Giáo viên: Nguyễn Thị Dung THCS Hải Lĩnh
Ngày soạn: 4/9/ 2010
Ngày dạy:
Buổi 1 Tiết 1,2,3
ôn tập phần tiếng việt
(Từ và cấu tạo từ Tiếng Việt)
A- Mục tiêu cần đạt:
- Giúp học sinh Khắc sâu thêm kiến thức của bài học.
- Rèn luyện kỹ năng sử dụng từ thành thạo trong nói viết
B- Chuẩn bị:
Gv: Soạn giáo án
Hs: Học bài cũ và chuẩn bị bài mới
C. Ph ơng pháp.
- Phơng pháp Nghiên cứu
- Phơng pháp Nêu vấn đề
D- Tiến trình tiết dạy:
Hoạt động 1: I. Khái quát từ Tiếng Việt:
1. Từ: a. Phân loại theo hình thức cấu tạo
- Từ có 2 loại: +Từ đơn
+ Từ phức Từ ghép Đẳng lập
Chính phụ
Từ láy Hoàn toàn
Bộ phận
b. Phân loại theo số lợng nghĩa trong một từ:
- Có hai loại + Từ một nghĩa
+ Từ nhiều nghĩa Nghĩa chính
Nghĩa chuyển
c. Phân loại theo quan hệ giữa các từ:
- Xét về mặt âm : Có từ đồng âm
- Xét về mặt nghĩa: Có từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa
d. Phân loại theo phạm vi sử dụng
- Có 3 loại: + Từ toàn dân
+ Từ địa phơng
+ Biệt ngữ xã hội
e. Phân loại theo nguồn gốc:
Giáo án Bồi dỡng Ngữ Văn 6 Năm học: 2010-2011
1
Giáo viên: Nguyễn Thị Dung THCS Hải Lĩnh
- Có 2 loại: + Từ thuần việt
+Từ mợn
Hoạt động 1: I. Phần Trắc nghiệm:
- Gv: Cho HS ghi đề rồi chia nhóm cho Hs hoạt động
- Đại diện các nhóm lên bảng làm.
- Gv: Nhận xét rồi đa ra đáp án đúng
Câu1: Lý do quan trọng nhất của việc vay mợn từ trong Tiếng Việt?
A. Tiếng Việt cha có từ biểu thị, hoặc biểu thị không chính xác(*)
B. Do có một thời gian dài bị nớc ngoài đô hộ áp bức
C. Tiếng Việt cần có sự vay mợn để đổi mới và phát triển
D. Nhằm làm phong phú vốn từ Tiếng việt
Câu: 2: Bộ phận từ nớc ngoài nào sau đây Tiếng Việt ít vay mợn nhất?
A. Từ mợn Tiếng Hán
B. Từ mợn Tiếng Anh
C. Từ mợn Tiếng Nhật(*)
D. Từ mợn Tiếng Pháp
Câu 3: Bộ phận quan trọng nhất trong Tiếng Việt là gì?
A. Tiếng Hán(*) C. Tiếng Anh
B. Tiếng Pháp D. Tiếng Nga
Câu: 4: Chỉ ra cách hiểu đầy đủ nhất về nghĩa của từ?
A. Nghĩa của từ là sự vật mà từ biểu thị
B. Nghĩa của từ là sự vật, tính chất mà từ biểu thị
C. Nghĩa của từ là sự vật, tính chất, hoạt động mà từ biểu thị
D. Nghĩa của từ là nội dung mà từ biểu thị(*)
Câu 5: Cách giải thích nào về nghĩa của từ không đúng?
A. Đọc nhiều lần từ cần đợc giải thích
B. Trình bày khái niệm mà từ biểu thị
C. Dùng từ đồng nghĩa với từ cần đợc giải thích
D. Dùng từ trái nghĩa với từ cần đợc giải thích
Hoạt động 2: Phần tự luận
- Gv: Nêu ra câu hỏi rồi chia nhóm cho các nhóm làm việc
- Đại diện các nhóm đứng lên báo cáo bài làm cuả nhóm mình.
- Gv: Nhận xét rồi đa ra đáp án.
