Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

Ôn tập Ngữ văn 6- HKI-2008

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (971.64 KB, 15 trang )



Như thế nào là từ ngữ
địa phương?
Biệt ngữ xã hội là gì ?
Từ tượng hình là gì ?
Từ tượng thanh là gì ?
Như thế nào là nói
giảm , nói tránh ?
Nói quá là gì ?

Từ tượng hình là những từ gợi tả hình ảnh ,
dáng vẻ, trạng thái của sự vật

Từ tượng thanh là từ mô phỏng âm thanh của
tự nhiên, của con người.

Khác với từ ngữ toàn dân, từ ngữ địa phương là
từ ngữ chỉ sử dụng ở một ( hoặc một số ) địa
phương nhất định.

Khác với từ ngữ toàn dân, biệt ngữ xã hội chỉ
được dùng trong một tầng lớp xã hội nhất định.

Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, qui
mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả
để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm.

Nói giảm, nói tránh là biện pháp tu từ dùng cách
diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác
quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề ; tránh thô tục, thiếu


lịch sự .
2
1
4
Trường từ vựng là gì?

Trường từ vựng là tập hợp
của những từ có ít nhất một
nét chung về nghĩa.
3
Dựa vào kiến thức về văn học dân gian và về cấp
độ khái quát của nghĩa từ ngữ, hãy điền từ ngữ
thích hợp vào những ô trống theo sơ đồ sau :
TRUYỆN DÂN GIAN
Truyện
truyền
thuyết
A
Truyện
cổ tích
Truyện
ngụ
ngôn
Truyện
cười
B
C D
kể về các nhân vật
và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố
tưởng tượng, kì ảo. Truyền thuyết thể hiện thái độ và cách đánh giá

của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử được kể.
kể về cuộc đời của một
số kiểu nhân vật quen thuộc như nhân vật bất hạnh, nhân vật
dũng sĩ và nhân vật có tài năng kì lạ, nhân vật thông minh và nhân
vật ngốc nghếch… Truyện cổ tích thường có yếu tố hoang đường
, thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối
cùng của cái thiện đối với cái ác, cái tốt đối với cái xấu, sự công
bằng đối với sự bất công.
, kể bằng văn xuôi hoặc
văn vần, mượn truyện về loài vật, đồ vật hoặc chính con người để nói
bóng gió, kín đáo chuyện con người, nhằm khuyên nhủ, răn dạy người
ta bài học nào đó trong cuộc sống.
kể về những hiện tượng đáng
cười trong cuộc sống nhằm tạo ra tiếng cười mua vui hoặc phê phán
những thói hư, tật xấu trong xã hội.
là loại truyện dân gian
là loại truyện dân gian
là loại truyện dân gian
là loại truyện dân gian
Truyện truyền thuyết :
Truyện cười :
Truyện ngụ ngôn :
Truyện cổ tích :
Câu ca dao sau đã sử dụng phép tu từ nào?
Gió đưa cây cải về trời
Rau răm ở lại chịu lời đắng cay.
B. Nhân hóa
C. Nói quá
D. Nói giảm, nói tránh
A . So sánh

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×