Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

một số vấn đề cơ bản về việc thực hiện khoán chi hành chính và cơ chế tự trang trải

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.86 KB, 11 trang )

một số vấn đề cơ bản về việc thực hiện khoán chi hành
chính và cơ chế tự trang trải
I. Khái niệm về khoán chi hành chính và cơ chế tự trang trải.
Để nghiên cứu về khoán chi hành chính và cơ chế tự trang trải trớc hết cần
thống nhất cách hiểu về khái niệm này. Tuy nhiên, sẽ rất khó khăn nếu nh muốn
đa ra những khái niệm hoàn chỉnh. Trong phạm vi Đề tài này, chúng tôi chỉ có ý
định đa ra khái niệm nhằm mục đích thống nhất cách hiểu và qua đó có thể thấy
rõ đợc những điểm cơ bản của những cơ chế này trong số rất nhiều cơ chế quản lý
tài chính đã, đang và sẽ có trong thực tế.
trr Để thống nhất cách hiểu và quan niệm về khoán chi hành chính và cơ chế
tự trang trải, trớc hết cần phân loại các cơ quan, đơn vị mà lâu nay vẫn đợc gọi
chung là đơn vị hành chính sự nghiệp. Các cơ quan, đơn vị hành chính sự nghiệp
hiện nay có thể phân thành 4 loại nh sau:
I + Cơ quan hành chính thuần tuý;
+ Cơ quan hành chính có thu (chủ yếu do cơ chế, do quy định của nhà nớc
cho phép đợc để lại một phần phí, lệ phí, ví dụ nh Kho Bạc Nhà nớc, cơ quan thuế,
Hải quan...);
+ Đơn vị sự nghiệp không có thu, hoặc có nguồn thu rất nhỏ so với nhu cầu
chi (trong thực tế, hầu hết các đơn vị sự nghiệp đều có thu).
+ Đơn vị sự nghiệp có thu, loại này có thể phân thành nhiều loại theo khả
năng cân đối giữa nguồn thu và nhu cầu chi cho hoạt động của đơn vị.
Từ cách phân loại nh trên, cùng với các khái niệm đợc trình bày dới đây, sẽ
cho phép xác định cơ chế quản lý phù hợp với từng loại hình hoạt động của đơn
vị.
1/ Khoán chi hành chính.
Cho đến nay cha từng có ai đa ra khái niệm này một cách chính thức, điều
đó cũng dễ hiểu vì bản thân cụm từ khoán chi cũng đã nói lên những nội dung
cơ bản của nó.
Khoán chi hành chính là một phơng pháp quản lý trong đó Nhà nớc (mà
trực tiếp là đơn vị có thẩm quyền duyệt dự toán ngân sách) giao cho các cơ quan
hành chính nhận khoán mức kinh phí ổn định trong một thời kỳ ( có thể là 1 năm