Câu 1: Gạch chân các từ ghép trong đoạn thơ sau?
Đất nớc là nơi dân mình đoàn tụ
Giáo án Bồi dỡng Ngữ Văn 6 Năm học: 2010-2011
2
Giáo viên: Nguyễn Thị Dung THCS Hải Lĩnh
Đất là nơi chim về
Nớc là nơi rồng ở
Lạc Long Quân và Âu Cơ
Đẻ ra đồng bào ta trong bọc trứng
Câu 2: Gạch chân các từ mợn và xếp chúng vào vị trí phù hợp với nguồn gốc của nó?
Ăn uống, ẩm thực, văn hoá, học sinh, ngời dạy, khí hậu, không gian, quốc gia, hoà
bình, đầm ấm, lo lắng, vui vẽ, ti-vi, pa-ra-bôn, ô tô, tàu thuỷ, xe lửa, gác-đờ-bu, săm,
lốp, pê-đan, gác-măng-rê. te-nit, nớc, sông.
Từ mợn tiếng Hán Từ mợn tiếng Pháp và tiếng Anh
.
.
Câu 3: Khi giải thích Cỗu hôn là: Xin đợc lấy làm vợ là đã giải nghĩa theo cách
nào?
/
Câu4: Nêu một số nghĩa chuyển của các từ sau:
Nhà
Ăn
Chơi
Đi
Mắt
Hoạt động 3: H ớng dẫn về nhà
- GV: Khắc sâu lại kiến thức của bài học
- HS về nhà học bài cũ và chuẩn bị bài mới
Rút kinh nghiệmgiờ dạy:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
Ngày soạn: 10/9/2010
Giáo án Bồi dỡng Ngữ Văn 6 Năm học: 2010-2011
3
Giáo viên: Nguyễn Thị Dung THCS Hải Lĩnh
Ngày dạy:
Buổi 2 Tiết 4,5,6
ôn tập phần Tập làm văn
(Các phơng thức biểu đạt; Sự việc và nhân vật trong văn bản tự sự)
A- Mục tiêu cần đạt:
- Giúp học sinh Khắc sâu thêm kiến thức của bài học.
- Rèn luyện kỹ năng sử dụng Các phơng thức biểu đạt; Sự việc và nhân vật trong
văn bản tự sự trong nói viết.
B- Chuẩn bị:
Gv: Soạn giáo án
Hs: Học bài cũ và chuẩn bị bài mới
C.- Tiến trình tiết dạy:
Hoạt động 1: I. Phần Trắc nghiệm:
- Gv: Cho HS ghi đề rồi chia nhóm cho Hs hoạt động
- Đại diện các nhóm lên bảng làm.
- Gv: Nhận xét rồi đa ra đáp án đúng
Câu1: : Nhận định nào dới đây đúng nhất về chức năng của văn bản?
A. Trò chuyện C. Dạy học
B. Ra lệnh D. Giao tiếp
Câu 2: Tại sao lại khẳng định câu ca dao sau là một văn bản?
Gió mùa thu mẹ ru con ngủ
Năm canh chầy thức đủ năm canh
A. Có hình thức câu chữ rõ ràng
B. Có nội dung thông báo đầy đủ
C. Có hình thức và nội dung thông báo hoàn chỉnh
D. Đợc in trong sách
Câu 3: Dòng nào sau đây nêu nhận xét đúng về vai trò của nhân vật phụ trong tác
phẩm tự sự?
A. Có vai trò rất quan trọng trong việc thể hiện t tởng của tác phẩm
B. Không có vai trò già trong tác phẩm
C. Tuy có vai trò thứ yếu nhng rất cần thiết cho sự phát triển của câu chuyện(*)
D. Có quan hệ đến tất cả các nhan vật khác trong tác phẩm
Câu 4: Phần thân bài của bài văn tự sự có chức năng gì?
A. Giới thiệu chung về nhân vật và sự việc
Giáo án Bồi dỡng Ngữ Văn 6 Năm học: 2010-2011
4
Giáo viên: Nguyễn Thị Dung THCS Hải Lĩnh
B. Kể diễn biến của sự việc
C. Kể kết cục cuả sự việc
D. Nêu ý nghĩa và bài học
Câu 5: Trớc khi chính thức viết bài văn tự sự có cần lập dàn bài không?
