Thực trạng hoạt động cho vay khu vực kinh tế
t nhân tại hội sở ngân hàng thơng mại cổ
phần kỹ thơng việt nam
2.1. Tổng quan về ngân hàng TMCP kỹ thơng
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển
Đáp ứng nhu cầu ngày càng phát triển của nền kinh tế hiên đại, Ngân hàng
thơng mại Cổ Phần Kỹ Thơng Việt Nam đã ra đời và đợc chính thức thành lập vào
ngày 27 tháng 9 năm 1993 theo giấy phép kinh doanh số 1534/QĐ-UB do Uỷ ban
nhân dân thành phố Hà Nội cấp ngày 04/09/1993, giấy phép hoạt động số
0040/NH- GP do thống đốc Ngân hàng nhà nớc Việt Nam cấp ngày 06/08/1993,
giấy phép kinh doanh số 055697 do Trọng tài kinh tế Hà Nội (Nay là Sở kế hoạch
và Đầu t Hà Nội) cấp ngày 07/09/1993. Tên gọi tắt là Ngân hàng Kỹ thơng Việt
nam, tên tiếng Anh là Vietnam Technological and Commercial Join Stock Bank
(viết tắt: Techcombank).
Ngày 27/09/1993, Ngân hàng thơng mại Cổ Phần Kỹ Thơng Việt Nam đợc
thành lập với số vốn điều lệ là 20 tỷ đồng, nhằm mục đích trở thành một trung
gian tài chính hiệu quả, nối liền những nhà tiết kiệm với những nhà đầu t đang cần
vốn để kinh doanh, phát triển nền kinh tế trong thời kỳ mở cửa. Trụ sở chính ban
đầu đợc đặt tại số 24 Lý Thờng Kiệt.
Năm 1995, vốn điều lệ đợc tăng lên 51,495 tỷ đồng. Gắn liền với sự kiện
đặc biệt đó là sự thành lập chi nhánh Techcombank Hồ Chí Minh, khởi đầu cho
quá trình phát triển của Techcombank tại các đô thị lớn.
Năm 1996, Chi nhánh Techcombank Thăng Long cùng phòng giao dịch
Nguyễn Chí Thanh đợc thành lập tại Hà Nội, đồng thời phòng giao dịch Thắng
Lợi trực thuộc Techcombank Hồ Chí Minh cũng đợc chính thức khai trơng. Vốn
điều lệ tiếp tục tăng lên 70 tỷ đồng.
Năm 1998, trụ sở chính đợc chuyển sang toà nhà Techcombank - 15 Đào
Duy Từ Hà Nội. Với việc thành lập chi nhánh Techcombank Đà Nẵng, mạng lới
giao dịch đã phủ khắp Bắc -Trung - Nam.
Năm 1999, Techcombank tăng vốn điều lệ lên 80,020 tỷ đồng, đồng thời
khai trơng phòng giao dịch số 3 tại phố Khâm Thiên, Hà Nội.
Năm 2000, mạng lới tiếp tục đợc mở rộng với phòng giao dịch Thái Hà.
Năm 2001, vốn điều lệ tiếp tục tăng lên 102,345 tỷ đồng, đồng thời ký kết
hợp đồng với nhà cung cấp hệ thống phần mềm - một hệ thống ngân hàng hàng
đầu trên thế giới Temenos holding NV về việc triển khai hệ thống ngân hàng
GLOBUS cho toàn hệ thống Techcombank nhằm đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu
cầu của khách hàng.
Năm 2002, thành lập liên tiếp chi nhánh Chơng Dơng và chi nhánh Hoàn
Kiếm tại Hà Nội, chi nhánh Hải Phòng, chi nhánh Thanh Khê tại Đà Nẵng, chi
nhánh Tân Bính tại thành phố Hồ Chí Minh. Techcombank tự tin là Ngân hàng cổ
phần có mạng lới giao dịch rộng nhất tại Hà Nội. Mạng lới bao gồm Hôi sở chính
và 9 chi nhánh cùng 4 phòng giao dịch tại các thành phố lớn trong cả nớc. Vốn
điều lệ tăng lên 104,435 tr đồng.
