Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (242.55 KB, 10 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>CHỦ ĐIỂM: NHỮNG NGƯỜI QUẢ CẢM</b>
<b>Bài 25A: Bảo vệ lẽ phải</b>
*Các em đọc mục tiêu 1 ở SHD Tiếng Việt trang 74.
<b>*Hoạt động cơ bản</b>
<b>Nhiệm vụ 1: Các em quan sát hình ảnh bác sĩ và tên cướp trong bức tranh ở SHD trang 74 và nhận </b>
xét về vẻ mặt, hình dáng của các nhân vật.
...
...
<b>Nhiệm vụ 2: Các em nghe cô đọc câu chuyện sau:</b>
<b>Khuất phục tên cướp biển</b>
Tên chúa tàu ấy cao lớn, vạm vỡ, da lưng sạm như gạch nung. Trên má hắn có một vết sẹo chém dọc
xuống, trắng bệch. Hắn uống lắm rượu đến nỗi nhiều đêm như lên cơn loạn óc, ngồi hát những bài ca
man rợ.
Một lần, bác sĩ Ly - một người nổi tiếng nhân từ - đến thăm bệnh cho ông chủ quán trọ. Tên chúa tàu
lúc ấy đang ê a bài hát cũ. Hát xong, hắn quen lệ đập tay xuống bàn quát mọi người im. Ai nấy nín thít.
Riêng bác sĩ vẫn ơn tồn giảng cho ơng chủ quán trọ cách trị bệnh. Chúa tàu trừng mắt nhìn bác sĩ, qt:
- Có câm mồm không?
Bác sĩ điềm tĩnh hỏi:
- Anh bảo tôi phải không?
Khi tên chúa tàu cục cằn bảo "phải", bác sĩ nói:
- Anh cứ uống rượu mãi như thế thì đến phải tống anh đi nơi khác.
Cơn tức giận của tên cướp thật dữ dội. Hắn đứng phắt dậy, rút soạt dao ra, lăm lăm chực đâm. Bác sĩ
Ly vẫn dõng dạc và quả quyết:
- Nếu anh không cất dao, tôi quyết làm cho anh bị treo cổ trong phiên tịa sắp tới.
Trơng bác sĩ lúc này với gã kia thật khác nhau một trời một vực. Một đằng thì đức độ, hiền từ mà
nghiêm nghị. Một đằng thì nanh ác, hung hăng như con thú dữ nhốt chuồng. Hai người gườm gườm
nhìn nhau. Rốt cục, tên cướp biển cúi gằm mặt, tra dao vào, ngồi xuống, làu bàu trong cổ họng.
Một lát sau, bác sĩ lên ngựa. Từ đêm ấy, tên chúa tàu im như thóc.
<b>Nhiệm vụ 4: Các em đọc đoạn, sau đó đọc hết bài 2-3 lần. </b>
<b>Nhiệm vụ 5: Các em đọc lại câu chuyện để trả lời các câu hỏi sau:</b>
1) Nối đúng tên nhân vật với hành động của nhân vật:
2) Chọn ý trả lời đúng:
<i>a) Vì sao bác sĩ Ly khuất phục được tên cướp biển hung hãn?</i>
a1. Vì bác sĩ khoẻ hơn, có thể áp đảo được tên cướp biển hung tợn.
a2. Vì bác sĩ tin vào sức mạnh của lẽ phải, cương quyết bảo vệ lẽ phải.
a3. Vì bác sĩ đe dọa sẽ đưa tên cướp biển ra tòa, khiến hắn phải sợ.
<i>b) Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?</i>
b1. Sức mạnh tinh thần của người có chính nghĩa có thể làm một kẻ hung hãn phải khuất phục.
b2. Muốn chiến thắng, phải biết đe dọa đối thủ, làm đối thủ khiếp sợ, chịu khuất phục.
b3. Muốn chiến thắng, phải khoẻ hơn hẳn đối thủ để áp đảo được đối thủ.
