Tải bản đầy đủ (.docx) (40 trang)

HỌC SINH TỰ HỌC TUẦN 26 - KHỐI 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.43 MB, 40 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 26</b>


<b>Thứ hai ngày 20 tháng 4 năm 2020</b>

<b>Tập đọc</b>



<b>Nghĩa thầy trò</b>



Hoạt động của GV Hoạt động của HS


1. Giới thiệu bài


2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm
hiểu bài


Yêu cầu hai học sinh khá giỏi đọc nối
tiếp toàn bài.


Yêu cầu học sinh chia đoạn


GV hướng dẫn đọc từ khó và giải nghĩa
từ (mơn sinh, tập )


Yêu cầu 1 HS đọc cả bài
GV đọc diễn cảm bài văn


3. Tìm hiểu bài
Trả lời các câu hỏi


+ Các môn sinh của cụ giáo Chu đến nhà
thầy để làm gì?



Các mơn sinh của cụ giáo Chu đến nhà
thầy để mừng thọ thầy; thể hiện lịng u
q, kính trọng thầy- người đã dạy dỗ
dìu dắt họ trưởng thành.


+ Tìm những chi tiết cho thấy học trị rất
tơn kính cụ giáo Chu


Từ sáng sớm, các môn sinh đã tề tựu
trước sân nhà thầy giáo Chu để mừng
thọ thầy. Họ dâng hiến biếu thầy những
cuốn sách quý. Khi nghe thầy bảo cùng
với thầy “ tới thăm một người mà thầy
mang ơn rất nặng”, họ “ đồng thanh dạ
ran”, cùng theo sau thầy.)


.Đọc diễn cảm


GV yêu cầu 4 hs nối tiếp nhau đọc diễn
cảm.


GV chia nhóm đọc


Các nhóm thi nhau đọc diễn cảm


Đoạn 1 : Từ đầu đến mang ơn rất
nặng


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

5.Củng cố dặn dò



HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện
GV nhận xét tiết học


<b>MƠN: TỐN (1)</b>


<b>BÀI: NHÂN SỐ ĐO THỜI GIAN VỚI MỘT SỐ</b>
<b>(Trang 135)</b>


<b>I. Nội dung cần ghi nhớ:</b>


<b>-Khi thực hiện phép nhân số đo thời gian có nhiều đơn vị với một số ta thực</b>
<b>hiện phép nhân từng số đo theo từng đơn vị đo với số đó.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>II. BÀI TẬP</b>
<b>1) Tính:</b>


<b>a) 3 giờ 12 phút x 3</b> <b> </b> <b>b) 4,1 giờ x 6</b>


….………
….………
….………
<b> 4 giờ 23 phút x 4 </b> <b> 3,4 phút x 4</b>


….………
….………
….………
<b> 12 phút 25 giây x 5</b> <b> 9,5 giây x 3</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Đáp án</b>
<b>1) Tính: </b>



<b>Hướng dẫn: Các em đặt tính và tính</b>


<b>a) 3 giờ 12 phút x 3</b> <b>b) 4,1 giờ x 6</b>


3 giờ 12 phút 4,1 giờ
X <sub>3 </sub>x <sub> 6</sub>
9 giờ 36 phút 24,6 giờ
<b> 4 giờ 23 phút x 4 </b> <b> 3,4 phút x 4</b>


4 giờ 23 phút 3,4 phút
X <sub>4 </sub>x <sub> 4</sub>


16 giờ 92 phút 13,6 phút
<b>= 17 giờ 32 phút</b>


<b> 12 phút 25 giây x 5</b> <b> 9,5 giây x 3</b>
12 phút 25 giây 9,5 giây
X <sub>5 </sub>x <sub> 3</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Chính tả</b>



<b>Lịch sử Ngày Quốc Tế Lao động</b>


<b>HS tập chép</b>


Ngày 1-5-1886, công nhân thành phố Chi-ca-gô, nước Mĩ, xuống đường biểu
tình địi làm việc theo chế độ 8 giờ một ngày. Từ Chi-ca-gơ , làn sóng bãi cơng
lan nhanh ra các thành phố Niu-óoc, Ban-ti-mo, Pít-sbơ-nơ,...Các cuộc biểu tình
bị đàn áp nặng nề. Đặt biệt, ở Chi-ca-gô , cảnh sát đã xả súng vào đồn người
tay khơng, làm hàng trăm người chết và bị thương. Để ghi nhớ sự kiện này, ngày


1-5 hằng năm đã được chon làm ngày biểu dương của giai cấp cơng nhân tồn
thế giới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>MÔN: ÂM NHẠC </b>



<b>HỌC BÀI HÁT: EM VẪN NHỚ TRƯỜNG</b>


<b>XƯA</b>



<b>1) Kể tên những bài hát về chủ đề nhà</b>


<b>trường:</b>



-Mái trường mến yêu


-Bụi phấn



-Ngày đầu tiên đi học


-Người thầy.



-Thầy cô cho em mùa xuân



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7></div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8></div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Thứ ba ngày 21 tháng 4 năm 2020</b>
<b>MƠN: TỐN (2)</b>


<b>BÀI: CHIA SỐ ĐO THỜI GIAN CHO MỘT SỐ</b>
<b>(Trang 136)</b>


<b>I. Nội dung cần ghi nhớ:</b>


<b>-Khi thực hiện chia số đo thời gian cho một số chúng ta thực hiện chia từng </b>
<b>số đo theo từng đơn vị cho số chia.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>II. Bài tập</b>
<b>1) Tính </b>


<b>a) 24 phút 12 giây : 4</b> <b> b) 35 giờ 40 </b>


<b>phút : 5</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Đáp án</b>
<b>1)Tính </b>


a) 24 phút 12 giây : 4 <b> b) 35 giờ 40 phút : 5</b>


24 phút 12 giây 4 35 giờ 40 phút 5


0 12 giây 6 phút 3 giây 0 40 phút 7 giờ 8 phút
00 00


Vậy 24 phút 12 giây : 4= 6 phút 3 giây Vậy 35 giờ 40 phút : 5= 7 giờ 8phút
<b>c) 10 giờ 48 phút : 9</b> <b> </b> <b> d) 18,6 phút : 6</b>


<b>10 giờ 48 phút 9</b> <b> </b> <b> 18,6 phút 6</b>


1giờ = 60 phút 1 giờ 12 phút 0,6 3,1 phút
108 phút 0


18 phút
00


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

MÔN: KHOA HỌC



BÀI: CƠ QUAN SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA
SỰ SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA


TIẾT 1: CƠ QUAN SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA


Bài tập: Sưu tầm một số hoa để hoàn thành bảng sau:


TIẾT 2: SỰ SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA


Bài tập:


1. Kể tên một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng và một số hoa thụ phấn nhờ gió
mà bạn biết.


Nội dung cần nhớ: Hoa là cơ quan sinh sản của những lồi thực vật có hoa.
Cơ quan sinh dục đực gọi là nhị. Cơ quan sinh dục cái gọi là nhụy.


