Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Ôn tập ngữ văn 6 tiết 1 + 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.14 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tiết: 1</b>



<b>ÔN TẬP TIẾNG VIỆT</b>


<b>I. Từ.</b>


<i><b>1. Khái niệm: </b></i>Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu.


<i><b>2. Phân biệt từ và tiếng.</b></i>


<b>TỪ</b>


- Đơn vị để tạo câu.


- Từ có thể hai hay nhiều tiếng


<b>TIẾNG</b>


- Đơn vị để tạo từ.


- Tiếng chỉ có một hình vị (âm tiết).


<i><b>3. Phân loại.</b></i>


<i>a. Từ đơn:</i> Chỉ có một tiếng.


<i>b. Từ phức:</i> có tiếng trở lên.


+ Từ ghép: các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa.


+ Từ láy: các tiếng có quan hệ với nhau bằng hình thức láy âm.



<b>II. Tìm hiểu về từ ghép và từ láy.</b>
<i><b>1. Từ ghép.</b></i>


* Từ ghép tổng hợp(TG đẳng lập, TG hợp nghĩa, TG song song):


+ Các tiếng có quan hệ ngang hàng và bình đẳng với nhau. Thường đổi trật tự
được cho nhau.


VD: ếch nhái, buồn vui, đi đứng…


+ Đặc điểm: Các tiếng kết hợp với nhau phải cùng một phạm trù ngữ nghĩa, hoặc
đồng nghĩa hoặc cùng trái nghĩa với nhau.


=> Từ ghép tổng hợp có nghĩa khái quát hơn nghĩa của mỗi đơn vị tạo nên chúng.
VD: áo + quần -> áo quần, đợi + chờ -> đợi chờ...


* Từ ghép phân loại (TG chính phụ, TG phân nghĩa)


+ Là những từ ghép mà trong đó có một tiếng giữ vai trị chính, cịn các tiếng
khác giữ vai trị bổ sung cho ý nghĩa chính.


VD: vui -> vui lòng, rau -> rau cải...


+ Đặc điểm: Các tiếng kết hợp với nhau theo kiểu: danh từ - tính từ, DT - ĐT, DT
- DT. Các tiếng rất cố định, khơng thể đổi vị trí cho nhau được.


VD: hoa + hồng, xe + đạp...


=> Từ ghép phân loại có nghĩa cụ thể hơn nghĩa của một từ chính đã cho.



<i><b>2. Từ láy.</b></i>


<i>a. Các kiểu từ láy.</i>


* Láy hoàn toàn:


- Láy lại nguyên tiếng gốc, giữ nguyên thanh điệu.
VD: đăm đăm, chằm chằm...


- Láy lại nguyên tiếng gốc, biến đổi thanh điệu.
VD: dìu dịu, hây hẩy, cỏn con...


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

VD: đèm đẹp, ang ác, anh ách, nhờn nhợt...
* Láy bộ phận.


- Láy phụ âm đầu.


VD: mênh mông, mong manh, đủng đỉnh, rì rào...
- Láy vần.


VD: lác đác, lao xao, lấm tấm, linh tinh...


<i>b. Nghĩa của từ láy.</i>


- Nghĩa của từ láy so với tiếng gốc.
VD1: đỏ -> đo đỏ, nhỏ -> nho nhỏ.
=> Giảm nhẹ.


VD2: sạch -> sạch sành sanh, sít -> sít sìn sịt
=> Tăng tiến.



- Nghĩa biểu trưng (biểu đạt) của từ láy.
+ Gợi hình ảnh.


+ Gợi âm thanh.
+ Trạng thái cảm xúc.
VD:


-> Tác dụng:


<b>* Lưu ý:</b>


- Một số từ vừa có quan hệ ngữ nghĩa vừa có quan hệ ngữ âm nhưng cả hai tiếng
đều có nghĩa và sử dụng độc lập -> Từ ghép.


VD: bao bọc, cằn cỗi, chùa chiền, đền đài, đi đứng...


- Nếu như hai tiếng có quan hệ ngữ âm, ngữ nghĩa nhưng một tiếng đã mất nghĩa
hoặc mờ nghĩa -> Từ láy.


VD: khách khứa, lơ mơ, đẹp đẽ...


<b>III. Luyện tập.</b>


<b>Bài 1:</b> Tìm từ láy để điền sau các tính từ cho phù hợp rồi đặt câu.
Tròn, dài, đen, trắng, thấp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Tiết:2</b>



<b>ÔN TẬP VỀ THỂ LOẠI TRUYỀN THUYẾT</b>



<b>I. Định nghĩa.</b>


<i>GV giúp HS nắm được 3 ý cơ bản:</i>


- Là loại truyện dân gian kể về các nhân vật, sự kiện liên quan đến lịch sử thời quá
khứ.


