Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

Cơ sở lý luận về chính sách tài chính - tín dụng đối với sự phát triển của các doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (153.77 KB, 15 trang )

Cơ sở lý luận về chính sách tài chính - tín dụng đối với sự phát triển của
các doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp
1.1. Các doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp trong sự
nghiệp Công nghiệp hoá-Hiện đại hoá đất nớc
1.1.1. Khái niệm doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp (DNHĐTLDN)
Luật Doanh nghiệp Việt Nam đợc ban hành ngày 12/6/1999 xác định Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế
có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, đợc đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm
mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh .
Các doanh nghịêp thuộc phạm vi điều chỉnh của Luật doanh nghiệp đợc quy định bao gồm: công ty cổ
phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh và doanh nghiệp t nhân.
Công ty hợp danh là doanh nghiệp trong đó phải có ít nhất hai thành viên hợp danh, ngoài các thành
viên hợp danh, có thể có thành viên góp vốn; thành viên hợp danh phải là cá nhân, có trình độ chuyên môn và uy
tín nghề nghiệp và phải chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về các nghĩa vụ cuả công ty; thành viên
góp vốn chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ của công ty trong phạm vi số vốn đã góp vào công ty. Công ty hợp
danh không đợc phát hành bất kỳ loại chứng khoán nào.
Doanh nghiệp t nhân (DNTN) là doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ và tự chịu trách nhiệm bằng
toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp.
Khác với doanh nghiệp t nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn và công ty cổ phần là loại hình doanh
nghiệp trong đó các thành viên cùng góp vốn, cùng chia lợi nhuận, cùng chịu rủi ro tơng ứng với phần vốn góp,
chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong phạm vi số vốn góp vào
doanh nghiệp.
Công ty trách nhiệm hữu hạn (CTTNHH) là doanh nghiệp trong đó phần vốn góp của tất cả các thành
viên phải đợc đóng góp đủ ngay khi thành lập và đợc ghi rõ trong điều lệ của công ty, số lợng thành viên không
vợt quá 50. Công ty không đợc quyền phát hành cổ phiếu.
Công ty cổ phần (CTCP) là doanh nghiệp trong đó vốn điều lệ đợc chia thành nhiều phần bằng nhau gọi
là cổ phần, giá trị mỗi cổ phần gọi là mệnh giá cổ phiếu, mỗi cổ đông có thể mua 1 hoặc nhiều cổ phiếu, số lợng
cổ đông tối thiểu là 3 và không hạn chế số lợng tối đa. Công ty cổ phần có quyền phát hành chứng khoán ra công
chúng theo quy định của pháp luật về chứng khoán.
Để thuận tiện cho việc nghiên cứu, lấy số liệu minh họa và cũng không ảnh hởng đến kết quả nghiên
cứu vì số lợng các công ty hợp danh không nhiều nên trong đề tài tôi không đề cập đến các công ty hợp danh.
1.1.2. Đặc điểm, u điểm và hạn chế của các doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp


1.2.2.1.Đặc điểm của các doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp
- Các doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp sở hữu t nhân về t
liệu sản xuất. Mục tiêu lớn nhất trong sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp
này là thu đợc lợi nhuận tối đa. Do vậy, nhiều khi gây hậu quả xấu cho xã hội nh
tình trạng kinh doanh không kê khai nộp thuế, trốn thuế, thậm chí còn có nhiều
doanh nghiệp ma.
- Các doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp chỉ mới ra đời sau
khi có Luật Doanh nghiệp t nhân và Luật Công ty năm 1990 và đặc biệt phát triển
mạnh mẽ sau khi Luật Doanh nghiệp đợc ban hành năm 1999. Do đó, chủ doanh
nghiệp thờng thiếu kiến thức, kinh nghiệm kinh doanh và rất bỡ ngỡ trớc thị trờng,
nhất là thị trờng ngoài nớc.
- Các doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp hầu hết là quy mô
vừa và nhỏ, các doanh nghiệp này ban đầu đều dựa vào nguồn vốn tự có, vốn huy
động ngoài rất ít.
- Trình độ phát triển của các doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh
nghiệp ở nớc ta còn thấp cả về công nghệ, kỹ năng lao động và quản lý.
- Trình độ xã hội hoá của các doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh
nghiệp cha cao, đặc biệt là xã hội hoá về sở hữu, thể hiện rõ nét nhất là loại hình
doanh nghiệp t nhân vẫn chiếm u thế. Hình thức công ty, đặc biệt là công ty cổ
phần có trình độ xã hội hoá về sở hữu cao hơn còn chiếm tỷ trọng thấp.
- Các doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp phân bố không đều,
phần lớn tập trung vào những vùng mà cơ sở hạ tầng thuận lợi, dân c đông đúc,
trong một số ngành có suất sinh lời cao.
1.1.2.2. Ưu điểm của các doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp
- Chủ doanh nghiệp là những ngời trực tiếp sở hữu vốn nên các doanh nghiệp này có chủ đích thực. Các
doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp gắn với sở hữu t nhân về t liệu sản xuất nên có thể truyền lại
cho các thế hệ con cháu kinh nghiệm, kiến thức kinh doanh và tài sản. Điều đó tạo ra các động lực thúc đẩy phát
triển hoạt động kinh doanh không giới hạn.
- Bộ máy quản lý các doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp thờng đơn giản, gọn, nhẹ do đó
nó có khả năng ứng biến nhanh nhạy và thích nghi cao với những biến động của thị trờng. Với quy mô vừa và