Một số cây có hoa đực riêng, hoa cái riêng. Ở đa số cây khác trên cùng một
hoa có cả nhị và nhụy.


Nội dung cần nhớ: Các lồi hoa thụ phấn nhờ cơn trùng thường có màu sắc
sặc sỡ hoặc hương thơm hấp dẫn cơn trùng.


Các lồi hoa thụ phấn nhờ gió khơng có màu sắc đẹp, cánh hoa, đài hoa
thường nhỏ hoặc khơng có.


Hoa có cả nhị và nhụy Hoa chỉ có nhị (hoa đực) hoặc
nhụy (hoa cái)


Phượng Bầu



Dong riềng Bí


Sen Mướp


Đào Dưa chuột


Mơ Dưa lê


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

2. Bạn có nhận xét gì về màu sắc hoặc hương thơm của hoa thụ phấn nhờ
côn trùng và hoa thụ phấn nhờ gió.


Trả lời:


1. Hoa táo, phượng, cam, chanh, bầu, mướp,..
2. Cỏ, lúa, ngơ,bồ cơng anh,…


<b>MƠN :TẬP LÀM VĂN (tiết 1 )</b>


<b>BÀI :TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI ( không dạy )</b>


<i><b>Kể chuyện</b></i>


<b>VÌ MN DÂN</b>


<b>Chủ điểm “Nhớ nguồn”(Tuần 25, 26, 27) => GV chọn tổ chức cho HS thực hành 01 bài </b>
<b>kể chuyện tuần 25</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>



<b>1. Kiến thức:</b> Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh họa, kể được từng đoạn và toàn bộ
câu chuyện <i>Vì mn dân</i>.


<b>2. Kĩ năng:</b> Biết trao đổi để làm rõ ý nghĩa: Trần Hưng Đạo là người cao thượng, biết cách cư
xử vì đại nghĩa.


<b>3. Thái độ:</b> Giáo dục HS tinh thần đoàn kết.


<b>4. Năng lực: </b>


- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng
tạo.


- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.


<b>II. CHUẨN BỊ</b>
<b>1. Đồ dùng</b>


- Giáo viên: SGK, tranh minh hoạ trong SGK.
- Học sinh: Sách giáo khoa, vở viết...


<b>2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học:</b>


- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, “động não”


<b>III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>1. Hoạt động khởi động:(3 phút)</b>



<b>2. HĐ nghe kể (10 phút)</b>
<i>*Mục tiêu: </i>


- HS biết kể lại từng đoạn câu chuyện (M1,2)
- Một số HS kể được toàn bộ câu chuyện (M3,4)


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Giáo viên kể lần 1


- GV hướng dẫn HS giải nghĩa một số từ khó
- Giáo viên gắn bảng phụ ghi lược đồ: Quan
hệ gia tộc của các nhân vật trong truyện.


- HS nghe


- Giáo viên kể lần 2 kết hợp tranh minh hoạ.
+ Đoạn 1: Giọng chậm rãi, trầm lắng (tranh 1)
+ Đoạn 2: Giọng nhanh hơn, căm hờn (tranh
2, 3, 4)


+ Đoạn 3: Thay đổi giọng cho phù hợp giọng
từng nhân vật (tranh 5)


+ Đoạn 4: giọng chậm rãi, vui mừng (tranh 6)


- HS nghe


<i><b>3. Hoạt động thực hành kể chuyện(15 phút)</b></i>
<i>* Mục tiêu:</i>HS kể được từng đoạn, cả câu chuyện



<i>* Cách tiến hành:</i>


<i>- </i> Yêu cầu HS dựa vào lời kể của GV và tranh
minh hoạ, nêu nội dung của từng tranh.


- Yêu cầu HS kể chuyện


- HS nêu nội dung của từng tranh.
- HS thi kể lại toàn bộ câu chuyện.


<b>4. HĐ tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện: (7 phút)</b>


<i>* Mục tiêu</i>: HS nắm được nội dung và ý nghĩa của câu chuyện.


<i>*Cách tiến hành:</i>


Trần Thừa
Trần Thái Tổ


An Sinh Vương
(Trần Liễu - anh)


Trần Thái Tông
(Trần Cảnh- em)


Quốc công tiết chế
Hưng Đạo Vương
(Trần Quốc Tuấn)


Trần Thánh Tông



(Trần Hoảng- anh) Trần Quang Khải- emThượng tướng thái sư
Trần Nhân Tông


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Cho HS tự đưa ý kiến về ý nghĩa câu
chuyện.


+ Em biết những câu ca dao, tục ngữ, thãnh
ngữ nào nói về truyền thống của dân tộc?


* Ý nghĩa câu chuyện : <i>Ca ngợi Trần</i>
<i>Hưng Đạo đã vì đại nghĩa mà xố bỏ hiềm</i>
<i>khích cá nhân với Trần Quang Khải để tạo</i>
<i>nên khối đoàn kết chống giặc.</i>


+ Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau.
+ Máu chảy ruột mềm


+ Môi hở răng lạnh.


<b>5. Hoạt động ứng dụng</b>:(2phút)


- Vì sao câu chuyện có tên là “Vì mn
dân” ?


- Giáo dục hs noi gương các anh hùng, ln
có lịng u nước.


- GV nhận xét tiết học.



- HS nêu: Câu chuyện có tên là "Vì mn
dân" bởi vì Trần Hưng Đạo biết cách cư
xử xó bỏ hiềm khích gia tộc,vì đại nghĩa,
vì mn dân .


<b>HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI CÂU HỎI SÁCH GIÁO KHOA</b>


<b>Câu 1</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Phương pháp giải:</b>


Con quan sát tranh, xác định các nhân vật xuất hiện trong tranh, phán đốn xem
họ đang làm gì để đối chiếu với nội dung tương ứng trong truyện và kể lại sao
cho hợp lí.