Năm 2003, triển khai thành công phần mềm GLOBUS trên tất cả các chi
nhánh của Techcombank. Ngày 29/11/03 khai trơng chi nhánh Chợ Lớn tại TP Hồ
Chí Minh. Vốn điều lệ tính đến ngày 09/09/03 đạt 127.98 tỷ đồng.
Techcombank đang từng bớc khẳng định vai trò của một trong những ngân
hàng TMCP hàng đầu Việt Nam.
2.1.2. Cơ cấu tổ chức quản lý
Đại hội cổ đông:
Bao gồm tất cả cổ đông có quyền biểu quyết. Hiện có 4 doanh nghiệp quốc
doanh là cổ đông của Ngân hàng chiếm 6,6% vốn pháp định và hơn 150 thể nhân
chiếm 93,4% vốn pháp định.
Hội đồng quản trị:
Hội đồng quản trị có 8 thành viên: chủ tịch, phó chủ tịch thứ nhất, hai phó
chủ tịch và 4 uỷ viên thờng trực.
Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý của Ngân hàng, có toàn quyền nhân
danh Ngân hàng để quyết định mọi vấn đề liên quan tới mục mục đích, quyền lợi
của Ngân hàng trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội cổ đông.
Ban kiểm soát: có 3 thành viên, gồm: trởng ban kiểm soát và các kiểm soát viên.
Ban kiểm soát có nhiệm vụ thờng xuyên kiểm tra, kiểm soát mọi giao dịch
trong hệ thống Ngân hàng theo kế hoạch đề ra nhằm đảm bảo việc tuân thủ đúng
các qui định, qui chế của Ngân hàng và các cơ quan Nhà nớc.
Ban Tổng giám đốc: gồm 3 thành viên: Tổng giám đốc và 2 phó tổng giám đốc.
Ban Tổng giám đốc có nhiệm vụ điều hành hoạt động hàng ngày của Ngân
hàng và chịu trách nhiệm trớc Hội đồng quản trị về việc thực hiện các quyền và
nghĩa vụ đợc giao.
Các uỷ ban trực thuộc:
- Uỷ ban kiểm soát rủi ro
- Hội đồng tín dụng:
- Uỷ ban quản lý Tài sản Nợ- Tài sản Có: trực thuộc ban Tổng giám đốc
tại Hội sở có nhiệm vụ thờng xuyên theo dõi tình hình Tổng tài sản và Tổng
nguồn vốn của Ngân hàng.
Đại hội cổ đông
Hội đồng quản trị
Ban kiểm soát
Ban Tổng giám đốc
Uỷ ban kiểm soát rủi ro
Uỷ ban quản lý Tài sản Nợ Tài sản Có
Hội đồng tín dụng
Khối hỗ trợ điều hành tổng hợp
Khối nghiệp vụ, hỗ trợ kinh doanh phát triển sản phẩm
Khối giao dịch, tiếp thị khách hàng
Các chi nhán
Các công ty thành viên
Văn phòng
Nhân sự
Kiểm soát nội bộ
Tài chính kế toán
Thông tin điện toán
Quản lý tín dụng
Dịch vụ NH quốc tế
Xử lý nợ
Marketing &quan hệ đại chúng
Nguồn vốn
Dịch vụ NH doanh nghiệp
Dịch vụ Nh bán lẻ
Giao dịch & kho quỹ
Sơ đồ số 1: Cơ cấu tổ chức của Techcombank
2.1.3. Các sản phẩm và dịch vụ chính của Ngân hàng
2.1.3.1. Sản phẩm và dịch vụ bán lẻ
a. Các sản phẩm tiền gửi dành cho dân c
Tài khoản tiền gửi không kỳ hạn: Dành cho quý khách hàng có nhu
cầu sử dụng dịch vụ thanh toán tiên tiến không dùng tiền mặt thông qua tài khoản
ngân hàng. Bên cạnh đó, số d tiền gửi trên tài khoản này vẫn đợc hởng lãi suất
không kỳ hạn theo công bố của Techcombank.