1Tên cướp
biển
2. Bác sĩ Ly
a/Đập tay xuống bàn,quát,
trừng mắt bắt mọi người câm
mồm
b/Ôn tồn giảng giải, điềm tĩnh
bảo: Anh cứ uống rượu thế thì
phải tống anh đi nơi khác
<b>Bài 25A: Bảo vệ lẽ phải</b>
*Các em đọc mục tiêu 2 ở SHD Tiếng Việt trang 74.
<b>*Hoạt động cơ bản</b>
<b>Nhiệm vụ 7: Tìm hiểu chủ ngữ trong câu kể Ai là gì?.</b>
1) Trong các câu sau, những câu nào thuộc kiểu câu Ai là gì?
- Ruộng rẫy là chiến trường
Cuốc cày là vũ khí
Nhà nông là chiến sĩ
Hậu phương thi đua với tiền phương
(Hồ Chí Minh)
- Kim Đồng và các bạn anh là những đội viên đầu tiên của Đội ta.
<b>M :</b>
<b>Câu kể Ai là gì?</b> <b>Chủ ngữ</b>
Ruộng rẫy là chiến trường. Ruộng rẫy
3) Chủ ngữ trong các câu trên có ý nghĩa gì?
...
<b>Ghi nhớ</b>
*Hoạt động thực hành
<b>Nhiệm vụ 1: Tìm chủ ngữ của các câu kế Ai là gì? Dưới đây. Viết câu văn đó, gạch dưới bộ phận </b>
<b>chủ ngữ trong câu.</b>
(1) Văn hóa nghệ thuật cũng là một mặt trận. (2) Anh chị em là chiến sĩ trên mặt trận ấy.
HỒ Chí MINH
M: Văn hóa nghệ thuật cũng là một mặt trận.
<b>Nhiệm vụ 2: Chọn từ ngữ thích hợp ở cột A ghép với từ ngữ ở cột B để tạo thành câu kể Ai là gì?</b>
<b>Nhiệm vụ 3: Các em đặt nhanh câu kể Ai là gì? với các từ ngữ sau làm chủ ngữ</b>
...
...
...
<b>*Hoạt động thực hành</b>
<b>Nhiệm vụ 4: Các em nghe cô đọc và viết vào vở nháp 2 bài: bài Khuất phục tên cướp biển (Từ cơn tức </b>
giận đến như con thú dữ nhốt chuồng) và bài Thắng biển.
<b>Nhiệm vụ 5: Các em làm câu a.</b>
a. Tìm những tiếng bắt đầu bằng r, d hoặc gi thích hợp với mỗi n, viết lại vào vở các từ em tạo được:
Rừng đã bảng lảng thu. Những thân cây cao lưng chừng trời khẽ khàng thả xuống một chiếc lá úa.
Không (1) ... tĩnh lặng nồng nàn mùi đất bốc hương và mùi lá ải lên men. Chẳng biết mưa từ bao (2) ...
mà thân cây thông dại trắng mốc, nứt nẻ, (3) dầu, có những vệt nước chảy ngoằn ngoèo. Trời đứng
khơng thật rõ (5) , nhưng đâu đó vẫn âm âm một thứ tiếng vang rền, không thật rõ. Hay là gió đã nổi
lên ở khu (6) ... phía bên kia.
Theo Trần Nhuận Minh
<b>A. Hoạt động cơ bản</b>
<b>Nhiệm vụ 1: Quan sát ảnh đoàn xe ra trận (trong những năm chống Mĩ cứu nước), trả lời câu hỏi:</b>
a. Đoàn xe đi trên những con đường như thế nào (mặt đường dưới bánh xe, mặt đất ven đường, cây cối,
bầu khơng khí, quang cảnh xung quanh,...)?
...
...
...
b. Con đường, khung cảnh trong hai tấm ảnh gợi cho em ấn tượng gì?
...
<b>Nhiệm vụ 3: Các em đọc từ ngữ và lời giải nghĩa ở SHD trang 80.</b>
<b>Nhiệm vụ 4: Các em đọc hết bài thơ 2-3 lần.</b>
<b>Nhiệm vụ 5: Các em đọc lại bài thơ và trả lời câu hỏi:</b>
(1) Vì sao xe của cả tiểu đội khơng có kính?