<b>Lời giải chi tiết:</b>


<b>Tranh 1: Cha của Trần Quốc Tuấn trước khi qua đời dặn con phải giành lại ngơi</b>
vua Trần Quốc Tuấn khơng cho điều đó là phải nhưng thương cha nên gật đầu
<b>Tranh 2: Năm 1284, giặc Nguyên lại sang xâm lược nước ta. Thế giặc mạnh</b>
như chẻ tre.


<b>Tranh 3: Trần Quốc Tuấn mời Trần Quang Khải xuống thuyền của mình ở bến</b>
Đơng để cùng bàn kế đánh giặc


<b>Tranh 4: Trần Quốc Tuấn tự tay dội nước tắm cho Trần Quang Khải, khéo léo</b>
cởi bỏ mâu thuẫn gia tộc.


<b>Tranh 5: Theo lời Trần Quốc Tuấn, vua mở hội nghị Diên Hồng triệu tập các bô</b>
lão từ mọi miền đất nước. Vua tơi đồng lịng quyết tâm diệt giặc



<b>Tranh 6: Cả nước đồn kết một lịng nên giặc Nguyên đã bị đánh bại. </b>


<b>Câu 2</b>


<b>Kể lại toàn bộ câu chuyện.</b>
<b>Phương pháp giải:</b>


Con dựa vào phần tóm tắt tranh đã làm ở câu trước để kể lại.
<b>Lời giải chi tiết:</b>


Năm 1235, khi Trần Quốc Tuấn mới 5, 6 tuổi, cha ông là Trần Liễu có
chuyện tị hiềm với vua Trần Thái Tông. Năm 1251, Trần Liễu lâm bệnh nặng,
trước khi mất có trăng trối dặn Trần Quốc Tuấn phải vì cha mà giành lại ngôi
vua. Biết cha không quên hận cũ, thương cha, Quốc Tuấn đành gật đầu để cha
yên lịng, nhưng ơng khơng cho đó là điều phải và ln tìm cách hồ giải mốì
hiềm khích trong gia tộc.


Cuối năm 1284, nhà Nguyên lại kéo hàng chục vạn quân sang xâm chiếm
nước ta. Thế giặc mạnh như chẻ tre. Vua Trần Nhân Tông (cháu Trần Thái
Tông) cho mời Trần Hưng Đạo về kinh. Vừa từ Vạn Kiếp về tới Thăng Long
đậu thuyền ở bến Đông, ông sai mời Thượng tướng Thái sư Trần Quang Khải
(con vua Trần Thái Tông) đến cùng bàn kế đánh giặc. Biết Quang Khải ngại
tắm, ông sai nấu sẵn nước thơm và xin được tắm giùm. Ông tự tay cởi áo cho
Quang Khải, dội nước thơm cho Quang Khải và thân mật đùa:


- Hôm nay, thật may mắn, tôi được tắm hầu Thái sư.
Quang Khải cũng không kìm nổi xúc động, đùa lại:


- Tơi mới thật có may mắn vì được Quốc cơng Tiết chế tắm cho.



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Hôm sau, hai người vào cung. Vua đã chờ sẵn để bàn việc nước.
Nhà vua băn khoăn:


- Lần trước, giặc Nguyên đá bị ta đánh bại. Nhưng lần này chúng đông và mạnh
hơn trước bội phần. Các khanh xem có kế gì để giữ n xã tắc?


Trần Hưng Đạo trình bày kĩ mọi việc, từ trấn giữ biên thuỳ, cắt cử các
tướng..., đoạn ông nhấn mạnh:


Nên triệu gấp bô lão cả nước về kinh để cùng bàn luận. Có sức mạnh nào
mạnh bằng sức mạnh trăm họ! Anh em hoà thuận, trên dưới một lịng thì giặc
kia dẫu mạnh mấy cũng phải tan!


Vua y lời.


Một sáng đầu xuân năm 1285, bô lão từ mọi miền đất nước tụ hội về điện
Diên Hồng. Vua quan nhà trần tề tựu đông đủ. Vua ướm hỏi:


- Nhà Nguyên sai sứ giả mang thư sang, xin mượn đường để đánh Chăm-pa. Ý
các khanh thế nào?


Hưng Đạo tâu:


- Cho giặc mượn đường là mất nước!
Cả điện đồng thanh:


- Không cho giặc mượn đường!
Vua hỏi tiếp:



- Ta nên hoà hay nên đánh?


Điện Diên Hồng như rung lên bởi những tiếng hô cùa muôn người:
- Nên đánh!


- Sát Thát!


Nhờ trên dưới đồng lịng, vua tơi hồ thuận... quân dân ta đã đánh tan giặc
Nguyên, giữ vững độc lập dân tộc.


(Theo Đại Việt sử kí tồn thư)


<b>Câu 3</b>: Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.


<b>Phương pháp giải:</b>


Theo con truyện nhằm ca ngợi ai và ca ngợi truyền thống tốt đẹp nào của dân
tộc.


<b>Lời giải chi tiết:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Ca ngợi Trần Hưng Đạo đã vì đại nghĩa mà xóa bỏ hiềm khích cá nhân với Trần
Quang Khải để tạo nên khối đoàn kết chống giặc. Đồng thời ca ngợi một truyền
thống tốt đẹp của dân tộc là truyền thống đồn kết, mn người như một


<b>Thứ tư ngày 22 tháng 4 năm 2020</b>
<b>MƠN: TỐN (3)</b>


<b>BÀI: LUYỆN TÂP</b>
<b>(Trang 137)</b>


<b>I. Nội dung cần ghi nhớ:</b>


<b>Khi thực hiện phép nhân số đo thời gian có nhiều đơn vị với một số ta thực </b>
<b>hiện phép nhân từng số đo theo từng đơn vị đo với số đó.</b>


<b>- Khi thực hiện phép nhân số đo thời gain với một số , nếu phần số đo với </b>
<b>đơn vị phút, giây lớn hơn hoặc bằng 60 thì ta cần chuyển đổi sang đơn vị </b>
<b>hàng lớn hơn liền kề.</b>


<b>Khi thực hiện chia số đo thời gian cho một số chúng ta thực hiện chia từng </b>
<b>số đo theo từng đơn vị cho số chia.</b>


<b>-Khi thực hiện phép chia số đo thời gian cho một số, nếu phần dư khác 0 thì</b>
<b>ta chuyển đổi sang đơn vị hàng nhỏ hơn liền kề để gộp vào số đơn vị của </b>
<b>hàng ấy và tiếp tục chia, cứ làm thế cho đến hết.</b>


<b>II. Bài tập</b>


<b>1) Tính (chỉ làm bài c và d)</b>


<b>c) 7 phút 26 giây x 2 </b> <b> </b> <b> d) 14 giờ 28 phút : 7</b>
….………
….