Tiết kiệm có kỳ hạn: Techcombank cung cấp các loại sản phẩm tiết
kiệm với lãi suất hấp dẫn, cạnh tranh và đa dạng về kỳ hạn, từ ngắn hạn (1, 2, 3
đến 12 tháng) tới trung hạn (15, 18, 24 tháng) và dài hạn tới 15 năm.
Tiết kiệm định kỳ: Là sản phẩm đặc biệt dành cho những quý khách
hàng có kế hoạch chi một khoản mua sắm, chi dùng lớn trong tơng lai. Thời hạn
tiết kiệm định kỳ có thể kéo dài từ 1 đến 15 năm, tuỳ theo kế hoạch của khách
hàng, Ngân hàng sẽ t vấn để khách hàng lựa chọn số tiền tiết kiệm mỗi kỳ, định
kỳ nộp và thời hạn tiết kiệm phù hợp nhất.
b. Tín dụng dành cho cá nhân
* Cho vay kinh doanh hộ gia đình: Dành cho các hộ gia đình có nhu cầu
vay vốn để phục vụ nhu cầu kinh doanh phát triển kinh tế, phục vụ cho đời sống.
* Cho vay cổ phần hoá: Đáp ứng nhu cầu của các cán bộ công nhân viên
của các doanh nghiệp nhà nớc đang trong quá trình cổ phần hoá có thể có đợc số
vốn cần thiết để mua đợc lợng cổ phần mong muốn cho doanh nghiệp mình.
* Cho vay kinh doanh chứng khoán: Hỗ trợ các nhà đầu t trên thị trờng
chứng khoán có một khoản vốn để đầu t vào một danh mục bằng khoản tín dụng
trên cơ sở bảo đảm bằng chính các chứng khoán trong danh mục đầu t đó.
* Cho vay Nhà mới: Nhằm đáp ứng các cá nhân có nhu cầu mua, xây
mới, sửa nhà hoặc căn hộ, bằng khoản cho vay hỗ chợ 70% tổng giá trị các chi
phí. Việc trả nợ vay có thể đợc thoả thuận trong thời hạn tới 10 15 năm.
* Cho vay ô tô xịn: Hỗ trợ khoản tín tới 70% giá trị chiếc xe mà khách
hàng muốn mua, thời hạn trả nợ vay có thể tới 4 năm.
*Cho vay du học nớc ngoài và cho vay du học tại chỗ: Dành cho bản
thân các sinh viên, học sinh hoặc các phụ huynh, ngời giám hộ hợp pháp có con
em nhận đợc sự chấp nhận vào nhập học của các tổ chức giáo dục nớc ngoài hoặc
đã trúng tuyển vào các kỳ thi cao học nớc ngoài đợc tổ chức tại Việt Nam bởi
một tổ chức uy tín trên thế giới
* Cho vay tiêu dùng: Cung cấp các khoản tín dụng hỗ trợ tiêu dùng tới 100
triệu đồng.
* Cho vay cầm cố bằng sổ tiết kiệm và các chứng từ có giá: Là một cách
thuận tiện và nhanh chóng giúp quý khách hàng có gửi tiết kiệm tại Techcombank
có đợc lợng tiền bằng 100% giá trị sổ tiết kiệm trong ngắn hạn.
2.1.3.2. Sản phẩm dịch vụ dành cho khách hàng doanh nghiệp
a. Các sản phẩm tiền gửi
Tài khoản tiền gửi thanh toán: Bằng nhiều loại tiền tệ giúp khách hàng
gửi tiền thực hiện các hoạt động thanh toán qua Ngân hàng đồng thời vẫn mang
lại một khoản lãi theo lãi xuất tiền gửi không kỳ hạn.
Tài khoản tiền gửi có kỳ hạn: Khi có nhu cầu gửi tiền, khách hàng có thể
liên hệ với Techcombank và thoả thuận ký kết hợp đồng tiền gửi cho phù hợp với
kỳ hạn gửi tiền mong muốn.