nhỏ, cơ chế quản lý không cồng kềnh, phức tạp, nên chủ doanh nghiệp dễ dàng ra quyết định, khi gặp khó khăn
doanh nghiệp dễ xoay chuyển tình hình, dễ thống nhất nội bộ.
- Mục đích hoạt động của các doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp thờng rõ ràng và đơn
giản là thu lợi nhuận tối đa, ít bị các mục tiêu kinh tế xã hội khác chi phối nh đối với các doanh nghiệp Nhà nớc.
- Các doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp là khu vực thu hút khá nhiều vốn trong dân,
không ỷ lại vào sự trợ giúp của Nhà nớc.
- Các doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp có tỷ suất vốn đầu t trên lao động thấp hơn so
với các doanh nghiệp lớn nên chúng có hiệu suất tạo việc làm cao hơn.
1.1.2.3. Hạn chế của các doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp
- Quy mô của các doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp thờng nhỏ, trang thiết bị lạc hậu và
lao động phổ thông chiếm một tỷ trọng cao. Do đó khả năng cạnh tranh nhất là trên thị tr ờng thế giới rất kém.
Hiện nay khoảng 95% số doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp trong nớc đợc xếp vào hạng các
doanh nghiệp vừa và nhỏ. Năm 2001 quy mô vốn trung bình của các doanh nghiệp t nhân khoảng 525 triệu
đồng, công ty cổ phần là 4,9 tỷ đồng, công ty trách nhiệm hữu hạn khoảng 1,1 tỷ đồng.
- Thiếu hẳn khả năng nghiên cứu và phát triển để đáp ứng những thay đổi diễn ra trong nền kinh tế thị
trờng.
- Yếu kém trong quan hệ kinh doanh và mạng lới tiêu thụ sản phẩm. Tiêu thụ sản phẩm trên cả thị trờng
trong nớc và thị trờng nớc ngoài còn là một trong những hạn chế lớn của các doanh nghiệp hoạt động theo Luật
doanh nghiệp. Cụ thể là thiếu các thông tin về giá, về thị trờng.
- Một số lớn chủ doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp do cha qua đào tạo cơ bản nên khả
năng lãnh đạo điều hành kém, cộng với sự ít hiểu biết về pháp luật trong kinh doanh và thái độ chấp hành luật
pháp kém, dẫn đến tình trạng nhiều doanh nghiệp vi phạm pháp luật. Hiện tợng sử dụng lao động không ký hợp
đồng lao động, không đóng bảo hiểm cho ngời lao động, không bảo đảm các điều kiện về an toàn lao động... còn
phổ biến. Theo số liệu của Bảo hiểm xã hội Việt Nam, năm 2000 mới có 24,2% số lao động trong các doanh
nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp tham gia bảo hiểm xã hội.
- Việc thực hiện pháp lệnh về tài chính và thống kê của Nhà nớc trong các doanh nghiệp này cha đợc
thực hiện nghiêm túc, làm cho Nhà nớc khó kiểm soát hoạt động của doanh nghiệp, gây ra tình trạng thất thoát
thuế trầm trọng. Các thủ đoạn trốn thuế phổ biến là không kê khai nộp thuế hoặc xin nghỉ kinh doanh nhng vẫn
hoạt động, khai tăng chi phí và giảm giá bán, giảm doanh số để giảm mức nộp thuế thu nhập doanh nghiệp,
thông đồng với cán bộ thuế để giảm mức nộp thuế... Theo thống kê của 48 địa phơng tính đến 30/5/2001 có 16%

số doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp không kê khai nộp thuế. Còn theo báo cáo của 58 tỉnh thành
phố, trong năm 2001 có 700 doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp đã ngừng hoạt động nhng không
khai báo, thanh quyết toán và trả lại theo quy định số hoá đơn do Bộ Tài chính phát hành còn d thừa.
- Các doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp chỉ mới tập trung trong lĩnh vực thơng mại và
dịch vụ mà cha chú trọng đến đầu t phát triển trong các ngành sản xuất. Cụ thể hơn, các doanh nghiệp hoạt động
theo Luật doanh nghiệp có xu hớng tập trung vào kinh doanh ở những lĩnh vực cần ít vốn, khả năng thu hồi vốn
nhanh, lãi cao nh thơng nghiệp, dịch vụ, du lịch... Chỉ khoảng 30% vốn ban đầu của khu vực doanh nghiệp hoạt
động theo Luật doanh nghiệp đợc đầu t vào sản xuất công nghiệp và trong sản xuất công nghiệp vốn đầu t đó gần
nh chỉ đợc đa vào ngành chế biến lơng thực thực phẩm và sản xuất hàng tiêu dùng.
- Cách làm ăn chạy theo lợi nhuận tối đa đã nảy sinh các hoạt động không lành mạnh nh làm hàng giả,
hàng kém chất lợng.
- Phân bố không hợp lý, phần lớn các doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp tập trung ở các
thành phố lớn, cha thực sự tạo ra sự phát triển cân đối giữa các vùng lãnh thổ. Năm địa phơng có số doanh
nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp đăng ký kinh doanh cao nhất cả nớc là thành phố Hồ Chí Minh, Hà
Nội, Đồng Nai, Tiền Giang, Bình Dơng đã chiếm tới 53,3% số doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp
đăng ký kinh doanh của cả nớc. Trong khi đó năm địa phơng có số doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh
nghiệp đăng ký kinh doanh ít nhất là Bắc Kạn, Sơn La, Lai Châu, Yên Bái, Bắc giang chỉ chiếm 0,5% cả nớc.
Nghiên cứu những đặc điểm, u điểm và hạn chế của các doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh
nghiệp có ý nghĩa trong việc xác định nội dung và phơng thức tác động của quản lý Nhà nớc, tìm ra những giải
pháp chính sách phù hợp phát huy những thế mạnh và tháo gỡ những khó khăn, khắc phục giảm thiểu những tác
động tiêu cực để thúc đẩy các doanh nghiệp này phát triển.
1.1.3. Vai trò của các doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp trong sự nghiệp công
nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc
- Các doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp có vai trò quan trọng trong sự tăng trởng của nền
kinh tế. Chúng đóng góp một phần không nhỏ vào tổng sản phẩm quốc nội. Theo số liệu thống kê, cả ba loại
hình doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp chiếm hơn 7% tỷ trọng trong GDP.
Bảng 1.1. Tỷ trọng các khối doanh nghiệp trong GDP
( Giá hiện hành)
Đơn vị tính: %
1998 1999 2000 2001