hoặc một số năm) để có thể chủ động sử dụng một cách tiết kiệm, hiệu quả trên
cơ sở hoàn thành đợc chức năng, nhiệm vụ đợc giao. Phần kinh phí tiết kiệm đợc
cơ quan nhận khoán có thể đợc sử dụng vào các mục đích theo quy định mang
tính chất định hớng và có hớng dẫn phơng thức phân chia, còn việc sử dụng cụ thể
nh thế nào phải căn cứ vào quy chế phân phối do đơn vị tự xây dựng trên cơ sở
đảm bảo nguyên tắc công khai, dân chủ.
Với khái niệm này, khoán chi hành chính đợc hiểu là việc khoán chi phí
cho các cơ quan hành chính chứ không phải là khoán các khoản chi phí hành
chính cho tất cả các cơ quan, đơn vị nói chung. Nh vậy, cơ chế khoán chi chỉ thực
hiện đối với các cơ quan hành chính thuần tuý, còn các cơ quan hành chính có thu
cần phải có một cơ chế tài chính riêng, thậm chí cũng có những ý kiến cho rằng
có thể cho phép các cơ quan đó thực hiện cơ chế tự trang trải hoặc khoán phần
kinh phí còn lại đợc ngân sách nhà nớc cấp phát tuỳ theo khả năng nguồn thu và
nhu cầu chi. Thực chất của các khoản thu của các cơ quan này là do quy định của
Nhà nớc mà có, nó hầu nh không liên quan đến hoạt động của đơn vị nên việc
thực hiện khoán chi hoặc áp dụng cơ chế tự trang trải ít có tác động khuyến khích
nâng cao chất lợng hoạt động. Mặt khác, là các cơ quan hành chính nên việc thực
hiện các cơ chế này cũng rất dễ ảnh hởng tới chất lợng hoạt động của chính các cơ
quan đó.
2/ Cơ chế tự trang trải:
Cũng tơng tự nh trên, bản thân khái niệm tự trang trải trong quản lý tài
chính cũng đã nói lên những nội dung cơ bản của nó. Tuy nhiên, ở đây có hai cách
hiểu khác nhau cần phải làm rõ.
Khái niệm tự trang trải theo nghĩa hẹp, là tối thiểu phải có nguồn thu đủ bù
đắp toàn bộ các chi phí cho hoạt động của mình (lấy thu bù chi).
Theo nghĩa rộng, tự trang trải có thể hiểu là có nguồn thu không đủ bù đắp
toàn bộ chi phí hoạt động nhng có thể tự trang trải một số chi phí nào đó, ví dụ
nh tiền lơng chẳng hạn hoặc có thể tự trang trải một phần các chi phí (tính theo
tổng thể). Nh vậy, theo nghĩa rộng thì hầu hết các đơn vị sự nghiệp có thu đều có
thể thực hiện cơ chế tự trang trải một phần kinh phí, phần tự trang trải đó coi nh

khoán cho đơn vị. Với cách hiểu này, chúng ta có thể xây dựng một cơ chế tài
chính đối với các đơn vị sự nghiệp có thu, trong đó có phân loại các đơn vị theo
mức độ và khả năng tự trang trải.
Tuy vậy, dù hiểu theo cách nào đi nữa thì cơ chế tự trang trải cũng là việc
Nhà nớc (mà trực tiếp là đơn vị có thẩm quyền duyệt dự toán ngân sách) giao cho
các đơn vị sự nghiệp có thu (trừ những đơn vị có nguồn thu nhỏ) đợc dùng nguồn
thu để trang trải toàn bộ hoặc một số chi phí hoạt động của đơn vị ổn định trong
một thời kỳ( một năm hoặc một số năm) để đơn vị có thể chủ động sử dụng một
cách tiết kiệm, hiệu quả nguồn thu trên cơ sở hoàn thành đợc chức năng, nhiệm vụ
đợc giao. Phần kinh phí tiết kiệm đợc đơn vị có thể sử dụng vào các mục đích
theo quy định, trên cơ sở đảm bảo nguyên tắc công khai, dân chủ.
Nh vậy, với khái niệm này, phạm vi áp dụng của cơ chế đã đợc xác định rõ
là các đơn vị sự nghiệp có thu và với nguồn thu không quá nhỏ.
Tóm lại, thực chất của khoán chi hành chính và cơ chế tự trang trải là việc
thực hiện chuyển đổi phơng thức quản lý, cấp phát và thanh, quyết toán kinh phí
ngân sách nhà nớc đối với một số cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp.
II/ Sự cần thiết của việc thực hiện khoán chi hành chính và cơ chế tự
trang trải.
Thực hiện khoán chi hành chính và cơ chế tự trang trải có ý nghĩa quan
trọng trên nhiều mặt, cụ thể:
Về vấn đề biên chế, tổ chức bộ máy và hiệu quả công việc của cơ quan:
Với cơ chế khoán chi hành chính, cơ chế tự trang trải, các đơn vị thực hiện sẽ tích
cực sắp xếp lại biên chế, tổ chức và phân công lao động trong cơ quan hợp lý hơn,
xoá bỏ tâm lý muốn tăng biên chế khi cha thực sự cần thiết... từ đó sẽ làm cho
biên chế của cơ quan, đơn vị đợc gọn nhẹ, nâng cao hiệu quả và chất lợng công
việc của đơn vị.
Về thu nhập, chất lợng cán bộ, hiệu quả công tác của từng cán bộ, công
chức: Có thể thấy, với đội ngũ cán bộ, công chức đợc tinh giản trong khi tổng quỹ
lơng của đơn vị vẫn đợc giữ nguyên sẽ tạo điều kiện nâng cao thu nhập cho cán bộ
công chức, đồng thời giải quyết chế độ, trợ cấp thêm cho những ngời dôi d do quá