Tài khoản uỷ thác đầu t: Sẽ đợc phát triển trong tơng lai.
b. Tín dụng doanh nghiệp
Techcombank cung cấp các sản phẩm tín dụng đa dạng có khả năng đáp
ứng cao đối với các nhu cầu vốn khác nhau của các doanh nghiệp bằng các loại kỳ
hạn phong phú, lãi suất và hình thức trả nợ vay linh hoạt theo thoả thuận.
Cho vay ngắn hạn: Đáp ứng nhu cầu bổ sung vốn lu động đảm bảo cho
hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp sản xuất và dịch vụ. Đặc
biệt, Techcombank có tín dụng u đãi tài trợ cho hoạt động xuất khẩu và các doanh
nghiệp xuất khẩu.
Cho vay theo hạn mức tín dụng: Đối với các doanh nghiệp có nhu cầu vốn
thờng xuyên và tơng đối ổn định, Techcombank có thể cung cấp hình thức cho
vay theo hạn mức tín dụng, do đó giúp các doanh nghiệp tiết kiệm chi phí và có
thể sử dụng vốn vay có hiệu quả nhất cho hoạt động kinh doanh của mình.
Cho vay trung/ dài hạn và tài trợ các dự án: Để phục vụ nhu cầu trung dài
hạn của các doanh nghiệp, Techcombank nhận tài cho các dự án đầu t nhằm giúp
các doanh nghiệp mở rộng sản xuất kinh doanh, phát triển cơ cấu hạ tầng bằng
nguồn vốn của Techcombank hoặc cho vay hợp vốn.
2.1.3.3. Dich vụ ngân hàng chọn gói
Dịch vụ chuyển tiền nội địa: Với mạng lới chi nhánh tại các đô thị lớn
cùng mối quan hệ đại lý với tất cả các ngân hàng trong cả nớc, Techcombank cung
cấp dịch vụ chuyển tiền nội địa để đáp ứng các nhu cầu thanh toán trong nớc của
khách hàng với thời gian nhanh nhất, đảm bảo chính xác, an toàn và mức phi phí
dịch vụ hợp lý
Dịch vụ bảo lãnh: Techcombank cung cấp các nghiệp vụ bảo lãnh theo
yêu cầu của khách hàng với quy trình nhanh gọn, mức phí cạnh tranh.
Dịch vụ thanh toán quốc tế: Techcombank là một trong những Ngân
hàng thơng mại cổ phần hàng đầu Việt Nam về khối lợng giao dịch và chất lợng
của dịch vụ thanh toán quốc tế cho các doanh nghiệp. Các loại hình nghiệp vụ chủ
yếu mà hiện nay Techcombank đang đáp ứng một cách hiêu quả cho nhu cầu
thanh toán quốc tế của các doanh nghiệp gồm có:
Tín dụng chứng từ (L/C): Techcombank là Ngân hàng phát hành và tài trợ
cho L/C nhập khẩu và thông báo, đòi tiền thanh toán hoặc chiết khấu chứng từ
L/C xuất khẩu.
Thanh toán bằng nhờ thu kèm chứng từ (D/A, D/P, D/OT ): Techcombank
đóng vai trò trung gian để thanh toán nhờ thu XNK.
Thanh toán bằng điện chuyển tiền: Techcombank nhận chuyển tiền đi nớc
ngoài để thanh toán cho hợp đồng nhập khẩu và nhận tiền chuyển về tài khoản
theo lệnh chuyển tiền của phía nớc ngoài. Bộ chứng từ xuất khẩu có thể đợc
Techcombank chiết khấu với thủ tục đơn giản và mức chiết khấu hấp dẫn.