A. Không cần thiết vì thầy, cô giáo không chấm dàn bài của bài viết tự sự
B. Không cần thiết nếu đã làm quen với bài văn tự sự. Nh vậy đỡ mất thời gian
sức lực
C. Rất cần vì dàn bài sẽ giúp em viết bài văn tự sự đầy đủ ý, có trình tự chặt chẽ
hợp lý
D. Có thể cần và cũng có thể không cần. điều đó phụ thuộc vào việc em có nắm
đợc hay không vấn đề em sẽ viết trong bài văn tự sự
Câu 6: Chủ đề của một văn bản là gì?
A. Là đoạn văn quan trọng nhất của toàn văn bản
B. Là t tởng, quan điểm của tác giả thể hiện trong văn bản
C. Là nội dung cần đợc làm sáng toả trong Văn bản
D. Là vấn đề chủ yếu mà ngời viết muốn đặt ra trong văn bản
Câu 7: Hãy chọn một trong hai lời khuyên sau đây về các bớc tiến hành một bài văn
tự sự mà em cho là hợp lý?
A. Tìm hiểu đề=> tìm ý => Lập dàn ý => kể (viết thành bài văn)
B. Tìm hiểu đề=> Lập dàn ý => tìm ý => kể (viết thành bài văn)
Câu 8: Có mấy phơng thức biểu đạt?
A. Hai B. Bốn
C. Sáu D, Tám
Câu 9: Kể tên các phơng thức biểu đạt?
Câu 10: Khi viết một bài văn ta chỉ đợc dùng một trong các phơng thức trên đúng
hay sai?
A. Đúng B. Sai
Hoạt động 2: Phần tự luận
- Gv: Nêu ra câu hỏi rồi chia nhóm cho các nhóm làm việc
- Đại diện các nhóm đứng lên báo cáo bài làm cuả nhóm mình.
- Gv: Nhận xét rồi đa ra đáp án.
Câu 1: Tìm hiểu nhân vật và sự việc qua câu chuyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh?
Giáo án Bồi dỡng Ngữ Văn 6 Năm học: 2010-2011
5
Giáo viên: Nguyễn Thị Dung THCS Hải Lĩnh
Câu 2: Em hãy tởng tợng để xây dựng sự việc tiếp theo cho câu chuyện Sơn Tinh,
Thuỷ Tinh?
Câu 3: Kể lại các câu chuyện đó theo ngôi thứ nhất
Hoạt động 3: H ớng dẫn về nhà
- GV: Khắc sâu lại kiến thức của bài học
- HS về nhà học bài cũ và chuẩn bị bài mới
Rút kinh nghiệm giờ dạy:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Ngày soạn: 17/9/2010
Ngày dạy:
Buổi 3 Tiết 7,8,9 :
luyện tập về từ nhiều nghĩa
và hiện tợng chuyển nghĩa của từ
I.M ục tiêu cần đạt :
- Giúp học sinh củng cố kiến thức về nghĩa của từ, từ nhiều nghĩa và hiện tợng
chuyển nghĩa của từ.
- Rèn kỹ năng giải nghĩa từ và mở rộng vốn từ cho học sinh.
B. Chuẩn bị :
- Gv: Tài liệu tham kảo
- Hs: Sách vở
C, Bài mới
I. Kiến thức cơ bản cần nắm vững:
Bài tập 1: Nghĩa của từ là gì? Thế nào là từ nhiều nghĩa? Cho ví dụ?
+ Nghĩa của từ là nội dung mà từ biểu thị( sự vật, hành động, trạng thái đặc điểm, thể
chất, số lợng, quan hệ)
+ Hiện tợng chuyển nghĩa của từ là hiện tựơng thay đổi nghĩa của từ tạo ra từ nhiều
nghĩa.
Ví dụ: Lá: một bộ phận của cây xanh có dạng bản dẹt.
Lá: chỉ một bộ phận trên cơ thể ngời có hình dạng bản dẹt giống
cái lá: lá gan, lá lách, lá phổi.
