừa đảo. Số người làm giàu bằng chính sức lực của
mình rất ít.
Cơ cấu cho vay của Sở giao dịch 1 hiện nay tập trung chủ yếu vào
doanh nghiệp nhà nước và những doanh nghiệp này lại hoạt động trong lĩnh
vực công thương nghiệp là chủ yếu. Để hạn chế rủi ro Sở giao dịch 1 nên mở

rộng cho vay đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh, cho vay tiêu dùng, mở
rộng cho vay với các ngành xây dựng…nhưng mở rộng phảI đi đôi với nâng
cao chất lượng tín dụng.
Như vậy, hoạt động tín dụng phải luôn xác định và chấp nhận những rủi
ro có thể xảy ra. Sở phải xác định được danh mục tài trợ với mức rủi ro khác
nhau sao cho lợi nhuận cao nhất rủi ro thấp nhất.
2.3.Thực hiện đầy đủ qui trình tín dụng.
Qui trình cho vay được bắt đầu từ nghiên cứu khách hàng, đến thẩm
định dự án vay…và kết thúc ở khâu thu nợ. Mỗi bước trong qui trình cho vay
đều rất quan trọng: không thể thực hiện bước này mà bỏ qua bước kia. Trong
đó Sở giao dịch 1 đăc biệt chú trọng khâu xét duyệt cho vay vì đây là khâu
đầu tiên rất quan trọng với đảm bảo an toàn và nâng cao chất lượng tín dụng.
- Khả năng trả được nợ gốc và lãi đúng hạn hay không phụ thuộc
phần lớn vào tính khả thi của dự án và khả năng tài chính của khách hàng.
- Kiểm tra trong quá trình cho vay theo từng lần vay hoặc kiểm tra
đột xuất. Nội dung của công việc này là kiểm tra: Mục đích sử dụng vốn vay
có phù hợp với mục đích mà khách hàng đưa ra trong hợp đồng tín dụng hay
không; Kiểm tra tình hình thực hiện phương án sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp; Kiểm tra tình hình đảm bảo nợ vay thông qua tình hình tài sản làm
đảm bảo hoặc tư cách của người bảo lãnh- từ đó nếu thấy giá trị tài sản làm
đảm bảo có biến động giảm thì ngân hàng có biện pháp đối phó thích hợp
3 3
ngay trong thời gian cho vay như giảm mức cho vay, ngừng phát tiền vay…
Việc kiểm tra này có thể phát hiện những sơ hở yếu kém ở những khâu trước
giúp cho cán bộ tín dụng đề ra các biện pháp khắc phục kịp thời, hạn chế
những rủi ro đáng tiếc có thể xảy ra.
- Bước cuối cùng là đôn đốc thu hồi gốc và lãi phù hợp với từng
khoản vay:Trên cơ sở kiểm tra trong quá trình cho vay, Sở giao dịch 1 tiến
hành phân loại các khoản vay từ đó có biện pháp thu nợ gốc và lãi phù hợp:
+ Đối với những khoản vay có chất lượng tốt, đảm bảo khả năng thu hồi

vốn vay đúng hạn, Sở giao dịch 1 chỉ chú ý đôn đốc việc trả nợ khi sắp đến
hạn.
+ Đối với những khoản vay có dấu hiệu bị “đe doạ” sẽ không được
hoàn trả đúng hạn do có những khó khăn phát sinh từ đIều kiện khách quan
với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, Sở giao dịch 1 có những
biện pháp kịp thời để đảm bảo thu hồi nợ, tránh rủi ro nợ quá hạn phát sinh.
Cán bộ tín dụng có thể làm tư vấn cho khách hàng về các đề như
bán sản phẩm, thu hồi nợ…; Đề ra các biện pháp thu hồi các hoá đơn chậm
trả, giúp họ thanh toán hàng tồn kho hoặc giảm bớt dự trữ quá mức; Sắp xếp,
kết cấu lại các khoản nợ cho người vay bằng cách kéo dài kì hạn nợ, rút bớt
mức chi trả một thời gian nếu có thể được; Gia tăng khối lượng của khoản vay
với đIều kiện do ngân hàng ấn định thêm nếu thấy được khả năng người vay
sẽ khôi phục được sản xuất kinh doanh.
Ngân hàng có thể tuyên bố nợ quá hạn và tìm mọi cách để thu hồi
nợ ngay cả trong trường hợp khoản vay chưa đến hạn thanh toán như đã qui
định trong hợp đông tín dụng nếu khách hàng có sự vi phạm hợp đông một
cách nghiêm trọng hoặc có nguy cơ thua lỗ, phá sản trong kinh doanh, dẫn đến
khả năng thu hồi nợ rất khó khăn.
Như vậy, thực hiện đầy đủ qui trình tín dụng, giúp Sở giao dịch 1 có thể
4 4
giảm rủi ro tín dụng đến mức tối thiểu.
5 5
2.4. Kiểm tra giám sát món vay một cách chặt chẽ từ đó phát hiện sớm
những khoản tín dụng có vấn đề.
Đây là một biện pháp đề phòng rủi ro xảy ra. Hoạt động của người vay
luôn chịu sự tác động của thị trường, nguy cơ rủi ro cho ngân hàng sẽ lớn hơn
khi thị trường vận động theo hướng thiếu sự ổn định. Vì thế nếu như quyết
định cho vay đã tính đến biến động của thị trường thì sau khi cho vay ngân
hàng cần phải tiếp tục xem xét người vay ứng xử như thế nào trước sự biến
động của thị trường từ đó phát hiện sớm những khoản tín dụng có vấn đề. Phát

hiện sớm những khoản tín dụng có vấn đề là chính sách tín dụng an toàn và
hiệu quả của các ngân hàng.
Để phát hiện sớm những khoản tín dụng có vấn đề, cán bộ tín dụng phảI
thu thập thêm thông tin dựa trên cơ sở các hồ sơ hiện có và những thông tin
mới nhất từ phía người vay để phân tích, đánh giá các yếu tố liên quan, chẳng
hạn:
- Xem xét xu hướng xuất hiện các đảo lộn trong báo cáo tài chính
của người vay.
- Sự thay đổi các nhà quản lí chủ chốt và sự thay đổi bộ máy quản
lí của doanh nghiệp.
- Sự thay đổi giá trị các hợp đồng đảm bảo và bảo hiểm tài sản liên
quan.
- Khả năng xuất hiện các tranh chấp về các vật đảm bảo có liên
quan đến các chủ nợ khác của người vay.
- Sự suy giảm trong các giao dịch của người vay với các nguồn
cung cấp đầu vào và đầu ra của họ.
- Lỗ hoặc khuynh hướng giảm lãi hoặc sự phát triển qúa mau
chóng của người vay.
- Những bất đồng trong doanh nghiệp giữa người lao động và
6 6

×