Bảo lãnh quốc tế: Techcombank cung cấp các loại hình bảo lãnh quốc tế
với quy trình nhanh gọn và mức cạnh tranh nh: Bảo lãnh trong thanh toán, Bảo
lãnh thực hiện hợp đồng, Bảo lãnh chất lợng sản phẩm, phát hành bảo lãnh đối
ứng, thông báo và xác nhận bảo lãnh
Dịch vụ ngoại hối: Techcombank luôn sẵn sàng đáp ứng các nhu cầu
ngoại tệ khác nhau của khách hàng bằng các hình thức: giao dịch giao ngay, giao
dịch kỳ hạn, giao dịch hoán đổi.
Chiết khấu chứng từ có giá: thơng phiếu, tín phiếu kho bạc, công trái
quốc gia, kỳ phiếu sổ tiết kiệm, với lãi suất chiết khấu hấp dẫn, thủ tục đơn giản,
nhanh chóng.
Dịch vụ ngân quỹ: Dịch vụ kiểm đếm, phân loại, đóng gói các loại tiền
mặt VND, tiền mặt ngoại tệ, ngân phiếu thanh toánvà các giấy tờ có gía khác,
Một số dịch vụ đặc biệt khác: Bảo quản, cất giữ các tài sản quý, cho thuê
tủ sắt, két sắt, với mức phí thấp.
2.2. Một số hoạt động của hội sở ngân hàng TMCP kỹ Th-
ơng Việt Nam
2.2.1. Hoạt động huy động vốn
Huy động vốn là một trong những hoạt động vô cùng quan trọng đối với
một Ngân hàng thơng mại. Nó không chỉ ảnh hởng tới chất lợng hoạt động tín
dụng mà còn ảnh hởng tới sự sống còn của Ngân hàng.Trong ba năm qua (2001,
2002, 2003) hoạt động huy động vốn của Techcombank đã đạt đợc những kết quả
đáng khích lệ:
Bảng số 2: Hoạt động huy động vốn (Đơn vị: tỷ đồng)
Chỉ tiêu 2001 2002
% so
với cùng
kỳ 2001
2003
% so với
cùng kỳ
2002
- Theo đối tợng
+Từ dân c 876,276 1294,43 47,72 1931,29 49,2
+Từ các tổ chức KT 459,23 599,82 30,6 804,95 34,2
- Theo loại tiền
+VND 860,742 1110,053 30 1492,24 34,43
+Ngoại tệ qui đổi 474,764 784,197 65,2 1244 60,7
Tổng 1335,506 1894,25 2736,24
( Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh 2003 Hội sở Techcombank )
Techcombank huy động vốn chủ yếu từ các nguồn: tiền gửi thanh toán của
các tổ chức kinh tế và cá nhân, tiền gửi tiết kiệm, các khoản ký quỹ giữ hộ, bảo
lãnh, tiền gửi của các tổ chức tín dụng khác.
Từ bảng kết quả huy động vốn nh trên cho thấy: Nguồn vốn huy động của
Hội sở trong thời gian qua không ngừng tăng, chứng tỏ chiến lợc kinh doanh mà
Techcombank đa ra là hợp lý.
- Với mục tiêu xây dựng một cơ cấu nguồn vốn an toàn và hiệu quả, năm
2002 Techcombank đã chủ động đẩy mạnh huy động vốn từ các tổ chức kinh tế và
dân c, từng bớc điều tiết nguồn vốn trên thị trờng liên Ngân hàng. Từ những chủ
chơng đúng đắn đó, nguồn vốn huy động tại tất cả các đơn vị trong hệ thống
Techcombank đều tăng, đa tổng nguồn huy động đạt 1894,25 tỷ đồng tăng 1,4 lần
so với năm 2001. Đặc biệt là nguồn huy động từ khu vực dân c, mặc dù chịu sự
ảnh hởng xấu từ sự yếu kém của một số Ngân hàng song vẫn đạt kết quả tốt với
mức tăng trởng 47,72% so với cùng kỳ 2001.