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>2) Tính (chỉ làm bài a và b)</b>


<b>a) ( 3 giờ 40 phút + 2 giờ 25 phút) x 3 </b> <b> </b>


….………
….



………..
….………
<b>b) 3 giờ 40 phút + 2 giờ 25 phút x 3 </b> <b> </b>


….………
….


………..
….………..


<b>3) Trung bình một người thợ làm xong 1 sản phẩm hết 1 giờ 8 phút. Lần </b>
<b>thứ nhất người đó làm được 7 sản phẩm. Lần thứ hai người đó làm </b>
<b>được 8 sản phẩm. Hỏi cả hai lần người đó phải làm trong bao nhiêu </b>
<b>thời gian?</b>


<b>Giải</b>


….………
….


………..
….………..
….………
….


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

….


………..
….………..



<b>4) Điền dấu thích hợp vào chỗ trống:</b>
4,5 giờ ……. 4 giờ 5 phút


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>ĐÁP ÁN</b>
<b>1) Tính (chỉ làm bài c và d)</b>


<b>c) 7 phút 26 giây x 2 </b> <b> d) 14 giờ 28 phút : 7</b>
7 phút 26 giây 14 giờ 28 phút 7


X <sub> 2 0 28 phút 2 giờ 4 phút</sub>
14 phút 52 giây 00


<b>2) Tính (chỉ làm bài a và b)</b>


<b>a) ( 3 giờ 40 phút + 2 giờ 25 phút) x 3 </b> <b> </b>
= 6 giờ 5 phút x 3


= 18 giờ 15 phút


<b>b) 3 giờ 40 phút + 2 giờ 25 phút x 3 </b> <b> </b>
= 3 giờ 40 phút + 7 giờ 15 phút


= 10 giờ 55 phút
3)


<b>Giải</b>


Cả 2 lần người đó làm được số sản phẩm là:
7 + 8 = 15 (sản phẩm)



Thời gian làm 15 sản phẩm là:
1 giờ 8 phút x 15 = 17 giờ


Đáp số: 17 giờ.
<b>4)Điền dấu thích hợp vào chỗ trống:</b>


<b>Hướng dẫn: Phải đưa về cùng đơn vị để so sánh, nếu là so sánh giá trị 2 </b>
<b>biểu thức thì cần tính giá trị của biểu thức rồi mới so sánh.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

(270 phút) (245 phút)


<b>8 giờ 16 phút - 1 giờ 25 phút = 2 giờ 17 phút x 3</b>
(6 giờ 51 phút) (6 giờ 51 phút)
<b>26 giờ 25 phút : 5 < 2 giờ 40 phút + 2 giờ 45 phút</b>


(5 giờ 17 phút) (5 giờ 25 phút)


<b>Tập đọc</b>



<b>Hội thi thổi cơm ở Đồng Vân</b>



Hoạt động của GV Hoạt động của HS


1. Giới thiệu bài


2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm
hiểu bài


Yêu cầu hai học sinh khá giỏi đọc nối


tiếp tồn bài.


GV hướng dẫn đọc từ khó và giải nghĩa
từ (dồn dập, náo nức )


GV chia đoạn


Yêu cầu 1 HS đọc cả bài
GV đọc diễn cảm bài văn


3. Tìm hiểu bài
Trả lời các câu hỏi


1.Hội thổi cơm thi ở làng Đồng
Văn bắt nguồn từ đâu?


Hội bắt đầu từ các cuộc trẩy
quân đánh giặc của người Việt
cổ trên dịng sơng Đáy ngày xưa.
4.Đọc diễn cảm


GV u cầu 4 hs nối tiếp nhau đọc diễn
cảm.


GV chia nhóm đọc


Các nhóm thi nhau đọc diễn cảm
5.Củng cố dặn dị


HS nhắc lại ý nghĩa bài đọc


GV nhận xét tiết học


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>
<b>TIẾT 1: MRVT: TRUYỀN THỐNG </b>
<b>(Bài tuần 26, 27 ghép thành 1 tiết theo Vb 1125)</b>


<b>Sách Tiếng Việt tập 2 trang 82,90</b>
<b>I.</b> <b>Kiến thức cần nhớ</b>


Học sinh hiểu được từ “Truyền thống” : Lối sống và nếp nghĩ đã hình thành từ
lâu đời và được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.


<b>II.</b> <b>Luyện tập</b>


<b>Câu 3: :( trang 82) Tìm trong đoạn văn sau những từ ngữ chỉ người và sự </b>
<b>vật gợi nhớ lịch sử và truyền thống dân tộc </b>


Tôi đã có dịp đi nhiều miền đất nước, nhìn thấy tận mắt bao nhiêu dấu
tích của tổ tiên để lại, từ nắm tro bếp của thuở các vua Hùng dựng nước, mũi tên
đồng Cổ Loa, con dao cắt rốn bằng đá của cậu bé làng Gióng nơi vườn cà bên
sơng Hồng, đến thanh gươm giữ thành Hà Nội của Hoàng Diệu, cả đến chiếc hốt
đại thần của Phan Thanh Giản... Ý thức cội nguồn, chân lí lịch sử và lịng biết
ơn tố tiên truyền đạt qua những di tích, di vật nhìn thấy được là một niềm hạnh
phúc vơ hạn ni dưỡng những phẩm chất cao quý nơi mỗi con người. Tất cả
những di tích này của truyền thống đều xuất phát từ những sự kiện có ý nghĩa
diễn ra trong quá khứ, vẫn tiếp tục nuôi dưỡng đạo sống của những thế hệ mai
sau.


Theo HOÀNG PHỦ NGỌC TƯỜNG
<b>Hướng dẫn HS:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>Câu 2: ( trang 91) Mỗi câu tục ngữ, ca dao hoặc câu thơ dưới đây đều nói </b>
<b>đến một truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta. Hãy điền những tiếng còn </b>
<b>thiếu trong các câu ấy vào các ô trống theo hàng ngang để giải ô chữ hình </b>
<b>chữ S. </b>


1) Muốn sang thì bắc ...


Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy.
2) Bầu ơi thương lấy bí cùng


Tuy rằng ... nhưng chung một giàn.
3) Núi cao bởi có đất bồi


Núi chê đất thấp ... ở đâu.
4) Nực cười châu chấu đá xe
Tưởng rằng chấu ngã, ai dè ...
5) Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước phải ... cùng.
6) Cá không ăn muối ....