+ Từ nhiều nghĩa: là những từ có khả năng biểu thị nhiều sự vật, hiện tợng, khái niệm
khác nhau.
Giáo án Bồi dỡng Ngữ Văn 6 Năm học: 2010-2011
6
Giáo viên: Nguyễn Thị Dung THCS Hải Lĩnh
- Nghĩa gốc: nghĩa xuất hiện từ đầu lam cơ sở cho việc xuất hiện các nghĩa
khác.
- Nghĩa chuyển: là nghĩa đợc hình thành trên cơ sở nghĩa gốc.
II. Luyện tập
Bài tập 1: Em hãy chỉ ra các nét nghĩa mà từ xuân có thể biểu thị? lấy ví dụ minh
hoạ?
Đáp án:
Xuân: chỉ mùa đầu tiên trong một năm từ tháng riêng đến hết tháng 3(âm
lịch).
VD: Mùa xuân là tết trông cây. (Bác Hồ)
Xuân: chỉ một năm.
VD: Đất nớc mình đẹp đấy mấy nghìn xuân
Ba xuân đã trôi qua
Kết tràng hoa dâng bẩy mơi chín mùa xuân
Xuân: chỉ tuổi trẻ, sức trẻ.
VD: tuổi xuân, sức xuân.
Mỗi năm một tuổi nh đuổi xuân đi.
Xuân: chỉ cuộc sống tơi đẹp
VD: Làm cho đất nớc càng ngày càng xuân.
Xuân ơi xuân em mới tới đã trăm năm
Mà cuộc sống đã tng bừng ngày hội
( Bài ca mùa xuân 1961- Tố Hữu)
Gió rét thổi đổi mùa, nắng rọi
Hành quân xa ... mở lối xuân sang
Bài tập 2:
a, Em hãy chỉ rõ nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ chân.
Đáp án:
Nghĩa gốc: chân là một bộ phận trên cơ thể ngời hoặc động vật .
VD: Bầm ra ruộng cấy bầm run
Chân lội dới bùn tay cấy mạ non
Nghĩa chuyển: chỉ một bộ phận của sự vật tiếp giáp với mặt đất: chân bàn
chânghế, chân mây.
b, Tìm một thành ngữ có từ chân thử giải nghĩa thành ngữ đó?
Đáp án:
+ Chân lấm tay bùn.
+ Chân ớt chân ráo.
+ Ba chân bốn cẳng.
+ Chân nam đá chân chiêu.
+ Chân trong chân ngoài.
+ chân cứng đá mềm.
c, Nghĩa của từ đợc biểu đạt tinh tế trong văn cảnh. Em hãy giải thích nghĩa của từ
chân trời trong câu sau:
+ Cỏ non xanh tận chân trời
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa
Giáo án Bồi dỡng Ngữ Văn 6 Năm học: 2010-2011
7
Giáo viên: Nguyễn Thị Dung THCS Hải Lĩnh
( Truyện Kiều- Nguyễn Du)
+ Nhân ái góc bể chân trời
Nghe ma ai có nhớ lời nớc non?
( Ca dao)
+ Đất nớc ta đang bớc vào vận hội mới. Những chân trời kiến thức mới
đang mở ra trớc mắt thế hệ trẻ.
Đáp án:
+ Trong câu thơ: chân trời là đờng giới hạn tầm mắt ở nơi xa tít, trông tởng
nh bầu trời tiếp liền với mặt đất, hay mặt biển.
+ Trong câu ca dao: chân trời nghĩa là nơi chốn xa xăm.
+ Trong câu văn: chân trời là giới hạn cao xa của nhận thức, phạm vi rộng
lớn mở ra cho hoạt động trí tụê.
Bài tập 3:Cho đoạn thơ sau:
Đời sẽ tơi hơn xây dựng mới
Đàng hoàng tơi đẹp, sáng trời đông.
Tuổi xanh vững bớc trên đờng phơi phới
Đi tới nh lòng Bác ớc mong.
( Theo chân Bác- Tố Hữu)
Em hãy giải nghĩa của từ: tơi, sáng, tuổi xanh trong đoan thơ trên
+ Tơi: trong đời sẽ tơi hơn chỉ sự đổi mới, cuộc sống tốt đẹp hơn.