Doanh nghiệp Nhà nớc 40,17 38,74 38,52 38,59
DNHĐTLDN 7,07 7,26 7,30 7,97
Hợp tác xã 8,94 8,84 8,88 8,21
Hộ gia đình và nông dân 33,99 32,93 32,31 32,13
Khu vực đầu t nớc ngoài 9,82 12,23 12,99 13,10
Nguồn: Tổng cục Thống kê
Mấy năm gần đây, tỷ trọng của các doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp trong GDP có xu
hớng ngày càng tăng. Nguyên nhân chủ yếu là do Đảng và Nhà nớc đã đa ra đợc những chủ trơng, đờng lối và
chính sách khuyến khích các doanh nghiệp này phát triển.
- Trình độ lực lợng sản xuất của nớc ta còn thấp, trong khi tiềm năng phát
triển của nền kinh tế vẫn còn lớn nhng khả năng khai thác thì hạn chế. Sự độc
chiếm của hình thức sở hữu Nhà nớc và sở hữu tập thể không cho phép khai thác
hết những tiềm năng to lớn của đất nớc ( đặc biệt nh tiềm năng về lao động, vốn,
đất đai,...). Chỉ có con đờng phát triển các thành phần kinh tế hoạt động theo Luật
doanh nghiệp mới có khả năng khai thác hết các tiềm năng của đất nớc. Nói cách
khác không thể phát triển đợc lực lợng sản xuất khi không cho phép các thành
phần kinh tế hoạt động theo Luật doanh nghiệp phát triển.
Bảng 1.2. Số lợng các doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp đăng
ký kinh doanh hàng năm
Nguồn: Tổng cục Thống kê
Tính đến 31/10/2001 số lợng doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp trên địa
bàn cả nớc là 66780 doanh nghiệp. Trong số các doanh nghiệp này thì 38% là đợc đăng ký
kinh doanh từ năm 1991-1995, 25,5% là từ năm 1996-1999, còn 36,5% là đợc đăng ký từ năm
2000 đến 31/10/2001. Tính từ đầu năm 2000 đến hết tháng 10 năm 2001 số doanh nghiệp
hoạt động theo Luật doanh nghiệp đăng ký kinh doanh là 24387 doanh nghiệp, nhiều hơn cả
số đăng ký 5 năm trớc cộng lại.
Trong số 66780 doanh nghiệp này thì loại hình doanh nghiệp t nhân chiếm 58,75%,
công ty trách nhiệm hữu hạn chiếm 38,68%, công ty cổ phần chỉ chiếm 2,55%. Nh vậy, trong
số các loại hình doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp thì doanh nghiệp t nhân
chiếm tỷ trọng lớn nhất.

- Trong quá trình mở cửa nền kinh tế, từng bớc hoà nhập với khu vực và thế giới thì các doanh nghiệp
hoạt động theo Luật doanh nghiệp sẽ là một cầu nối quan trọng cho sự hoà nhập đó. Các nhà đầu t nớc ngoài cần
phải có những ngời bạn đồng hành để cho họ an tâm đầu t vốn, khoa học công nghệ... Chính các doanh nghiệp
hoạt động theo Luật doanh nghiệp có thể thu hút vốn, kỹ thuật, công nghệ sản xuất...và là ngời bạn đồng hành
tạo ra sự tin tởng cho các nhà đầu t nớc ngoài.
- Trong quá trình cải cách các doanh nghiệp Nhà nớc nh cổ phần hoá, bán, khoán, cho thuê... đã nảy
sinh một số vấn đề nh thất nghiệp, sự bỏ ngỏ một số ngành và lĩnh vực không có tầm quan trọng sống còn mà
Nhà nớc không cần nắm giữ. Chính các doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp sẽ tạo ra công ăn việc
làm, giải quyết vấn đề thất nghiệp và tạo ra sự phát triển cân đối cho nền kinh tế. Tính đến thời điểm 31/12/2001,
tổng số lao động làm việc trong các doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp là hơn 1 triệu ngời.

Nguồn: Tổng cục thống kê
- Các doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp là khu vực thu hút khá nhiều vốn trong dân do
tính chất hiệu quả, quy mô sản xuất chủ yếu là vừa và nhỏ đòi hỏi vốn không nhiều, thời gian thu hồi vốn nhanh,
tạo dần tập quán đầu t vào sản xuất, hình thành khu vực mồi cho việc thực hiện có kết quả vấn đề huy động
vốn của dân c. Việc thu hút vốn dân c đầu t vào các doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp nh trên là
đóng góp lớn của khu vực kinh tế này, đặc biệt, nếu xét ở Việt nam cha có thói quen và điều kiện làm giàu bằng
nguồn vốn tích luỹ lớn và cũng cha có chính sách thích hợp khuyến khích sản xuất, tiết kiệm để đầu t, nếu nguồn
tiết kiệm trong nhân dân vừa ít lại ứ đọng và cha đợc sử dụng để đầu t sản xuất. Và khi nguồn tiết kiệm cha
nhiều, phân tán trong dân c thì việc lựa chọn ngành nghề, quy mô đầu t để có hiệu quả thu hồi vốn nhanh là xu
thế chung. Năm 2000, vốn đăng ký kinh doanh của doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp tăng rất
nhanh đạt 13831 tỷ đồng gấp 4,5 lần so với năm 1996, chiếm 9,37% tổng vốn đầu t xã hội. Cũng trong năm
2000, tổng số vốn sử dụng của doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp là hơn 110000 tỷ đồng, tăng
38,46% so với năm 1999, trong đó vốn đầu t phát triển là hơn 6500 tỷ đồng tăng 18% so với năm 1999.

×