trình sắp xếp lại lao động. Thu nhập của từng cán bộ đợc nâng cao, tổ chức lao
động hợp lý sẽ tạo điều kiện để mỗi cán bộ phát huy đợc hết khả năng của mình,
chất lợng cán bộ cũng vì thế đợc nâng cao và đảm bảo hiệu quả công tác của mỗi
cán bộ công chức.
Về việc thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, nâng cao hiệu quả sử dụng
kinh phí ngân sách: Với việc cho phép các đơn vị có quyền quyết định việc sử
dụng phần kinh phí tiết kiệm đợc vào những mục đích khác theo quy định sẽ tăng
cờng ý thức tiết kiệm trong sử dụng kinh phí, việc sử dụng kinh phí cũng sẽ phù
hợp hơn với thực tế của mỗi đơn vị, kinh phí ngân sách nhà nớc sẽ đợc sử dụng có
hiệu quả hơn.
ý nghĩa chung về kinh tế - xã hội: sử dụng có hiệu quả, tiết kiệm lao động
xã hội, tiết kiệm vốn, tài sản chung. Với những phân tích nh trên, có thể khẳng
định rằng thực hiện khoán chi hành chính và cơ chế tự trang trải không chỉ có ý
nghĩa đối với việc nâng cao chất lợng, hiệu quả hoạt động, tiết kiệm kinh phí ngân
sách của các cơ quan hành chính, sự nghiệp mà cả đối với toàn xã hội.
Để góp phần thực hiện tốt chủ trơng cải cách hành chính thúc đẩy thực
hành tiết kiệm, vấn đề thực hiện khoán chi hành chính và cơ chế tự trang trải thời
gian gần đây đã đợc Đảng và Nhà nớc ta quan tâm chú ý. Sự cần thiết của phơng
pháp quản lý này xuất phát từ một số cơ sở khoa học và thực tiễn sau:
- Kinh nghiệm thực tế các nớc đã cho thấy một trong những biện pháp quan
trọng góp phần thực hiện có hiệu quả công việc cải cách hành chính là phải đa ra
giới hạn ngân sách hàng năm của các cơ quan Nhà nớc. Điều này đòi hỏi các cơ
quan, đơn vị phải tự hạn chế việc chi tiêu của mình trên nguyên tắc hạn chế việc
tuyển thêm ngời. Hoạt động kiểm soát sử dụng kinh phí ngân sách tập trung vào
quá trình dự toán ngân sách. Khi ngân sách đã đợc thông qua, vấn đề cách thức
chi tiêu là do mỗi đơn vị tự quyết định để đạt đợc mục tiêu hoàn thành nhiệm vụ
đợc giao theo chức năng, nhiệm vụ đã đợc quy định. Các cơ quan sẽ phải tự tổ
chức, phân công lại các vị trí công tác để đảm bảo cho việc sử dụng tiết kiệm và
quản lý cán bộ có chất lợng cao nhất.
- Để thực hiện đợc việc cải cách tiền lơng, tăng thu nhập đối với khu vực