Con cưỡng cha mẹ trăm đường con hư.
7) Ăn quả nhớ kẻ trồng cây


Ăn khoai ...dây mà trồng


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

10) Dù ai nói đơng nói tây
Lịng ta vẫn ... giữa rừng


11) Chiều chiều ngó ngược, ngó xi


Ngó khơng thấy mẹ, ngùi ngùi ....
12) Nói chín ... làm mười


Nói mười làm chín, kẻ cười người chê
13) Ăn quả nhớ kẻ trồng cây


... nhớ kẻ đâm, xay, giần, sàng
14) ... từ thuở còn non


Dạy con từ thuở hãy còn ngây thơ
15) Nước lã mà vã lên hồ


Tay không mà nổi ... mới ngoan.
16) Con có cha như ....


Con khơng cha như nịng nọc đứt đi.
<b>Hướng dẫn HS:</b>


Con đọc thật kĩ rồi hoàn thành bài tập.


<b>Đáp án bài làm:</b>
<b>Câu 2 : trang 82</b>


- Những từ ngữ chỉ người gợi nhớ đến truyền thống dân tộc: Các vua Hùng, cậu
bé làng Gióng, Hồng Diệu, Phan Thanh Giản...


- Những từ ngữ chỉ sự vật gợi nhớ đến lịch sử và truyền thống dân tộc: Nắm tro
bếp thuở các vua Hùng dựng nước, mũi tên đồng cổ Loa, con dao cắt rốn bằng
đá cùa cậu bé làng Gióng, Vườn cà bên sơng Hồng, thanh gươm giữ thành Hà
Nội của Hoàng Diệu, chiếc hốt đại thần của Phan Thanh Giản.



<b>Câu 2 : trang 91</b>
3. núi ngồi


4. xe nghiêng
5. thương nhau
6. cá ươn
7. nhớ kẻ cho
8. nước cịn
9. lạch nào


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

16. nhà có nốc


Ơ chữ hình chữ S là: uống nước nhớ nguồn.
MƠN : ĐẠO ĐỨC
BÀI : EM U HỊA BÌNH
Nội dung cần nhớ:


<i><b> </b></i><b>Trẻ em có quyền được sống trong hịa bình và có trách nhiệm tham gia </b>
<b>các hoạt động bảo vệ hịa bình phù hợp với khả năng.</b>


Bài tập:


1/ Bài 1 trang 39: Em tán thành với những ý kiến nào dưới đây? Vì sao?
a) Chiến tranh không mang lại cuộc sống hạnh phúc cho con người.
b) Chỉ trẻ em các nước giàu mới có quyền được sống trong hịa bình.
c) Chỉ nhà nước và qn đội mới có trách nhiệm bảo vệ hịa bình.
d) Những người tiến bộ trên thế giới đều đấu tranh cho hịa bình.


Trả lời:



a) Tán thành.


Vì chiến tranh làm cho cuộc sống của người dân nghèo khổ, đói kém, trẻ em thất
học nhiều ..


b) Không tán thành.


Tất cả mọi người sinh ra đều có quyền bình đẳng và được hưởng hạnh phúc.
c) Khơng tán thành.


Trách nhiệm bảo vệ hịa bình đến từ chính chúng ta, những người dân mới là lực
lượng chính trong cuộc cuộc bảo vệ hịa bình


d) Tán thành.


Hịa bình hội nhập thế giới là xu hướng tất yếu chung. Không ai mong muốn
chiến tranh bởi nó đem lại hậu quả cực kì nặng nề.


Bài 2 trang 39: Những việc làm, hành động nào dưới đây thể hiện lịng u hịa
bình?


a) Thích chơi và cổ vũ cho các trò chơi bạo lực.


b) Biết thương lượng, đối thoại để giải quyết mâu thuẫn.
c) Đoàn kết, hữu nghị với các dân tộc khác.


d) Thích dùng bạo lực với người khác.


Trả lời:



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>Thứ năm ngày 23 tháng 4 năm 2020</b>
<b>MƠN: TỐN (4)</b>


<b>BÀI: LUYỆN TÂP CHUNG</b>
<b>(Trang 137-138)</b>


<b>I. Nội dung cần ghi nhớ:</b>


<b>Khi thực hiện phép nhân số đo thời gian có nhiều đơn vị với một số ta thực </b>
<b>hiện phép nhân từng số đo theo từng đơn vị đo với số đó.</b>


<b>- Khi thực hiện phép nhân số đo thời gain với một số , nếu phần số đo với </b>
<b>đơn vị phút, giây lớn hơn hoặc bằng 60 thì ta cần chuyển đổi sang đơn vị </b>
<b>hàng lớn hơn liền kề.</b>


<b>Khi thực hiện chia số đo thời gian cho một số chúng ta thực hiện chia từng </b>
<b>số đo theo từng đơn vị cho số chia.</b>


<b>-Khi thực hiện phép chia số đo thời gian cho một số, nếu phần dư khác 0 thì</b>
<b>ta chuyển đổi sang đơn vị hàng nhỏ hơn liền kề để gộp vào số đơn vị của </b>
<b>hàng ấy và tiếp tục chia, cứ làm thế cho đến hết.</b>


<b>II. Bài tập</b>
<b>1)Tính </b>


<b> a) 17 giờ 53 phút + 4 giờ 15 phút </b>


….………
….………


….………
b) 45 ngày 23 giờ – 24 ngày 17 giờ


….………
….………
….………
c) 6 giờ 15 phút x 6


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

d) 21 phút 15 giây : 5


….………
….………
….………
<b>2)Tính (chỉ làm bài a)</b>


<b>a) (2 giờ 30 phút + 3 giờ 15 phút) x 3</b> <b> </b>


….………
….


………..
….………..


2 giờ 30 phút + 3 giờ 15 phút x 3 <b> </b>


….………
….


………..
….………..



<b>3) Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:</b>


Hương và Hồng hẹn nhau lúc 10 giờ 40 phút sáng. Hương đến chỗ hẹn lúc
10 giờ 20 phút cịn Hồng thì đến muộn mất 15 phút. Hỏi Hương phải đợi Hồng
trong bao nhiêu lâu ?