+Sáng: trong câu đàng hòang to đẹp sáng trời đông chỉ sự đổi thay của
đất nớc, nổi bật lên trong khu vực.
+ Tuổi xanh: trong câu thơ chỉ tuổi trẻ.
III, Củng cố
- Nghĩa của từ là gì?
- Giải nghĩa từ bằng cách nào?
III. Bài tập về nhà
Bài tập 1: Tìm 5 động từ, 5 danh từ, 5 tính từ- mỗi từ đều có nghĩa gốc và nghĩa
chuyển.
Bài tập 2: Tìm 5 ví dụ trong văn, thơ có từ đợc dùng với nghĩa chuyển.
Rút kinh nghiệm giờ dạy
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
...............................................................................................................................
Ngày soạn:25/9/2010
Ngày giảng:
Giáo án Bồi dỡng Ngữ Văn 6 Năm học: 2010-2011
8
Giáo viên: Nguyễn Thị Dung THCS Hải Lĩnh
.Buổi 4 Tiết 10,11,12
ôn tập phần văn học
(Văn bản Con Rồng cháu Tiên và Bánh chng bánh giầy
Thánh Gióng, Sơn Tinh Thuỷ Tinh)
A- Mục tiêu cần đạt:
- Giúp học sinh Khắc sâu thêm kiến thức của bài học.
- Rèn luyện kỹ năng cảm thụ phân tích về hai văn bản Con Rồng cháu Tiên và
Bánh chng, bánh giầy
B- Chuẩn bị:
Gv: Soạn giáo án
Hs: Học bài cũ và chuẩn bị bài mới
C- Tiến trình tiết dạy:
Hoạt động 1: I. Phần Trắc nghiệm:
- Gv: Cho HS ghi đề rồi chia nhóm cho Hs hoạt động
- Đại diện các nhóm lên bảng làm.
- Gv: Nhận xét rồi đa ra đáp án đúng
Câu1: Truyền thuyết là gì?
A. Những câu chuyện hoang đờng
B. Câu chuyện với những yếu tố hoang đờng nhng có liên quan đến các sự kiện ,
nhân vật lịch sử của dân tộc
C. Lịch sử dân tộc đát nớc đợc phản ánh chân thực trong các câu chuyện về một
hay nhiều nhân vật lịch sử
D. Cuộc sống hiện thực đợc kể lại một cách nghệ thuật
Câu 2: Đặc điểm chủ yếu của truyền thuyết để phân biệt với thần thoại là gì?
A. nhân vật là thần thánh hoặc là ngời
B. Nhân vật và hành động của nhân vật không có màu sắc thần thánh
C. Gắn liền với các sự kiện và nhân vật lịch sử
D. Truyện không có yếu tố hoang đờng kỳ ảo
Câu 3: nghĩa nổi bật nhất của hình tợng Cái bọc trăm trứng là gì?
A. Giải thích sự ra đời của dân tộc Việt Nam
B. Ca ngợi sự hình thành nhà nớc Văn Lang
C. Tình yêu đất nớc và lòng tự hào dân tộc
D. Mọi ngời mọi dân tộc Việt Nam phải thơng yêu nhau nh anh em một nhà
Giáo án Bồi dỡng Ngữ Văn 6 Năm học: 2010-2011
9
Giáo viên: Nguyễn Thị Dung THCS Hải Lĩnh
Câu 4: Việc thần thánh hoá nhân vật và sự kiện lịch sử trong truyền thuyết có ý nghĩa
gì?
A. Tạo sức hấp dẫn cho câu chuyện
B. Thể hiện tính h cấu trong sáng trong tác phẩm văn học
C. Cho phù hợp với sự tiếp nhận của thiếu nhi
D. Thoả mãn khao khát khám phá, hiểu biết của mọi ngời và của chính mình
Câu 5: Nhân vật Lang Liêu gắn với lĩnh vực hoạt động nào của ngời Lạc Việt thời kỳ
vua hùng dựng nớc?