- Năm 2003 là một năm hoạt động hiệu quả. Mặc dù lãi suất huy động trên
thị trờng liên tục tăng song tổng số vốn huy động từ các tổ chức kinh tế và dân c
vẫn tiếp tục tăng so với 2002 nhờ những sách điều hành và biện pháp tích cực nh:
điều chỉnh kịp thời các biến động của lãi suất thị trờng và đa ra nhiều sản phẩm
huy động mới, đẩy mạnh hoạt động PR và marketing để tăng sự nhận biết và a
chuộng về Ngân hàng. Tổng nguồn huy động từ các tổ chức kinh tế và dân c của
Techcombank đạt 2736,24 tỷ đồng tăng 841,99 tỷ so với 2002 (tăng 41, 8%) và
đạt 104,51% so với kế hoạch. Đặc biệt, nguồn vốn huy động từ khu vực dân c đạt
đợc sự tăng trởng khả quan. Tính đến 31/12/03, tổng vốn huy động dân c đạt con
số 1931,29 tỷ đồng tăng 49,2% so với 2002. Sự tăng trởng ổn định nguồn vốn dân
c khẳng định khả năng và uy tín và khả năng của Techcombank trong việc tạo ra
thế ổn định lâu dài phục vụ hoạt động kinh doanh
Bên cạnh đó, nguồn huy động từ các tổ chức kinh tế đạt 804,95 tỷ đồng
tăng 34,2% so với 2002 và đạt 99,82% so với kế hoạch. Tình hình cho thấy việc
huy động vốn từ các tố chức kinh tế cha phải là thế mạnh của Techcombank.
2.2.2 Hoạt động tín dụng
Cùng với việc phát triển huy động vốn, hoạt động sử dụng vốn luôn là mối
quan tâm hàng đầu của Ngân hàng. Với mục tiêu hỗ trợ ngày một tốt hơn cho các
doanh nghiệp trong quá trình sản xuất kinh doanh, doanh số cho vay của
Techcombank đã không ngừng tăng trong khi tình trạng nợ quá hạn vẫn kiểm soát
đợc.
Bảng số 3 :Hoạt động tín dụng (đơn vị: tỷ đồng)
Chỉ tiêu 2001 2002
%so với
cùng kỳ
2001
2003
%so với
cùng kỳ
2003
-Doanh số cho vay 965,521 1769,258 2016,18
Doanh số thu nợ 710,631 1110,36 1301,84
Tổng d nợ 478,213 829,27 1209,69
- Theo thời gian
+Ngắn hạn 174,883 369,993 52,73 596,43 61,2
+Trung và dài hạn 301,33 449,277 32,93 613,26 23,7
- Theo thành phần KT
DN nhà nớc 112,361 143,706 27 118,93 17,2
KT cá thể 96,345 186,166 93,3 363,03 95
DN ngoài quốc doanh 248,953 447,272 38 703,53 57,3
(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh 2003 Hội sở Techcombank )
Theo số liệu trên, cơ cấu cho vay trong những năm qua của Hội sở
Techcombank có sự thay đổi:
- Xét theo thời gian, d nợ cho vay trung và dài hạn có xu hớng tăng nhanh
trong vốn huy động phần lớn là ngắn hạn. Điều này đòi hỏi Hội sở phải tìm cách
tự cân đối giữa cơ cấu huy động và cho vay để đảm bảo sự lành mạnh, an toàn cho
hoạt động của mình
- Xét theo thành phần kinh tế:
+ Năm 2002, Techcombank đã có nhiều cố gắng trong việc đẩy mạnh tín
dụng dân c , vì vậy tổng d nợ dân c tăng từ 96,345 tỷ đồng lên 186,116 tỷ đồng so
với 2001. Có đợc kết quả trên là vì Techcombank đã có nhiều sản phẩm mới trong
lĩnh vực tín dụng nh: chơng trình cho vay nhà mới, ôtô xịn, cho vay cổ phần
hoá, cho vay du học tại chỗ Các sản phẩm này đã góp phần xoá đi những vùng
trắng thiếu vắng sản phẩm của Techcombank tại phân đoạn đang phát triển.