A. 20 phút B. 35 phút C. 55 phút D. 1 giờ 20 phút
<b>4) Bạn Lan xem giờ tàu từ ga Hà Nội đi một số nơi như sau:</b>
<b>Ga xuất phát</b> <b>Ga đến</b> <b>Giờ khởi hành</b> <b>Giờ tới</b>


Hà Nội Hải Phòng 6 giờ 5 phút 8 giờ 10 phút


Hà Nội Lào Cai 22 giờ 6 giờ


<b>Tính thời gian tàu đi từ ga Hà Nội đến các ga Hải Phịng, Lào Cai.</b>
Giải


….………
….


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

….


……….
….………
….


………..
….………..



<b>ĐÁP ÁN</b>
<b>1)Tính </b>


a) 17 giờ 53 phút
+<sub> 4 giờ 15 phút</sub>
<b>21 giờ 68 phút</b>


b) 45 ngày 23 giờ
–<sub> 24 ngày 17 giờ</sub>


<b>21 ngày 6 giờ</b>
c) 6 giờ 15 phút
x<sub> 6 </sub>


<b>36 giờ 90 phút</b>


d) 21 phút 15 giây 5


1 phút= 60 giây 4 phút 15 giây
75 giây


25 giây
00


<b>2) Tính (chỉ làm bài a)</b>


<b>a) (2 giờ 30 phút + 3 giờ 15 phút) x 3</b> <b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

2 giờ 30 phút + 3 giờ 15 phút x 3



= 2giờ 30phút + 9giờ 45phút
= 12giờ 15phút. <b> </b>


<b>3) Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:</b>
<b>Hướng dẫn:</b>


<b>Giải</b>


Thời gian Hương đến sớm hơn giờ hẹn là:
10giờ 40phút – 10giờ 20phút = 20 (phút)


Thời gian Hương phải đợi Hồng là:
20phút + 15phút = 35 (phút)


Đáp số: 35phút


<b>Vậy đáp án đúng là B.</b>



<b>4)</b>


<b>Hướng dẫn: </b>


- Muốn biết tàu đi từ Hà Nội đến Hải Phòng mất bao lâu ta lấy thời điểm tàu đến
trừ đi thời điểm tàu xuất phát.


- Vì tàu khởi hành từ Hà Nội vào 22 giờ đêm hôm trước và đến Lào Cai vào 6
giờ sáng hôm sau.


22 giờ 24 giờ 6 giờ



Hà Nội Lào Cai


? giờ


Giải


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

(24giờ – 22giờ) + 6giờ = 8giờ.
Đáp số: a) 2giờ 5phút.


b) 8giờ.


MÔN: LỊCH SỬ


BÀI: LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG: MƯỜI TÁM THƠN VƯỜN TRẦU – HĨC
MƠN


Mười tám Thơn vườn trầu thuộc địa phận huyện Hóc Mơn, ngoại vi thành
phố Hồ Chí Minh, cách trung tâm thành phố chưa đầy 10 km. Từ xa xưa, dân
vùng này đã nổi tiếng là khẳng khái, trọng nghĩa khinh tài, giàu lịng tương thân
tương ái. Vua tơi nhà Nguyễn cũng phải mặc nhiên chấp nhận lẽ thời của những
người dân "cứng đầu cứng cổ" ở nơi đây.


Thời ấy Mười tám Thơn vườn trầu lắm thứ dữ, cảnh trí hoang sơn, cỏ cây
rậm rạp. Nhắc tới địa danh này, nhiều cụ cao niên cho biết ngày xưa ở đây nhiều
hổ lắm, "ông ba mươi" đi trên đường làng giữa ban ngày, cịn ban đêm thì thả
sức tung hồnh quấy phá, bởi vậy mới có câu truyền miệng "dữ như hổ Mười
tám Thôn vườn trầu". Bà con sinh sống lâu đời ở đây coi trồng trầu là một nghề
ăn nên làm ra. Do vậy mà, vườn nhà nọ nối với vườn nhà kia bằng một màu
xanh bất tận của cây trầu. Nghề nuôi ngựa, nuôi gà chọi cũng là một trong
những nghề nổi tiếng ở đây. Buổi đầu Pháp xâm chiếm Nam Bộ, giữa tết năm ất


Dậu (1885), nhân dân Mười tám Thôn vườn trầu đã nổi dậy, khởi nghĩa giết đốc
phủ Ca, một tên tay sai gian ác, rồi kéo quân vào Sài Gòn...


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

1938, Trung ương Ðảng họp hội nghị toàn thể kiểm điểm ưu khuyết điểm về các
mặt công tác: xây dựng Ðảng, tổ chức quần chúng, xây dựng mặt trận. Và đề ra
những chủ trương cụ thể nhằm phát huy thắng lợi đã giành được, đưa phong trào
đấu tranh dân chủ lên một bước nữa. Từ ngày 6 đến ngày 8 tháng 11 năm 1939,
hội nghị Trung ương Ðảng lần thứ 6 khai mạc tại ấp Tây Bắc Lân - Mười tám
Thôn vườn trầu với sự tham gia của các đồng chí Nguyễn Văn Cừ (Tổng bí thư),
Lê Duẩn, Phan Ðăng Lưu, Võ Văn Tần... Hội nghị đã bàn toàn diện các chủ
trương của Ðảng trong tình hình mới. Ðêm 23 tháng 11 năm 1940, khởi nghĩa
Nam kỳ bùng nổ. Cả một vùng rộng lớn nông thôn Nam Bộ rung chuyển trước
sức nổi dậy, tiến công của quần chúng cách mạng.


Ngày đó, bà con Mười tám Thôn vườn trầu tự vũ trang bằng gậy gộc,
giáo mác đánh vào các cơ quan hành chính của thực dân Pháp. Do điều kiện
chưa chín muồi, cuộc khởi nghĩa này đã thất bại. Thực dân Pháp dựng trường
bắn ngay tại thị trấn Hóc Mơn - chỗ ngã ba Giồng. Tại đây, những người con ưu
tú của dân tộc, những cán bộ xuất sắc của Ðảng: Nguyễn văn Cừ, Võ Văn Tần,.
Phan Ðăng Lưu, Nguyễn Thị Minh Khai... đã ngã xuống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>MÔN :TẬP LÀM VĂN</b>
<b>ÔN TẬP TẢ ĐỒ VẬT</b>


<b>Luyện tập :</b>


<b>Tả một đồ vật trong nhà mà em u thích .</b>
<b></b>


---GIÁO ÁN TUẦN 26


MƠN: MĨ THUẬT


BÀI: TẬP KẺ KIỂU CHỮ IN HOA NÉT THANH, NÉT ĐẬM


1. Quan sát và tìm hiểu


Muốn có một dịng chữ đẹp cần chú ý:
- Các chữ phải cùng một kiểu.


