Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Tuần 25- Tiết 93- Ngữ văn -K7- Đức tính giản dị của Bác Hồ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.52 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 25</b>


<b>Tiết 93 Văn bản ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ</b>
<i><b> </b></i> <i><b> (Phạm Văn Đồng)</b></i>
<i><b>I. Đọc –tìm hiểu chung</b></i>


<i><b> 1. Tác giả </b></i>


- Phạm Văn Đoàng là nhà canh mạng nổi tiếng, là nhà văn hóa lớn , quê ở tỉnh
Quảng Ngãi.


- Ông từng là thủ tướng chính phủ trên 30 năm , là người cộng sự gần gủi của
HCM.


- Văn bản được trích trong tác pẩm “ Chủ tịch HCM, tinh hoa và khí phách của
dât tộc, lương tâm của thời đại”, diễn văn trong lễ kỉ niệm 80 năm ngày sinh của
Bác ( 1970 )


<i><b> 2. Tác phẩm</b></i>


<i>* Thể loại : Nghị luận</i>
<i>a. Đọc </i>


<i>b. Giải thích từ khó:</i>
<i> c. Bố cục: 2 phần</i>


Bài chỉ có 2 phần MB và TB.


-Hs đọc Đ1,2-ý chính của đoạn này là gì ?


-ở phần mở đầu, câu văn nào nêu nhận xét chung ? Đây có phải là câu văn nêu


luận điểm chính của bài không ?


<i><b>II. Đọc-Hiểu văn bản:</b></i>


<b> 1. Nhận định về đức tính giản dị của Bác Hồ.</b>


Luận điểm: Sự nhất quán giữa cuộc đời hoạt động chính trị lay trời chuyển đất
với cuộc sống bình thường của Bác.


<i><b> 2. Những biểu hiện của đức tính giản dị của Bác Hồ.</b></i>
<i><b> a. Sự giản dị trong lối sống</b></i>


- Bữa cơm chỉ vẻn vẹn vài ba mó, khoi ăn Bác khơng để rơi vãi một hột cơm.
- Ăn xong cái bát baoo giờ cũng sạch sẽ và thức ăn sắp xếp tươm tất


<i><b> b. Sự giản dị trong tác phong sinh hoạt và quan hệ với mọi người</b></i>
- Nhà sàn chỉ có vài ba phịng


- Trồng cây trong vườn, viết thư cho đồng chí, nói chuyện với các cháu thiếu
nhi, đi thăm nhà ăn tập thể…


- Bác tự làm mọi việc


-> Liệt kê dẫn chứng sát thực, cụ thể


Đời sống vật chất giản dị hòa hợp với đời sống tinh thần phong phú
<i> c. Kết thúc vấn đề:</i>


Giản dị trong lời nói và bài viết



“ Khơng có gì quý hơn độc lập, tự do”
-> Chân lí giản dị mà sâu sắc


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>III. Tổng kết</b></i>


Cùng với nhiều phẩm chất cao quí khác, giản dị là đức tính nổi bật ở Bác Hồ.
Giản dị trong đời sống, trong q.hệ với mọi người, Bác Hồ cũng giản dị trong lời
nói và bài viết. ở Bác đời sống vật chất giản dị hoà hợp với đời sống tinh thần
phong phú, với tư tưởng và tình cảm cao đẹ).


<i><b> </b></i>* Ghi nhớ:SGK/55
<b> *Câu hỏi củng cố</b>


-Dựa và phần chú thích*, em hãy nêu 1 vài nét về tác giả Phạm Văn Đồng ?
-Tác giả đã chứng minh ở những ph.diện nào trong đời sống và con người của
Bác ?


-Phương diện thứ 2 trong lối sống giản dị của Bác là gì ?
Câu văn sơ kết đoạn văn có ý nghĩa gì


-Để làm sáng tỏ sự giản dị trong cách nói và viết của Bác, tác giả đã dẫn những
câu nói nào của Bác ?


-Khi nói và viết cho quần chúng nhân dân, Bác đã dùng những câu rất giản dị,
vì sao ?


-Những lời nói và viết của Bác có tác dụng gì ?


-Tác giả đã bình luận như thế nào về tác dụng của lối nói giản dị mà sâu sắc của
Bác ?



</div>

<!--links-->

×