hành chính sự nghiệp trong điều kiện ngân sách nhà nớc không phải cấp phát
thêm thì thực hiện khoán chi hành chính và cơ chế tự trang trải sẽ có tác dụng
mạnh mẽ thúc đẩy các cơ quan đổi mới, rà soát lại để có sự phân định rõ nhiệm vụ
chức năng của từng bộ phận, sắp xếp lại biên chế và điều hành quản lý. Chỉ có
trên cơ sở tổ chức lại lao động hợp lý, quản lý chi tiêu chặt chẽ thì đơn vị mới có
điều kiện để tăng thu nhập cho cán bộ trong đơn vị.
- Thực hiện khoán chi hành chính và cơ chế tự trang trải là biện pháp hữu
hiệu để hạn chế việc xin tăng biên chế hàng năm, mở rộng quyền tự chủ, quyền tự
quản của đơn vị trong việc điều hành chi tiêu tài chính, nâng cao ý thức tiết kiệm
và tinh thần đấu tranh chống lãng phí của các cán bộ trong đơn vị hành chính sự
nghiệp.
- Tạo điều kiện cho cơ quan, đơn vị có thể thực hiện khuyến khích vật chất
xứng đáng đối với những ngời làm việc có năng lực, có hiệu quả, tạo ra phong trào
thi đua thực sự trong đơn vị, thu hút đợc ngời tài, góp phần hạn chế tình trạng
chảy máu chất xám. Hợp pháp hoá đợc các khoản thu nhập chính đáng của cán
bộ, hạn chế các hiện tợng tiêu cực trong quản lý và lãng phí trong chi tiêu tài
chính. Nâng cao tinh thần trách nhiệm của mỗi ngời và của tập thể cán bộ, công
chức trong việc thực hiện tốt công việc đợc giao.
- Là biện pháp quan trọng thúc đẩy các cơ quan phải thờng xuyên xem xét
lại về tổ chức, về chức năng nhiệm vụ của từng ngời, từng bộ phận cũng nh tự điều
chỉnh các định mức chi tiêu của đơn vị mình sao cho hợp lý, phù hợp với khả năng
tài chính hiện có.
Lợi ích đem lại từ việc khoán quỹ lơng và ngân sách hoạt động là: tăng c-
ờng chủ động cho đn vị hành chính sự nghiệp, xoá bỏ cơ chế "xin-cho", giảm
phiền hà và tiêu cực; thực hiện có hiệu quả chính sách tiết kiệm; tạo điều kiện
thực hiện cơ chế trả lơng theo kết quả công việc, đảm bảo công bằng, có điều kiện
tăng thu nhập, khuyến khích tinh thần hăng say làm việc, tận tuỵ với công việc
của cán bộ công chức; tạo điều kiện cho cấp trên tập trung vào việc kiểm tra chất
lợng công việc, đem lại hiệu quả trong quản lý của các cấp.
Tóm lại, khoán chi hành chính và cơ chế tự trang trải là một việc

làm khá và phức tạp nhng nó sẽ là biện pháp quan trọng có tính đột phá nhằm sử
dụng tiết kiệm, hiệu quả biên chế, kinh phí ngân sách nhà nớc, khắc phục những
yếu kém trong hiệu quả công việc của một số cơ quan hành chính sự nghiệp, nâng
cao hiệu lực của bộ máy quản lý nhà nớc. Đồng thời, thực hiện khoán chi hành
chính và cơ chế tự trang trải sẽ thúc đẩy quá trình cải cách hành chính, góp phần
vào việc thực hiện cải cách tiền lơng đang đợc đặt ra.
III/ Kinh nghiệm nớc ngoài.
1/ Lý thuyết quản lý theo đầu ra và những ứng dụng trong việc thực hiện
kinh phí trọn gói.
Đầu những năm 80, lý thuyết quản lý đầu ra đã đợc nghiên cứu và có tác
động mạnh đến việc quản lý tài chính công của các nớc phát triển, nội dung cơ
bản của lý thuyết này là chuyển từ việc quản lý chặt chẽ đầu vào sang việc cố định
những gì đợc cung cấp ở đầu vào, tăng chủ động, linh hoạt trong vận hành của bản
thân hệ thống và chủ yếu tập trung quản lý sản phẩm đầu ra của hệ thống ấy. Với
lý thuyết trên, nhiều nớc đã vận dụng để chuyển đổi phơng thức quản lý của mình
nhất là trong quản lý chi tiêu ngân sách, chuyển từ việc cấp kinh phí theo những
nội dung chi tiết, cụ thể sang cấp kinh phí trọn gói cho một số hoạt động của các
cơ quan hành chính nhà nớc. Có thể khái quát về lý thuyết quản lý đầu ra bằng sơ
đồ sau:
Sơ đồ mô tả về lý thuyết quản lý đầu ra
Đối tợng
đợc h-
ởng,
hoặc
chịu tác
động
Hoạt động của
hệ thống (cơ
quan, tổ chức)
Đầu ra

(sản
phẩm,
dịch vụ,
kết quả
công)
tác)
Đầu vào
(nhân
lực, vật
lực, tài
lực)
Mục
tiêu

×