- Khoảng cách giữa các từ phải được điều chỉnh hợp lí tùy theo hình
dáng của hai con chữ đứng cạnh nhau.


- Màu sắc của chữ và nền phải đủ độ tương phản để chữ sáng rõ.

<b>A B C D E G H I </b>



<b>K L M N O P Q</b>


<b> R S T U V X Y</b>



2. Thực hành: Kẻ nét và vẽ màu vào dòng chữ học tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>Thứ sáu ngày 24 tháng 4 năm 2020</b>
<b>MƠN: TỐN (5)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>Muốn tính vận tốc ta lấy quãng đường chia cho thời gian:</b>
<b> v = s : t</b>


<b>(Gọi v là vận tốc, quãng đường là s, thời gian là t)</b>


<b>II. Bài tập</b>



<b>1) Một người đi xe máy trong 3 giờ đi được 105km. Tính vận tốc của </b>
<b>người đi xe máy.</b>


Giải


….………
….


………..
….………..
….………


<b>2) Một máy bay bay được 1800km trong 2,5 giờ. Tính vận tốc của máy </b>
<b>bay.</b>


Giải


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

….………
….


………..
….………..
….………


<b>ĐÁP ÁN</b>
<b>1)</b>


<b>Giải</b>


Vận tốc của người đi xe máy là:


105 : 3 = 35 (km/ giờ)


Đáp số: 35 (km/ giờ)


2)


<b>Giải</b>


Vận tốc của máy bay là:
1800 : 2,5 = 720 (km/ giờ)


Đáp số : 720 (km/ giờ)


MƠN: ĐỊA LÍ
BÀI: CHÂU PHI (tt)


Nội dung cần nhớ: Dân cư châu Phi chủ yếu là người da đen. Các nước
châu Phi mới chỉ tập trung trồng cây cơng nghiệp nhiệt đới, khai thác
khống sản để xuất khẩu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

Câu hỏi:


1. Đúng ghi Đ sai ghi S vào ô trống:


a) Châu Phi là châu lục có nền kinh tế phát triển


b) Hầu hết các nước châu Phi chỉ tập trung vào khai thác khống sản và
trồng cây cơng nghiệp nhiệt đới.


c) Đời sống người dân châu Phi cịn rất nhiều khó khăn.


2. Em hiểu biết gì về đất nước Ai Cập?


Trả lời:


1.


a) Châu Phi là châu lục có nền kinh tế phát triển


b) Hầu hết các nước châu Phi chỉ tập trung vào khai thác khống sản
và trồng cây cơng nghiệp nhiệt đới.


c) Đời sống người dân châu Phi còn rất nhiều khó khăn.
2.


Ai Cập


Các yếu tố Đặc điểm


Vị trí địa lí Nằm ở Bắc Phi, là cầu nối của ba của ba châu lục: Á, Âu, Phi.
Có kênh đào Xuy-ê nổi tiếng


Sơng ngịi Có sơng Nin, là một con sơng lớn, cung cấp nước cho đời
sống và sản xuất


Đồng bằng được sông Nin bồi đắp nên rất màu mỡ
Đất đai Đồng bằng được sông Nin bồi đắp nên rất màu mỡ
Khí hậu Nhiệt đới, nhiều mưa


Kinh tế Kinh tế tương đối phát triển ở châu Phi



Các ngành kinh tế; khai thác khoáng sản, trồng bơng, du
lịch…


Văn hóa- kiến
trúc


Từ cổ xưa đã rất nổi tiếng với nền văn minh sông Nin


Kim tự tháp Ai Cập, tượng nhân sư là cơng trình kiến trúc cổ
vĩ đại.


<b>MƠN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>


<b>TIẾT 2: LUYỆN TẬP THAY THẾ TỪ NGỮ ĐỂ LIÊN KẾT CÂU </b>
<b>Sách Tiếng Việt tập 2 trang 86</b>


<b>I.</b> <b>Kiến thức cần nhớ</b>


<b>Học sinh ôn lại nội dung kiến thức cũ:</b>


- Trong bài văn, đoạn văn, các câu phải <b>liên kết</b> chặt chẽ với nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

- Để liên kết một câu với câu đứng trước nó, ta có thể <b>lặp lại</b> trong câu ấy những
từ ngữ đã xuất hiện ở câu đứng trước.


- Khi các câu trong đoạn văn cùng nói về một người, một vật, một việc, ta có thể
dùng đại từ hoặc những từ ngữ đồng nghĩa <b>thay thế</b> cho những từ ngữ đã dùng
ở câu đứng trước để tạo mối liên hệ giữa các câu và tránh lập từ nhiều lần.


<b>II.</b> <b>Luyện tập</b>



<b>Câu 1</b>: <b>Trong đoạn văn sau, người viết đã dùng những từ ngữ nào để chỉ nhân vật</b>
<b>Phù Đổng Thiên Vương (Thánh Gióng)? Việc dùng nhiều từ ngữ thay thế cho </b>
<b>nhau như vậy có tác dụng gì?</b>


Nghe chuyện Phù Đổng Thiên Vương, tôi thường tưởng tượng đến một trang
nam nhi, sức vóc khác người, nhưng tâm hồn cịn thơ sơ và giản dị như tâm hồn tất cả
mọi người thời xưa. Tráng sĩ ấy gặp lúc quốc gia lâm nguy đã xông pha ra trận, đem
sức khỏe mà đánh tan giặc, nhưng bị thương nặng. Tuy thế người trai làng Phù Đổng
vẫn còn ăn một bữa cơm (chỗ ấy nay lập đền thờ ở làng Xuân Tảo) rồi nhảy xuống Hồ
Tây tắm, xong mới ôm vết thương lên ngựa đi tìm một rừng cây âm u nào, giấu kín nỗi
đau đớn của mình mà chết.


NGUYỄN ĐÌNH THI


<b>Hướng dẫn HS:</b>


Con đọc thật kĩ từng câu trong bài và trả lời.


<b>Câu 2</b>: <b>Hãy thay thế những từ ngữ lặp lại trong hai đoạn văn sau bằng đại từ </b>
<b>hoặc từ ngữ đồng nghĩa:</b>


Triệu Thị Trinh quê ở vùng núi Quan Yên (Thanh Hóa). Triệu Thị Trinh xinh xắn,
tính cách mạnh mẽ, thích võ nghệ. Triệu Thị Trinh bắn cung rất giỏi, thường theo các
phường săn đi săn thú. Có lần, Triệu Thị Trinh đã bắn hạ một con báo gấm hung dữ
trước sự thán phục của trai tráng trong vùng.