- Chứa yếu tố hoang đường, kì ảo.


- Thể hiện thái độ, cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch
sử đó.


<b>II. Đặc điểm của truyền thuyết.</b>


<i>a. Chức năng của truyền thuyết:</i> Thể hiện nhận thức, đánh giá, phản ánh và lí
giải lịch sử của nhân dân ta.


<i>b. Nhân vật:</i> Thường là anh hùng lịch sử, có khi có thật và mang vẻ đẹp khác
thường.


<i>c. Yếu tố hoang đường:</i> Thể hiện thái độ tơn kính, niềm tự hào, tơn vinh.


<i>d. Thời gian và địa điểm:</i> Có thật.


VD: Phong Châu, núi Sóc Sơn, vua Hùng thứ 18, Thánh Gióng...
-> Tạo niềm tin đó là câu chuyện có thật, câu chuyện lịch sử.


<b>III. Các loại truyền thuyết trong chương trình Ngữ văn 6.</b>


<i><b>1. Truyền thuyết về họ Hồng Bàng và thời kì thành lập nước Văn Lang.</b></i>



Con Rồng, cháu Tiên; Bánh chưng, bánh giầy; Thánh Gióng; Sơn Tinh, Thủy
Tinh.


-> Những văn bản này gắn với nguồn gốc dân tộc và công cuộc dựng nước, giữ
nước và chống thiên nhiên thời vua Hùng.


Ngồi cốt lõi lịch sử, nó mang đậm chất thần thoại.


<i><b>2. Truyền thuyết thời phong kiến tự chủ (Bắc thuộc): </b></i>Sự tích Hồ Gươm.
-> Có phần theo sát lịch sử hơn và bớt dần chất hoang đường, thần thoại.


<b>IV. Các văn bản truyền thuyết đã học.</b>
<i><b>1. Con Rồng, cháu Tiên.</b></i>


<i>a. Cốt lõi lịch sử (những sự kiện và con người có thực):</i> Hình ảnh của tổ tiên ta
trong những ngày đầu khai thiên lập địa mang vẻ đẹp phi phàm, dũng cảm, tài
năng.


<i>b. Yếu tố hoang đường, kì lạ.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Hình ảnh LLQ và ÂC: Hội tụ vẻ đẹp tinh túy nhất, cao sang nhất - vẻ đẹp của
khí thiêng sơng núi đất trời.


+ ÂC: thuộc họ thần Nông xinh đẹp, tâm hồn lãng mạn đầy cảm xúc, trái tim
nhân ái với cuộc sống.


+ LLQ: nòi Rồng, dũng mãnh.


-> Dòng dõi cao sang, đẹp. Tài năng, nhân hậu.



<=> Dân tộc VN được sinh ra từ những con người đẹp đẽ như vậy -> Tự hào, tự
tôn nguồn gốc của chính mình.


<i>c. Chi tiết có ý nghĩa.</i>


- “Bọc trăm trứng nở...người con khỏe mạnh”.


+ Yếu tố đậm chất thần thoại hoang đường: Dân tộc VN có dáng dấp Rồng Tiên
nên khỏe mạnh, đẹp.


+

ý

nguyện đoàn kết, thống nhất cộng đồng.


+ Sức mạnh nội tàng, tiềm ẩn: bền bỉ, kiên gan trong cuộc sống đời thường.


<b>Bài tập:</b>


<i>Đất là nơi Chim về</i>
<i>Nước là nơi Rồng ở</i>
<i>Lạc Long Quân và âu Cơ</i>
<i>Đẻ ra đồng bào ta trong bọc trứng.</i>


(Nguyễn Khoa Điềm - Mặt đường khát vọng)
Từ những vần thơ trên, em hãy viết một đoạn văn (khoảng 15 câu) bày tỏ suy
nghĩ tình cảm của em đối với nguồn gốc nịi giống của mình.


<i>* u cầu:</i> Cần làm nổi bật những nội dung:


+ Nơi chốn: Chim - Rồng: thần tiên, đẹp đẽ -> thanh cao.
+ LLQ - ÂC: vị thần tiên tài hoa, lịch lãm.



+ Nhân duyên: bọc trăm trứng -> ý nghĩa nguyện đoàn kết.
=> Cảm của mình:


- Niềm tự hào về dịng dõi.


- Tơn kính đối với các bậc tổ tiên.


</div>

<!--links-->

×