...
...
(2) Những hình ảnh nào trong bài thơ nói lên tinh thần dũng cảm và lịng hăng hái của các chiến sĩ lái
xe?
...
...
...
(3) Tình đồng chí, đồng đội của các chiến sĩ được thể hiện trong những câu thơ nào?
<i>4. Hình ảnh những chiếc xe khơng có kính vẫn băng băng ra trận giữa bom đạn của kẻ thù gợi cho em </i>
<i>cảm nghĩ gì? Chọn ý trả lời đúng nhất.</i>
a. Các chú bộ đội lái xe rất dũng cảm, không sợ bom đạn của kẻ thù.
b. Các chú bộ đội lái xe trải nhiều gian nan, vất vả trên đường ra mặt trận
c. Các chú bộ đội dũng cảm, yêu đời, bất chấp khó khăn, bom đạn của kẻ thù.
<i>5. Nêu ý nghĩa của bài thơ. Chọn ý trả lời đúng nhất.</i>
a. Bài thơ nói lên sự gian nan, vất vả của các chiến sĩ lái xe.
*Các em đọc mục tiêu 2 ở SHD Tiếng Việt trang79.
<b>Nhiệm vụ 1. Nghe thầy cô giới thiệu và kể (2 lần) câu chuyện Những chú bé không chết</b>
<b>Nhiệm vụ 2. Dựa vào tranh, kể lại từng đoạn, kể lại toàn bộ câu chuyện Những chú vé không </b>
<b>chết</b>
<b>Nhiệm vụ 3: Các em trả lời câu hỏi:</b>
(1). Câu chuyện ca ngợi phẩm chất gì ở các chú bé?
a. Tinh thần dũng cảm, sự hi sinh trong cuộc chiến đấu bảo vệ Tổ quốc.
b. Tinh thần dũng cảm, không khuất phục trước kẻ thù.
c. Tinh thần bất khuất chông bọn xâm lược tàn bạo.
(2). Vì sao truyện có tên là Những chú bé khơng chết?
a. Vì ba chú bé trong truyện là anh em, ăn mặc giơng nhau nên tên phát xít tương chú bé ln sơng lại.
b. Vì tên phát xít giết hết chú bé này đến chú bé khác nhưng các chú bé vần tiếp nối nhau xuất hiện.
c. Vì tinh thần dũng cảm, sự hi sinh của các chú bé sẽ sơng mãi trong tâm trí mọi người.
<b>*Các bạn đọc mục tiêu 2 ở SHD Tiếng Việt trang 82.</b>
<b>B. Hoạt động thực hành</b>
<b>Nhiệm vụ 1: Dưới đây là hai đoạn có thể dùng để mở đầu bài văn tả cây hồng nhung. Hai cách </b>
<b>mở bài ấy có gì khác nhau?</b>
a. Vườn nhà em có một cây hồng nhung rất đẹp.
b. Mùa xuân đến, hoa trong vườn nhà em đua nhau khoe sắc. Hoa thược dược rực rỡ đủ màu, hoa cúc
<b>Nhiệm vụ 2: Viết đoạn văn mở bài (theo cách mở bài gián tiếp) cho một trong ba bài văn tả cây </b>
phượng, cây hoa mai hoặc cây dừa, theo gợi ý sau:
a. Đó là một cây phượng vĩ trồng giữa sân trường em.
b. Đó là một cây hoa mai ba em trồng trước sân nhà.
c. Đó là một cây dừa ở đầu xóm nhà em.
...
...
...
...
<b>Nhiệm vụ 3: Quan sát một cây mà em u thích và cho biết:</b>
a. Cây đó là cây gì?...
b. Cây được trồng ở đâu?...
c. Cây do ai trồng, trồng vào dịp nào (hoặc: do ai mua, mua vào dịp nào)?
...
...
d. Ấn tượng chung của em khi nhìn cây đó thế nào?
...
...
<b>Nhiệm vụ 4: Từ kết quả hoạt động 3, em hãy viết một đoạn mở bài giới thiệu chung về cây mà em </b>
định tả.