Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Bài giảng và bài tập Ngữ văn 7 tuần 27

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (77.03 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TIẾT 91: TIẾNG VIỆT</b>
<b>LIỆT KÊ</b>


<b>I. Thế nào là phép liệt kê?</b>
<b>Đọc ví dụ sgk/104</b>


<b>Cấu tạo, ý nghĩa của các bộ phận in đậm:</b>
- Kết cấu tương tự nhau.


- Ý nghĩa giống nhau: chỉ ra hàng loạt những đồ vật xa xỉ đắt tiền bày biện
chung quanh quan lớn.


<b>Tác dụng:</b>


Nhấn mạnh sự xa hoa của viên quan.


-> Liệt kê là sắp sếp hàng loạt từ hay cụm từ cùng loại để diễn tả được đầy đủ
hơn sâu sắc hơn những khía cạnh khác nhau của thực tế hay của tư tưởng tình
cảm.


Ví dụ: Hs cho ví dụ
<b>II. Các kiểu kiệt kê.</b>
<b>Vd II.1 SGK/105?</b>


<b>Về cấu tạo</b>


a. Sử dụng phép liệt kê không theo từng cặp
b. Sử dụng phép liệt kê theo từng cặp


<b>Về ý nghĩa:</b>



a. dễ dàng thay đổi thứ tự các bộ phận liệt kê (tre, nứa, trúc, mai, vầu).


b. không dễ dàng thay đổi thứ tự các bộ phận liệt kê bởi các hiện tượng liệt kê
được sắp sếp theo một thứ tự tăng tiến.


<b>Các kiểu liệt kê</b>
1.Về cấu tạo:


- Lịêt kê theo từng cặp


- Lịêt kê không theo từng cặp
2.Về ý nghĩa


- Liệt kê tăng tiến


- Liệt kê không tăng tiến
III. Ghi nhớ: sgk/105 (học)


...
<b>TIẾT 92: TIẾNG VIỆT</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>I. Dấu chấm lửng.</b>
Đọc ví dụ sgk/121


Dấu chấm lửng dùng để:


a. Còn nhiều vị anh hùng chưa liệt kê hết.
b. Lời nói ngắt quãng do sợ.


c. Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của từ “bưu thiếp”


<b>Công dụng của dấu chấm lửng:</b>


<b>Dấu chấm lửng dùng để:</b>


<b>- Tỏ ý còn nhiều sự vật hiện tượng chưa liệt kê hết.</b>


<b>- Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng. ngắt quãng.</b>


<b>- Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của từ ngữ biểu</b>
<b>thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm.</b>


<b>II. Dấu chấm phẩy.</b>
<b>Đọc ví dụ sgk/122</b>


a. Đánh dấu ranh giới của câu ghép.


b. Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp.
<b>Có thể thay thế bằng dấu phẩy được khơng? Vì sao?</b>


Khơng, vì dấu phẩy chỉ dùng để ngắt quãng các ý trong câu.
<b>Dấu chấm phẩy dùng để:</b>


<b>- Đánh dấu ranh giới giữa các vế của một câu ghép có cấu tạo phức tạp.</b>
<b>- Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp.</b>
<b>III. Công dụng của dấu gạch ngang.</b>


<b>Trong mỗi câu mục 1 SGK trang 129 dùng để:</b>
a. Đánh dấu bộ phận giải thích.


b. Đánh dấu lời nói trực tiếp.


c. Liệt kê.


d. Nối các bộ phận trong một liên danh (tên ghép)
<b>Dấu gạch ngang có những cơng dụng như sau:</b>


<b>- Đặt ở giữa câu để đánh dấu bộ phận chú thích,giải thích trong câu.</b>
<b>- Đặt ở đầu dịng để đánh đấu lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc để liệt</b>
<b>kê.</b>


<b>- Nối các từ trong một liên danh</b>


...
<b> TIẾT 93: TẬP LÀM VĂN</b>


<b>VĂN BẢN ĐỀ NGHỊ</b>
<b>VĂN BẢN BÁO CÁO</b>
<b>I.</b> <b>Đặc điểm của văn bản đề nghị.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Trong cuộc sống sinh hoạt và học tập, khi xuất hiện nhu cầu, quyền lợi chính
đáng nào đó của cá nhân hay tập thể (thường là tập thể) thì người ta viếtvăn bản
đề nghị (kiến nghị) gửi lên các cá nhân hay tổ chức có thẩm quyền để nêu ý
kiến của mình.


Một vài tình huống:


- Một số bóng đèn của lớp bị hỏng.
- Lớp muốn đi tham quan di tích lịch sử.
<b>2. Cách làm văn bản đề nghị.</b>


Văn bản đề nghị cần tình bày trang trọng, ngắn gọn và sáng sủa theo một số


mục qui định sẵn. Nội dung khơng nhất thiết phải trình bày đầy đủ tất cả nhưng
cần chú ý các mục sau: Ai đề nghị?; Đề nghị ai?(nơi nào); Đề nghị điều gì?
<b>* Chú ý:</b>


a. Tên văn bản viết chữ in hoa, khổ chữ to.
b. Văn bản đề nghị sáng sủa cân đối.


c. Tên người (tổ chức) đề nghị, nơi nhận, mục đích là nội dung cần chú ý.
<b>Ghi nhớ sgk/126 (học)</b>


<b>II. Đặc điểm của văn bản báo cáo.</b>
<b>1. Khái niệm:</b>


Báo cáo thường là bản tổng hợp trình bày về tình hình sự việc và các kết quả đạt
được của một cá nhân hay tập thể.


<b>2. Cách làm văn bản báo cáo</b>


Bản báo cáo cần trình bày trang trọng rõ ràng và sáng sủa theo một số mục qui
định sẵn.


Nội dung khơng nhất thiết phải trình bày đầy đủ tất cả.nhưng cần chú ý các mục
sau: Báo cáo của ai? Báo cáo với ai? Báo cáo về việc gì? Kết quả ra sao?


<b>Ghi nhớ sgk/136 (học)</b>


...
<b>TIẾT 123: TIẾNG VIỆT</b>


<b>ÔN TẬP TIẾNG VIỆT</b>


1. Các kiểu câu đơn


Các kiểu câu đơn


Câu
đặc
biệt
Câu


bình
thường
Câu


cảm
thán
Câu


cầu
khiến
Câu


trần
thuật
Câu


nghi
vấn


Câu phân loại theo cấu
tạo



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

2. Các dấu câu


3/ Các tu từ đã học


4/ Các phép biến đổi câu đã học


...


Các dấu câu


Dấu chấm
lửng


Dấu gạch
ngang
Dấu chấm


phẩy
Dấu phẩy


Dấu chấm


Điệp ngữ Liệt kê


Các phép tu từ cú pháp


Các phép biến đổi câu


Thêm bớt thành phần câu Chuyển đổi kiểu câu



Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
Rút gọn câu Mở rộng câu


</div>

<!--links-->

×