Về tổng thể năm 2002 có thể coi là năm thành công của Techcombank
trong việc chuyển đổi cơ cấu tín dụng. Do chú trọng tới khách hàng là doanh
nghiệp ngoài quốc doanh nên tổng d nợ cuối năm 2002 tăng 79,7% so với 2001
trong khi vẫn duy trì tốt tổng d nợ cho vay đối với các doanh nghiệp nhà nớc. Góp
phần vào sự tăng trởng mạnh mẽ đó còn có sự tham gia của các tổ chức tín dụng
khác thông qua việc đồng tài trợ.
+ Gắn chặt với đà phát triển của năm 2002, năm 2003 hoạt động tín dụng
của Techcombank tiếp tục đạt đợc sự tăng trởng mạnh mẽ. Tổng d nợ tín dụng tính
đến 31/12/03 đạt 1185,52 tăng 1,4 lần so với năm 2002. Do chiến lợc chuyển đổi
cơ cấu tín dụng sang phục vụ các doanh nghiệp vừa và nhỏ nên tỷ lệ cho vay đối
với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh tăng mạnh. Điều này chứng tỏ đây sẽ là
nhóm khách hàng đầy triển vọng trong tơng lai của Techcombank. Với khách
hàng là doanh nghiệp nhà nớc, doanh số cho vay bắt đầu có xu hớng giảm.
Bên cạnh đó, số d nợ với khách hàng là cá thể cũng gia tăng đáng kể đạt
363,02 tỷ đồng. Có đợc kết quả đó là nhờ chiến lợc tập chung vào phục vụ nhu
cầu tiêu dùng ngày càng cao của dân c.
2.2.3. Hoạt động dịch vụ
- Năm 2002, với nỗ lực nâng cao chất lợng dịch vụ, mở rộng quan hệ thanh
toán với các tổ chức tín dụng trong và ngoài nớc. Doanh thu từ hoạt động thanh
toán quốc tế tăng 1,9 lần so với 2001 và đạt 7,5 tỷ đồng. Bên cạnh đó hoạt động
bảo lãnh đạt doanh số 265 tỷ đồng và mang lại 1,4 tỷ đồng doanh thu. Cùng với
hai dịch vụ trên, dịch vụ thanh toán trong nớc cũng tăng 2 lần so với 2001.
- Năm 2003 là năm đánh dấu nhiều bớc quan trọng của dịch vụ thanh toán
quốc tế do áp dụng hệ thống thanh toán liên Ngân hàng toàn cầu SWIFT và
thực hiện giao dịch với bên ngoài thống nhất qua phòng quan hệ đối ngoại của
Hội sở. Một trong những chỉ số thể hiện sự tăng trởng về chất lợng thanh toán
quốc tế là tỷ lệ điện chuẩn đạt trên 98% trong cả năm thuộc mức cao nhất trong
các Ngân hàng, vợt xa mục tiêu đặt ra là 80% và mức trung bình của các Ngân
hàng trong nớc là 65%. Chất lợng điện cao đã giảm thời gian xử lý điện tại các
Ngân hàng trung gian giúp cho khách hàng đợc ghi có sớm hơn đồng thời giảm
phí sửa điện, tiết kiệm chi phí cho Techcombank.
2.2.4. Hoạt động đầu t kinh doanh trên thị trờng liên ngân hàng.
Bên cạnh các hoạt động đầu t tín dụng, hoạt động đầu t liên ngân hàng luôn
đợc duy trì và phát huy tốt hiệu quả, đặc biệt là việc giải quyết điều tra bằng ngoại
tệ trong điều kiện kinh doanh ngoại tệ gặp nhiều khó khăn.