A. Chống giặc ngoại xâm
B. Đấu tranh chinh phục thiên nhiên
C. Lao động sản xuất và sáng tạo văn hoá
D. Giữ gìn ngôi vua
Câu 6: Truyền thuyết Bánh chng, bánh giầy thuộc kiểu văn bản nào?
A. Miêu tả C. Miêu tả
B. Tự sự D. Biểu cảm
Câu 7: Điền Đ (đúng) S (sai) vào ô trống sau những câu sau đây cho phù hợp?
1. Truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên phản ánh hiện thực sinh động về sự
hình thành và phát triển của các dân tộc Việt Nam
2. Truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên là bộ sử thi lãng mạn của ngời Việt thể
hiện đầy đủ niềm tự hào về nguồn gốc, nòi giống dân tộc
3. Sự tởng tợng hồn nhiên, phong phú về nguồn gốc dân tộc sự hình thành nhà
nớc văn Lang, tác giả dân gian đã thể hiện tình yêu đất nớc và lòng tự hào dân tộc
một cách chân thành mộc mạc
4. Con Rồng cháu Tiên là sự khái quát hoá bằng hình tợng sự hình thành và c
trú của cộng đồng các dân tộc Việt nam
5. Hình tợng lãng mạn của tác phẩm đợc tạo nên từ những hình ảnh kì ảo, sản
phẩm của trí tởng tợng bay bổng hồn nhiên
6. Trong buổi đầu chống xâm lợc, cha ông ta đã biết dùng chiến tranh du kích
để chống trả những đội quân xâm lợc tàn bạo
Hoạt động 2: Phần tự luận
Câu 1: Tóm tắt câu chuyện Con Rồng cháu Tiên và cho biết nội dung câu truyện đó
Câu 2: Tóm tắt câu chuyện Bánh chng, bánh giầy và cho biết nội dung câu truyện đó
Câu 3 : Kể ra những sự việc trong câu chuyện Thánh Gióng?
Câu 4: Chuyện Sơn Tinh Thuỷ Tinh có những sự việc nào hãy liệt kê
Câu 5: Kể lại các câu chuyện đó theo ngôi thứ nhất
Giáo án Bồi dỡng Ngữ Văn 6 Năm học: 2010-2011
10
Giáo viên: Nguyễn Thị Dung THCS Hải Lĩnh
Hoạt động 3: H ớng dẫn về nhà
GV: Khắc sâu lại kiến thức của bài học
HS về nhà học bài cũ và chuẩn bị bài mới
Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Ngày soạn: 26/9/ 2010
Ngày dạy:
Buổi 5 Tiết 13,14,15 :
ôn tập phần Tập làm văn
A- Mục tiêu cần đạt:
- Giúp học sinh Khắc sâu thêm kiến thức của bài học.
- Rèn luyện kỹ năng sử dụng Các phơng thức biểu đạt; Lời văn đoạn văn tự sự
B- Chuẩn bị:
Gv: Soạn giáo án
Hs: Học bài cũ và chuẩn bị bài mới
C- Tiến trình tiết dạy:
I. Lý thuyết
+Lời văn kể sự việc: thì kể các hành động, việc làm, kết quả, sự thay đổi do hành
động ấy đem lại .
+ Đoạn văn : cốt truyện đợc thể hiện qua một chuỗi các tình tiết .Mỗi tình tiết thờng
đợc kể bằng một đoạn văn .Mỗi đoạn văn có một câu chốt (câu chủ đề ) nói lên ý
chính của cả đoạn , các câu còn lại bổ sung , minh hoạ cho câu chủ đề.(Trong văn tự
sự câu chủ đề thờng là câu văn giới thiệu một sự việc nào đó )
+ Chủ đề: 1, Chủ đề: là vấn đề chủ yếu mà ngời viết muốn đặt ra trong văn bản.
+ Dàn bài văn tự sự:
Gồm 3 phần:
- Mở bài : Giới thiệu nhân vật và sự việc
- Thân bài : Kể diễn biến sự việc
- Kết bài: Nêu kết cục của sự việc
Giáo án Bồi dỡng Ngữ Văn 6 Năm học: 2010-2011
11