Hàng ngày, chứng kiến cảnh nhân dân bị giặc Ngơ đánh đập, cướp bóc, Triệu Thị
Trinh vơ cùng uất hận, nung nấu ý chí trả thù nhà, đền nợ nước, quét sạch chúng ra
khỏi bờ cõi. Năm 248, Triệu Thị Trinh cùng anh là Triệu Quốc Đạt lãnh đạo cuộc khởi


nghĩa chống quân xâm lược. Cuộc khởi nghĩa tuy không thành công nhưng tấm gương
anh dũng của Triệu Thị Trinh sáng mãi với non sông, đất nước.


Theo TỪ ĐIỂN NHÂN VẬT LỊCH SỬ VIỆT NAM


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

Trong đoạn văn có từ "Triệu Thị Trinh" bị lặp lại, con hãy suy nghĩ để tìm những từ
cùng mang nghĩa chỉ bà Triệu Thị Trinh để thay thế.


<b>Đáp án bài làm:</b>
<b>Câu 1:</b>


Những từ ngữ để chỉ nhân vật Phù Đổng Thiên Vương (Thánh Gióng): Phù
Đổng Thiên Vương, trang nam nhi, tráng sĩ ấy, người trai làng Phù Đổng.


* Việc dùng nhiều từ ngữ thay thế cho nhau như vậy có tác dụng tránh lặp từ,
giúp cho diễn đạt sinh động hơn, diễn đạt ý rõ hơn để đảm bảo sự liên kết nhưng tránh
được sự nhàm chán.


<b>Câu 2:</b>


(1) Triệu Thị Trinh quê ở vùng núi Quan Yên (Thanh Hóa). <b>Người thiếu nữ họ</b>
<b>Triệu</b> xinh xắn, tính cách mạnh mẽ, thích võ nghệ. <b>Nàng</b> bắn cung rất giỏi, thường
theo các phường săn đi săn thú. (4) Có lần, <b>nàng</b> đã bắn hạ một con báo gấm hung dữ
trước sự thán phục của trai tráng trong vùng.


(5) Hàng ngày, chứng kiến cảnh nhân dân bị giặc Ngô đánh đập, cướp bóc, <b>Triệu Thị</b>
<b>Trinh</b> vơ cùng uất hận, nung nấu ý chí trả thù nhà, đền nợ nước, quét sạch chúng ra
khỏi bờ cõi. (6) Năm 248, <b>người con gái tài giỏi ấy</b> cùng anh là Triệu Quốc Đạt lãnh
đạo cuộc khởi nghĩa chống quân xâm lược. (7) Cuộc khởi nghĩa tuy không thành công
nhưng tấm gương anh dũng của <b>bà</b> sáng mãi với non sông, đất nước.



<i><b>Kĩ thuật</b></i>


<b>LẮP XE BEN (Trang 50)</b>


<b>(Bài tuần 24,25,26 giảm còn 1 tiết theo cv 1125)</b>
<b>I. Nội dung cần nhớ:</b>


Lắp xe ben theo các bước:


<b>-</b> Lắp các bộ phận: khung sàn xe và các giá đỡ; sàn ca bin và các thanh đỡ; trục
bánh xe trước, bánh xe sau và ca bin.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>II. Chuẩn bị đồ dùng</b>


-<b> </b>Bộ lắp ghép bộ đồ dùng kĩ thuật lớp 5, SGK kĩ thuật lớp 5.


<b>- </b>Học sinh chọn chi tiết và dụng cụ:


Tên gọi Số lượng Tên gọi Số lượng
Tấm lớn


Tấm nhỏ


Ba tấm để lắp chữ U
Tấm mặt ca bin
Tấm chữ L


Thanh thẳng 11 lỗ
Thanh thẳng 7 lỗ


Thanh thẳng 6 lỗ
Thanh thẳng 3 lỗ


1
1
1
1
1
2
2
2
2


Thanh chữ U dài
Thanh chữ L dài
Trục dài


Trục ngắn 1
Bánh xe
Vịng hãm
ốc và vít
cờ- lê
Tua-vít
3
2
3
1
6
16
21 bộ


1
1


<b>III. Thực hành:</b>


Học sinh quan sát hình 1 rồi thực hiện lắp ráp theo hướng dẫn sau:


<b>1. Lắp từng bộ phận</b>


a) Lắp khung sàn xe và các giá đỡ.


- Học sinh quan sát hình 2 rồi thực hiện lắp ráp từng bộ phận theo hướng dẫn :


<b>-</b> Lắp 2 thanh thẳng 6 lỗ vào 2 thanh thẳng 11 lỗ.


<b>-</b> Lắp 2 thanh thẳng 3 lỗ vào hai đầu thanh thẳng 11 lỗ và thanh chữ U dài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

b) Lắp sàn ca bin và các thanh đỡ.


- Học sinh quan sát hình 3 rồi thực hiện lắp ráp theo hướng dẫn:


Lắp tấm chữ L vào hai đầu của thanh thẳng 11 lỗ cùng với thanh chữ U dài.


c) Lắp hệ thống giá đỡ trục bánh xe sau.


- Học sinh quan sát hình 4 rồi thực hiện lắp ráp theo hướng dẫn:


Quan sát hình 4, em lắp bánh xe, trục dài, trục ngắn 1, vòng hãm vào thanh
thẳng 7 lỗ theo đúng thứ tự.



d) Lắp trục bánh xe trước và ca bin.


- Học sinh quan sát hình 5 rồi thực hiện lắp ráp theo hướng dẫn:


Quan sát hình 5, em chọn các chi tiết và lắp trục bánh xe trước .
*Lắp ca bin:


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

+ Lắp tấm sau của chữ U vào phía sau


<b>2. Lắp ráp xe ben</b>


Học sinh quan sát hình 1 rồi thực hiện lắp ráp các chi tiết theo hướng dẫn để hoàn
thành xe:


<b>-</b> Lắp thùng xe vào giá đỡ.


<b>-</b> Lắp ca bin vào sàn ca bin.


<b>-</b> Lắp hệ thống trục bánh xe sau và trục bánh xe trước vào các giá đỡ, sau đó lắp
tiếp các vòng hãm và các bánh xe còn lại.


 <b>Lưu ý: </b>


<b>-</b> Học sinh kiểm tra mức độ nâng lên, hạ xuống của thùng xe nhẹ nhàng.


</div>

<!--links-->

×