So với cuối năm 2001, tổng số d tiền gửi tại thị trờng II tăng 70% đạt 748 tỷ
đồng ( thấp hơn 7% so với khách hàng trên cơ sở nguồn vốn huy động từ chính thị
trờng này). Trong thời gian đó, Techcombank đã có nhiều cố gắng trong việc cấp
tín dụng bằng ngoại tệ song vẫn còn nhiều hạn chế vì vậy thị trờng liên ngân hàng
là một trong những thị trờng chủ yếu giải quyết lợng vốn huy động bằng ngoại tệ
của Techcombank. Với doanh số giao dịch tiền gửi có kỳ hạn lên đến 7 170 tỷ
đồng tăng 54,5% so với 2001 trong đó 76% là ngoại tệ, số d bình quân cả năm đạt
589,63 tỷ đồng trong đó 50,9% là ngoại tệ. Việc lãi suất ngoại tệ giảm mạnh đã
ảnh hởng đến doanh thu của Techcombank, đặc biệt là trong 6 tháng cuối năm.
Tính đến cuối năm 2002, lợng vốn đầu t trên thị trờng liên ngân hàng và trái phiếu
do các ngân hàng phát hành đã mang lại 33,1 tỷ đồng doanh thu, tăng hơn 2 lần so
với 2001.
Trong năm 2003, hoạt động đầu t trên thị trờng II có bớc phát triển vợt bậc,
phục vụ hữu hiệu cho các hoạt động kinh doanh khác. Tính đến 31/12/03 tổng
nguồn vốn huy động đợc trên thị trờng II đạt 1818,97 tỷ đồng. Hoạt động giao
dịch với các tổ chức tín dụng ngày càng đợc mở rộng, tổng số khách hàng giao
dịch với Techcombank tăng lên gấp hơn hai lần vào cuối 2003. thu nhập thuần từ
hoạt động kinh doanh ngoại tệ đạt 4,45 tỷ đồng tăng 7,08% so với kế hoạch.
2.2.5. Các mặt công tác
2.2.5.1. Công tác quản lý nợ quá hạn
Đến cuối năm 2002, tỷ lệ d nợ quá hạn trên tổng d nợ là 9,49% so với tỷ lệ
đầu năm là 14,22%. Mặc dù so với kế hoạch đã điều chỉnh giữa năm 2002 là đa tỷ
lệ nợ quá hạn xuống 9% thì mức d nợ hiện tại là hơi cao xong nếu phân tích cơ
cấu nợ quá hạn có thể thấy rằng một phần không nhỏ trong số các khoản nợ quá
hạn là các khoản nợ quá hạn lâu ngày và cần có nhiều thời gian mới có thể xử lý
đợc.
Trớc tình hình đó, trong năm 2003 Hội sở Techcombank đã thực nhiều biện
pháp nhằm hạn chế tối đa các khoản nợ quá hạn phát sinh mới, đẩy mạnh thu hồi
các khoản nợ tồn đọng. Vì vậy cùng kết quả mở rộng đầu t, hỗ trợ doanh nghiệp
chất lợng tín dụng cũng đợc nâng lên một bớc. Doanh số nợ quá hạn phát sinh so
với tổng doanh số nợ phải thu hồi đạt tốt với tỷ lệ dới 3,8%. Tổng nợ quá hạn phát
sinh từ 2002 trở về trớc đã thu hồi đợc là 28,272 tỷ đồng.
2.2.5.2. Công tác Marketing và phát triển sản phẩm
Công tác chăm sóc khách hàng: Lần đầu tiên Techcombank đã xây dựng
một chính cách và một kế hoạch chăm sóc khách hàng thống nhất trên toàn hệ
thống. Mặc dù còn tơng đối đơn giản và cha chặt chẽ trong sự phối hợp giữa Hội
sở và các chi nhánh song về cơ bản đã tạo đợc ấn tợng tốt và sự hài lòng cho nhiều
khách hàng.
Công tác phát triển sản phẩm: Với định hớng xây dựng một Ngân hàng đô
thị đa năng hiện đại, đa dạng hoá các sản phẩm dịch vụ, năm 2003 vừa qua
Techcombank vẫn tiếp tục thực hiện đẩy mạnh công tác phát triển sản phẩm đặc
biệt là nhóm sản phẩm phụ vụ khách hàng cá nhân.
2.3. Thực trạng hoạt động cho vay KVKTTN tại Hội sở
ngân hàng TMCP Kỹ Thơng Việt Nam